Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
366,5 KB
Nội dung
Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 3 năm 2014 Ngày tháng 3 năm 2014 TUẦN26 Ngày lập : 3/ 3/ 2014 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ ____________________________________________ Tiết 2: TẬP ĐỌC Nghĩa thầy trò I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, trang trọng và tha thiết. - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện. - Ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - Giáo dục HS kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : - Bảng phụ - Ghi đoạn 1 để HS luyện đọc, - Tranh SGK. – Dùng GTB III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài “Cửa sông” kết hợp trả lời câu hỏi (SGK) 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: *. Luyện đọc: - 1HS khá đọc toàn bài – cả lớp theo dõi SGK. - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ (3 đoạn). - 1HS đọc phần chú giải. - 3 em đọc + Đoạn 1: Từ sáng sớm… mang ơn rất lặng. + Đoạn 2: Các môn sinh….tạ ơn thầy. 1 - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài văn. (Tham khảo cách đọc SGV) *. Tìm hiểu bài: - Gv hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK. Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? -Hiểu nghĩa từ Mừng thọ, áo dài thâm. Câu 2. Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm đó. - Hiểu nghĩa từ tóc trái đào. Câu3. Tìm thành ngữ , tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ thầy giáo Chu. - Gợi mở để HS nêu ý nghĩa của bài . Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. *. Đọc diễn cảm: - 3 em đọc nối tiếp toàn bài. - Tìm giọng đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn 1 trên bảng phụ. - HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, chọn HS đọc tốt nhất. + Đoạn 3: Còn lại. - 2 em ngồi cạnh nhau. + Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy… + Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy,… - HS nêu: + Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng…Thầy mời học trò cùng tới thăm… - HS nêu ý kiến nối tiếp. - HS nêu. - HS tìm giọng đọc của bài. - 3HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - HS nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài. Liên hệ giáo dục. - Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.Ôn tập giữa học kì _______________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết 127: Chia số đo thời gian cho một số I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản trong thực tiễn. - Giáo dục tính cẩn thận và chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Chép bài tập 2 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: HS thực thực hiện phép tính: 2ngày 9 giờ x 3 = 3,12 giờ x 5 = 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Nội dung: Ví dụ 1: - GV nêu bài toán (SGK ). -Hỏi: Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì? - Đây là phép chia số đo thời gian cho một số. - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính (GV vừa viết vừa giảng giải). 42 phút 30 giây 3 12 0 30 giây 0 14 phút 10 giây GV: Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị đều chia hết cho số chia. -Ví dụ 2: - GV nêu bài toán (SGK ). - Gọi HS nêu phép tính. - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính. - Nhận xét bước tính đầu tiên. - Gọi HS nêu cách làm tiếp theo. - Gọi HS thực hiện. - GV kết luận: 7 giờ 40 phút : 4 =1 giờ 55 phút. -Gọi 2 HS nêu lại cách làm. c- Thực hành : Bài 1: a) Gọi 4 HS lên bảng làm bài . HS dưới lớp làm bài bảng con - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá. - HS nêu 4 phút 30 giây : 3 =? - HS theo dõi nhận biết cách làm - Theo dõi SGK . - 7 giờ 40 phút : 4 =? 7 giờ 40 phút 4 3 giờ 1 giờ -Số đo ở đơn vị giờ không chia hết và còn dư 3 giờ. -Đổi 3 giờ ra phút và cộng với 40 phút và chia tiếp. 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 phút 0 - Lấy số đo của từng loại đơn vị chia cho số chia, nếu còn dư chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi chia tiếp. - Lắng nghe. - 4HS tính ở bảng lớp - HS dưới lớp làm vào bảng con - HS nhận xét. -1HS nêu cách đặt tính chia số đo thời 3 Bài 2:Giải toán - Gv đưa đề toán ( bảng phụ) yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập - GV dùng câu hỏi gợi ý cách làm - Củng cố, vận dụng trong giải toán. - Giúp đỡ HS về kĩ năng làm bài - HS nêu cách giải. - Chấm 5-7 bài. Nhận xét. 3. Củng cố,dặn dò : - Gọi 1HS nêu cách đặt tính chia số đo thời gian cho một số. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. gian - Đọc đề phân tích nội dung. - Trình bày vào vở - 1 HS lên bảng - Nhận xét chữa bài. Bài giải Thời gian người thợ làm việc là: 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Trung bình một dụng cụ làm hết số thời gian là: 4 giờ 30 : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giò 30 phút ___________________________________________ Tiết 4: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy ____________________________________________ Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Bài 12: Em yêu hòa bình (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này , HS biết: - Giá trị của hoà bình; Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Tích cực tham gia các hoạt động hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; Ghét chién tranh phi nghĩa, và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : - Tranh , ảnh - HĐ1 - Thẻ màu dùng cho - Hoạt động 2 tiết1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - Khởi động: HS hát bài Trái Đất này của chúng em . Nhạc: Trương Quang Lục, lời thơ: Định Hải. -GV nêu câu hỏi; + Bài hát nói lên điều gì? + Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? GV giới thiệu bài Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin( trang 37, SGK) Bước 1. GV yêu càu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó? Bước 2. HS đọc các thông tin trang 37 – 38, SGK và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK. 4 Bước 3. Các nhóm thảo luận. Bước 4 GV gọi đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 5. GV kết luận: Chiến tranh gây ra đổ nát , đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,… Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ ( bài tập 1, SGK) Bước 1. Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiên trong bài tập 1. Bước 2. Sau mỗi ý kiến , GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. Bước 3. GV mời một số HS giải thích lí do. Bước 4. GV kết luận: Các ý kiến(a) , (d), là đúng;các ý kiến (b), (c), là sai. Trẻ em có quyền được sống tong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân). Bước 1. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Bước 2. Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. Bước 3. GV kết luận: Để bảo vệ hòa bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm(b) , (c) trong bài tập 2. Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK Bước 1: HS thảo luận nhóm bài tập 3. Bước 2: Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung. Bước 3: GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. GV gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố dặn dò: - .Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tủyện, về chủ đề Em yêu hoà bình. ___________________________________________ Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng) Luyện viết bài 25: Gió Lào cát trắng I- MỤC TIÊU - Nghe- viết chính xác bài 25: Gió Lào cát trắng - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa. - Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II- CHUẨN BỊ - Vở luyện viết III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2- Bài mới *- Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết: Gió Lào cát - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 5 trắng Tác giả lớn lên trong hoàn cảnh như thế nào? - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết : + Luyện viết từ khó: - GV đọc cho HS viết từ khó: ru, nóng, hàm răng,gió Lào - GV viết mẫu mỗi tiếng đầu dòng đầu câu - GV chú ý sửa sai chính tả, sửa kĩ thuật chữ - Đọc cho HS viết Lưu ý HS về quy tắc viết và kĩ thuật viết sao cho đều, đẹp - Soát lỗi, chấm bài. - Gv thu chấm 10 bài nhận xét chữ viết của HS - Trưng bày bài viết đẹp nhất - Tác giả lớn lên dưới cái vất vả , lam lũ của người nông dân, dưới bom đạn của cuộc chiến tranh tàn phá đất nước. - HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ khó viết, hay sai. - HS luyện đọc và viết các từ tìm được - HS luyện viết trên bảng con theo kiểu chữ nghiêng - HS viết bảng con - HS viết chữ nghiêng trên bảng con đều, đẹp - HS viết vào vở. - HS đổi vở soát lỗi - HS quan sát chữ viết của bạn để học tập 3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung bài viết? __________________________________________ Tiết 7 : TOÁN ( Tăng) Luyện tập cộng, trừ số đo thời gian I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS về cách cộng, trừ, số đo thời gian. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. 2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính. 15 giờ 24 phút 18 giờ 48 phút 9,45 giờ + 3 giờ 18 phút + 2 giờ 37 phút + 6,2 giờ 18 giờ 42 phút 20 giờ 85 phút 15,65 giờ hay 21 giờ 25 phút 14 giờ 16 phút 23 giờ 34 phút 20,5 giờ - - - 2 giờ 12 phút 6 giờ 10 phút 8,8 giờ 12 giờ 4 phút 17 giờ 24 phút 11,7 giờ Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4 giờ = phút 180 phút = giờ. - Gv cho 1 HS nêu yêu cầu. 2 giờ rưỡi = phút. 3600giây = giờ. -Cho HS làm vào bảng con 4 3 giờ = phút. 1,4 giờ = phút. - Cho một HS lên bảng chữa bài. 366 phút = giờ phút. -Cả lớp và GV nhận xét. 450 giây = phút giây. 6 Bài 3. Một ô tô lên dốc quãng đường AB hết - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập 1 giờ 15 phút và đi tiếp xuống dốc trên quãng - HS làm vở đường BC hết thời gian ít hơn đi lên dốc 24 phút. Hỏi ô tô đi cả hai quãng đường AB và BC hết bao nhiêu thời gian ? - GV đưa bài tập ( bảng phụ) yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập Muốn biết cả hai quãng đường đi hết bao - Biết quãng đường AB và quãng đường nhiêu thời gian ta cần biết điều gì? BC đi hết bao nhiêu thời gian Muốn tìm quãng đường BC đi hết bao nhiêu - Ta lấy 1 giờ 15 phút – 24 phút thời gian ta làm thế nào? Tìm được quãng đường BC rồi ta làm thế - HS nêu nào để tìm cả hai quãng đường? Bài giải Quãng đường BC dài là: 1 giờ 15 phút – 24 phút = 51 phút Cả hai quãng đường ô tô đi hết số thời gian là: 1 giờ 15 phút + 51 phút = 2 giò 6 phút Đáp số : 2 giờ 6 phút 3. Củng cố, dặn dò: Nêu cách cộng và trừ số đo thời gian. ___________________________________________ Ngày 4/ 3/ 2014 Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014 Ti t 1:ế LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Truyền thống I.MỤC TIÊU - Mở rộng , hệ thống hoá về truyền thống dân tộc , bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc . - Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu . - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . * Không làm bài tập 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG GV : SGK.Từ điển tiếng Việt .Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra : -Gọi 2HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ . -Cho 1 HSK nêu bài tập 3 -GV nhận xét ,ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài-ghi đề : b. Hướng dẫn HS làm bài tập : • Bài 2 : Gọi 1 HS đọc bài tập. -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . 7 - GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ . - Phát bút dạ và giấy cho nhóm . -GV nhận xét , chốt ý đúng : + Truyền : trao lại cho người khác (thường là thế hệ sau ):truyền nghề , truyền ngôi…. +Truyền :lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết : truyền bá , truyền hình , truyền tin … + Truyền :nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người : truyền máu ,truyền nhiễm …. • Bài 3 : Gọi 1 HS đọc bài tập. - Gv giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ . - Phát bút dạ và giấy cho nhóm . - GV nhận xét , chốt ý đúng : + Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống : vua Hùng , cậu bé làng Gióng , Hoàng Diệu , Phan Thanh Giản . + Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống :nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước , mũi tên đồng Cổ Loa ,con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Hải 3. Củng cố , dặn dò : + Tìm từ có tiếng truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường là thế hệ sau ) -1HS đọc bài tập . Lớp đọc thầm . Trao đổi cặp để làm bài . -HS làm theo nhóm , làm xong nhóm lên bảng dán kết quả bài làm ; đại diện nhóm trình bày . -Lớp nhận xét . -1HS đọc bài tập . Lớp đọc thầm . Trao đổi cặp để làm bài . -HS làm theo nhóm , làm xong nhóm lên bảng dán kết quả bài làm ; đại diện nhóm trình bày . -Lớp nhận xét . ________________________________________ Tiết 2: THÊ DỤC Giáo viên chuyên dạy _________________________________________ Tiết 3: TOÁN Luyện tập( Trang 137) I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn cẩn thận chính xác khi làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ. – Chép bài tập 4 III. CẤC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 8 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS nêu cách đặt tính và tính nhân (chia) số đo thời gian. -GV kiểm tra 3 VBT của HS - Nhận xét,sửa chữa . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài –ghi đề: b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 4HS lên bảng bài làm, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV chú ý HS yếu - GV đánh giá, chữa bài. Kết quả đúng là: a. 9 giờ 45 phút b. 12 phút 42 giây c. 14 phút 52 giây d. 2 giưof 4 phút Bài 2: Cho HS đọc bài, tự làm. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. -Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm. -Gọi HS nêu cách làm. -Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. -Gọi HS nhận xét chữa bài -GV đánh giá. Bài 4: Cho HS đọc đề toán . - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi Hs nối tiếp nhau trình bày, giải thích kết quả. - Gọi HS nêu cách làm. - Gọi HS nhận xét . - GV đánh giá. -2 HS nêu miệng,cả lớp nhận xét . - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập -HS làm bài. - 4HS HS làm bài ở bảng. - Dưới lớp nhận xét. -4 HS làm bài trên bảng - Dưới lớp làm bảng con - Dưới lớp nhận xét bài bạn - HS thảo luận nêu các cách sau: Cách 1: Tính tổng số sản phẩm rồi nhân với thời gian làm 1 sản phẩm. Cách 2: Tính thời gian mỗi lần làm 1 sản phẩm rồi cộng kết quả lại với nhau. - 2HS làm bài ở bảng, mỗi em một cách. Bài giải Cả hai lần người đó làm được số sản phẩm là: 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Cả hai lần người đó làm hết số thời gian là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ) Đáp số: 17 giờ - HS nhận xét. - HS đọc. - HS làm bài. - HS trình bày kết quả. - Thực hiện chuyển đổi hoặc tính toán 9 3. Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách nhân chia số đo thời gian trư _____________________________________________ Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I. MỤC TIÊU : - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật - GD HS biết bảo vệ cây hoa và cảnh đẹp thiên nhiên * Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió. GV động viên những em có điều kiện sưu tầm triển lãm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Hình vẽ trong SGK trang 104 , 105 , hoa thật - HĐ1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG –DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi:Hãy nêu công dụng của một số nguồn năng lượng -GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát và phân biệt nhị và nhụy, hoa đực, hoa cái - Yêu cầu HS quan sát các tranh SGK trang 104 thảo luận nhóm đôi: + Tìm ra nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen + Chỉ ra hoa mướp đực và hoa mướp cái - GV chốt lại: treo tranh, chỉ ra nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen, hoa mướp đực ( 5a) và hoa mướp cái (5b) Hoạt động 2: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. - Yêu cầu các nhóm phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau: - 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét Mỗi nhóm 4 em, tiến hành phân loại hoa 10 [...]... điền, dưới lớp làm bảng con thể tích của hình lập phương Điền số thích hợp vào ô trống Hình lập Hinh1 Hình 2 Hình 3 phuơng Số đo cạnh 5 cm 12 ,5 cm 3/4m S x quanh S T phần Thể tích - GV cho HS nhận xét - Gv chốt kết quả đúng Hình lập Hinh1 Hình 2 Hình 3 phuơng Số đo 5 cm 12 ,5 cm 3/4m cạnh S x quanh 100cm2 6 25 dm2 2, 25 m2 S T phần 150 cm2 937,5dm2 3,375m2 Thể tích 1 25 cm3 1 953 ,125dm 0.421875m 3 - HS lên... dưới lớp làm ra nháp - HS làm bài Viết số thích hợp vào chỗ trống a) 2 phút 5 giây = … giây 1 35 phút= … giờ b) 3 giờ 10 phút =… phút 95 giây = … phút - Nhận xét,sửa chữa 15 2- Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn : * Giới thiệu khái niệm vận tốc Bài toán 1: - Nêu bài toán trong SGK, Y/ c HS suy nghĩ tìm cách giải - Gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải bài toán... dụng gì? từ ngữ thay thế -Lớp nhận xét -1 HS đọc nội dung BT2 -Cả lớp đọc thầm đánh số thứ tự các câu văn + HS phát biểu ý kiến , nêu số câu trong 2 đoạn văn ,từ ngữ lặp lại -1 HS lên bảng đánh số các câu văn , gạch dưới từ ngữ lặp lại -2 HS lên bảng trình bày phương án lặp lại Lớp trình bày phương án của mình -Lớp nhận xét -HS lắng nghe _ Tiết 2: TOÁN Vận tốc I.MỤC TIÊU:... thể tích nước khi đầy bể? 2, 926 m3 = 2 926 dm3 Bài giải Thể tích nước ttrong lòng bể là: 1,4 x 1,9 x 1, 1 = 2, 926 (m3) 21 2 926 dm3 = 2 926 lít Lượng nước còn lại là: 2 926 - 50 0 = 2 426 ( lít) Thể tích nước còn lại so với thể tích nước khi đầy bể là: 2 426 : 2 926 = 0, 829 0, 829 =82,9% Đáp số:a 2 926 lít b 82,9% Bài 3: Cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên bao nhiêu lần? Thể tích... phụ ) -Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi *Chính tả :thức giậy, điều đặn, cánh dán, gián thời khóa biểu, tí hoan *Dùng từ: chăm sóc (gấu bông), loài gỗ, rất mến,… 23 - HS lắng nghe - HS đọc đề bài , cả lớp chú ý - HS lắng nghe -Nhận bài -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp - thức dậy, đều đặn, cánh gián, dán thời khóa biểu, tí hon - giữ gìn (gấu bông), loại gỗ, rất thích, … - Rô-bốt... -1 HS nêu miệng - 1 HS lên bảng làm bài tập - Cả lớp nhận xét - HS nghe - HS đọc xác định yêu cầu bài tập -HS làm bài Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Gọi 1HS lên bảng bài làm, HS dưới lớp làm bài vào vở -1HS HS làm bài ở bảng Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 52 50 : 5 = 1 050 ( m/phút) Đáp số: 1 050 m/phút -Nhận xét - HS thực hiện - GV đánh giá, chữa bài Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài,... đi bằng ô tô là: 25- 5 = 20 ( km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là 0 .5 giờ hay - HS đọc - HS làm bài - HS đọc đề nhận biết cách làm - HS nêu - Lắng nghe HS làm cá nhân, 1 HS làm bài vào bảng phụ và dán bài 1 giờ 2 Vận tốc của ô tô là: 20 : 0 .5 = 40 (km/ giờ) hay 20 : 1 = 40 (km/ giờ) 2 Đáp số: 40 km/ giờ Bài 4: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - GV có thể cho HS đổi 1giờ 15phút = 75phút và vận tốc... ca bị - Yêu cầu toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp 28 * Lắp cánh quạt (H .5 – SGK ) - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt : + Lắp phần trên cánh quạt : lắp vào đầu trục ngắn một vàng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ bánh đai và 1 vòng hãm + Lắp phần dưới cánh quạt : Lắp vào... cư dân của huyện đại túc, thành phố trùng khánh, trung quốc, 26 tuổi, cân nặng trên 210 kg Hiện nay mọi người thường gọi anh là “người nặng nhất trung quốc” Anh lương dụng đang Làm bài vào vở: Anh Lương Dụng, cư sống hạnh phúc với vợ và con trai mới dân của huyện Đại Túc, thành phố Trùng được 9 tháng tuổi Khánh, Trung Quốc, 26 tuổi, cân nặng - Nhận xét, đánh giá trên 210 kg Hiện nay mọi người thường... làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài (nếu sai) Bì giải Vận tốc của xe máy là: 1 05: 3 = 35 (km/ giờ) - Cho 2 HS làm ở bảng phụ, HS dưới lớp Đáp số: 35 km/ giờ làm vào vở - HS làm bài - Gọi 2 HS trình bày cách làm - Gv và HS nhận xét chốt kết quả - HS trình bày tương tự như bài 1 Bài giải Vận tốc của máy bay là: -HS nêu 1800 : 2 ,5 = 720 (km/ giờ) Đáp số : 72 km/ giờ -HS hoàn chỉnh bài tập 4- Củng cố,dặn dò . phút 18 giờ 48 phút 9, 45 giờ + 3 giờ 18 phút + 2 giờ 37 phút + 6,2 giờ 18 giờ 42 phút 20 giờ 85 phút 15, 65 giờ hay 21 giờ 25 phút 14 giờ 16 phút 23 giờ 34 phút 20 ,5 giờ - - - 2 giờ. : Người đi bộ khoảng: 5 km/ giờ Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ Xe máy khoảng 35 km/ giờ Ô tô khoảng : 50 km/ giờ Hỏi: Vận tốc của một chuyển động cho biết gì? Bài toán 2: - Nêu đề toán, gọi 1 HS đọc. HS lên bảng trình bày phương án lặp lại .Lớp trình bày phương án của mình . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . ___________________________________________ Tiết 2: TOÁN Vận tốc I .MỤC TIÊU: