- Biết cách thực hiện bài thể dục nhịp điệu nữ, bài td phát triển chung của nam; biết kĩ thuật, hiểu biết một số điểm cơ bản trong luật các môn thể thao như chạy tiếp sức, chạy bền, nhảy
Trang 1GIỚI THIỆU MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TD 11.
LÝ THUYẾT ( Nguyên tắc vừa sức trong tập luyện TDTT )
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Biết được mục tiêu, nội dung chương trình thể dục 11
- Biết được những điều cơ bản về nguyên tắc vừa sức trong tập luyện TDTT
2 Kĩ năng:
- Lên kế hoạch và có sự chuẩn bị về trang phục, dụng cụ cho từng nội dung học
- Biết vận dụng nguyên tắc trên vào tập luyện và thi đấu
3 Thái độ:
- Nghiêm túc học tập và ghi chép bài đầy đủ
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Lớp học
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Sách, vở
III Tiến trình giảng dạy.
A Giới thiệu: Mục tiêu, chương trình
môn học.
I Vị trí, mục tiêu môn học:
1 Vị trí.
- Thể dục là một môn học, là một hoạt động
chủ yếu của công tác GDTC, trong giáo dục
toàn diện ở nhà trường nhằm trang bị cho
HS những kiến thức kĩ năng cơ bản để rèn
luyện sức khỏe, nâng cao thể lực, giúp HS
giải tỏa những căng thẳng do học tập và
thiếu vận động tạo nên
- Việc dạy học trong trường phổ thông góp
phần giữ gìn sức khỏe, phát triển thể lực,
nâng cao chất lượng con người việt nam và
chuẩn bị cho người lao động tương lai
-GV giới thiệu bài, phân tích.-Học sinh ghi và nhớ nội dung chương trình
Trang 22 Mục tiêu môn học.
- Mục tiêu giáo dục THPT đã được xác định
trong luật giáo dục " giúp HS phát triển về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và kĩ
năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con
người việt nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng
tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị
cho HS tiếp tục học lên hoạc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ
quốc
- Có sự tăng tiến về sức khỏe, thể lực, đạt
tiêu chuẩn RLTT theo giới tính
- Có những kiến thức kĩ năng cơ bản về
TDTT và phương pháp tập luyện
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT
thường xuyên và nếp sống lành mạnh
- Biết vận dụng những kĩ năng đã học vào
các hoạt động ở nhà trường và trong đời
- Có một số hiểu biết về nguyên tắc vừa sức
và nguyên tắc hệ thống trong tập luyện
TDTT
- Biết cách thực hiện bài thể dục nhịp điệu
(nữ), bài td phát triển chung của (nam); biết
kĩ thuật, hiểu biết một số điểm cơ bản trong
luật các môn thể thao như chạy tiếp sức,
chạy bền, nhảy xa, nháy cao, đá cầu, cầu
lông và các môn thể thao tự chọn
b Kĩ năng
-Thực hiện cơ bản đúng , đẹp các bài td nhịp
điệu, thực hiện đúng các giai đoạn kĩ thuật
chạy tiếp sức, nhảy cao, nhảy xa, đá cầu,
cầu lông và các môn thể thao tự chọn
khác
- Đạt tiêu chuẩn RLTT theo lứa tuổi và giới
tính
c Thái độ hành vi
- Tự giác tích cực học môn TD, bước đầu có
- HS ghi và nhớ mục tiêu môn thể dục
- HS: năm được yêu cầu môn học để có kế hoạch học tập tốt
Trang 3kế hoạch và tự tập hàng ngày.
- Biết ứng sử trong hoạt động thể thao theo
phương châm " Thể thao - đoàn kết - trung
Nguyên tắc vừa sức là một trong những
nguyên tắc sư phạm của giảng dạy và tập
luyện TDTT Tập luyện TDTT muốn đạt
được hiệu quả thì các bài tập phải phù hợp
với những đặc điểm về trí tuệ, sức khỏe,
giới tính, thể lực, tâm lí và trình độ vận
động của người học
2 Nội dung
Theo nguyên tắc vừa sức, việc lựa chọn và
thực hiện các bài tập để học kĩ thuật động
tác, phát triển các ttó chất thể lực (Trong giờ
học và ngoài gời học) cần phải phù hợp với
sức khỏe, lứa tuổi, giới tính, trình độ vận
động và thể lực của người tập
- Tập luyện TDTT bao giờ cũng dẫn đến sự
mệt mỏi, làm giảm sút tạm thời năng lực
làm việc Nhờ quá trình nghỉ ngơi, ăn uống
phù hợp cơ thể sẽ được hồi phục Quá trình
hồi phục diễn ra ngay sau khi kết thúc tập
luyện và có thể kéo dài trong một vài ngày
tùy theo mức độ nặng nhẹ của LVĐ trong
buổi tập trước đó Hồi phục không chỉ làm
cho các chức năng của cơ thể về mức ban
30 phút
- Năm được nội dung chương trình TD 11 để có kế hoạch chuẩn bị về dụng cụ cũng như tâm lí học cho tốt
- Trong quá trình tập luyện TDTT HS cần tự mình quan sát, kiểm tra, theo dõi những dấu hiệu của những biểu hiện của cảm giác chủ quan của mình để kịp thời có phương pháp điều chỉnh LVĐ cho phù hợp với trình độ vận động, trạng thái sức khỏe
Trang 4đầu mà còn có khả năng cao hơn ( còn gọi
là hồi phục vượt mức) Tổng hợp hiệu quả
tập luyện trong một giai đoạn nhất định bao
gồm nhiều buổi tập sẽ tạo được sự thích ứng
và nâng cao được sức khỏe, thể lực và trình
độ vận động
- Hồi phục vượt mức chỉ có thể đạt được
nhờ một LVĐ phù hợp với người tập Do đó
khi tiến hành tập luyện phải có kế hoạch tự
kiểm tra, tự theo dõi sức khỏe, thể lực, trình
độ vận động để xác định mức độ phù hợp
của LVĐ tập luyện và ảnh hưởng của nó đối
với sức khỏe, thể lực của người tập
- Có thể căn cứ vào một số dấu hiệu cơ bản
để theo dõi, kiểm tra: Như mạch đập, lượng
mồ hôi, màu da, cảm giác tâm lí, bữa ăn,
giấc ngủ của mình để xác định được LVĐ
phù hợp
+ Mạch đập: Nên đo mạch đập trước và sau
khi tập luyện, đặc biệt là sau các bài tập
chạy bền Nếu sau khi kết thúc bai tập sức
bền hoặc một buổi tập 10 - 15 phút mà
mạch vẫn còn cao hơn bình thường 10 - 15
lần / phút => LVĐ quá sức so với thể lực và
sức khoẻ người tập
+ Lượng mồ hôi: Mồ hôi ra nhiều trong điều
kiện mùa hè và trong khi tập luyện là bình
thường, song sau tập luyện 1 - 2 giờ mà mồ
hôi vẫn ra nhiều thậm chí ban đêm vẫn ra
mồ hôi, đắc biệt ở thắt lưng => LVĐ quá
sức chịu đựng
+ Màu da: Nếu sau tập luyện da đỏ nhièu =>
LVĐ cao NHưng nếu tháy da tái thì đó là
biểu hiện mệt mỏi quá mức do LVĐ quá
mức chịu đựng
+ Cảm giác chủ quan: Rất mệt không chịu
đựng được, cảm thấy đau rát ở cơ, khớp,
cảm thấy chóng mặt, buồn nôn => dấu hiệu
LVĐ quá mức chịu đựng
- Trong quá trình tập luyện TDTT HS cần tự mình quan sát, kiểm tra, theo dõi những dấu hiệu của những biểu hiện của cảm giác chủ quan của mình để kịp thời có phương pháp điều chỉnh LVĐ cho phù hợp với trình độ vận động, trạng thái sức khỏe
Trang 5+ Ăn uống: Mệt nhưng sau khi nghỉ ngơi
vẫn ăn uống ngon miệng => LVĐ phù hợp
Ăn không ngon, không ăn hết mức ăn hàng
ngày => LVĐ đến giới hạn Nếu thấy chán
ăn, không muốn ăn trong nhiều bữa =>
LVĐ quá mức chịu đựng
+ Giấc ngủ : Mệt nhưng vẫn ngu ngon =>
LVĐ phù hợp Nếu ngu bị mê sảng có cảm
giác " bị đè năng ở ngực "=> LVĐ đến giới
hạn Nếu thay khó ngủ, mất ngu liên tục =>
LVĐ quá mức chịu đựng
3 Củng cố lại bài.
- Nội dung chương trình td 11
- khái niệm nguyên tắc vừa sức trong tập
Ngày soạn: / / 2014
Trang 6Ngày giảng Lớp Tiết ( TKB ) Tuần dạy Sĩ số Vắng
- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết được cách phân phối sức khi chạy bền
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
2 Khởi động:
a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
Trang 7- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
- TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai
tay thả lỏng tự nhiên, căng ngực mắt nhìn
thẳng
- Nhịp 1-2: Đẩy hông sang trái 2 nhịp, đồng
thời đưa hai tay chếch dưới trái, mắt nhì
sang trái ( thân hướng trước)
- Nhịp 3-4: Như N1-2 nhưng đổi bên.
- N5,6,7,8: như N1,2,3,4.
Kết thúc nhịp 8 lần hai thu chân trái về tư
thế đứng thẳng; hai tay thảlỏng tự nhiên
2 Bài thể dục phát triển thể chung.
( dành cho nam)
TTCB: Đứng nghiêm.
- Động tác 1: Kiễng chân, hai tay lăng
thẳng từ dưới - sang ngang - lên cao bàn tay
vỗ vào nhau, thyan người căng mắt nhì
- Chạy tăng tốc độ 3- 4 lần các đoạn 60-
100m Tốc độ được tăng dần đến cuối cự li
nhờ tăng dần tần số và độ dài bước chạy
Không quá gắng sức để có cảm giác muốn
ngừng chạy
33'28'
4lx8n
5 phút
- GV làm mẫu phân tích cho nữ trước sau đó nữ ôn, giao viên lại dạy cho nam
-Tâp theo hàng, lớp Chạy tốc
Đội hình xuống lớp
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x GVNgày soạn: / / 2014
Trang 8Ngày giảng Lớp Tiết ( TKB ) Tuần dạy Sĩ số Vắng
- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết một số bài tập phát triển thể lực Biết kĩ Thuật trao tín gậy và kĩ thuật tay không nhận tín gậy
- Biết được cách phân phối sức khi chạy bền
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, Tín gậy, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
Đội hình khởi động
Trang 9a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
- Ép dọc, ép ngang
b Khởi động chuyên môn.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
- Nhịp 1: Chân trái giậm, đồng thời tay trái
đưa ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng
- Nhịp 2: Chân phải giậm, đồng thời tay
phải đưa ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn
thẳng
- Nhịp 3: Chân trái giậm, đồng thời tay trái
đưa lên cao, bàn tay hướng vào trong, đầu
ngửa
- Nhịp 4: Chân phải giậm, đồng thời tay
phải đưa lên cao, bàn tay hướng vào trong,
đầu ngửa
- Nhịp 5: Chân trái giậm, đồng thời tay trái
hạ về ngang vai, bàn tay sấp, mắt nhìn sang
trái
- Nhịp 6: Chân phải giậm, đồng thời tay
phải hạ về ngang vai, bàn tay sấp, mắt nhìn
thẳng
- Nhịp 7: Chân trái giậm, đồng thời tay trái
hạ xuống ép sát thân, mắt nhìn thẳng
- Nhịp 8: Chân phải giậm, đồng thời tay
phải hạ xuống ép sát thân, về TTCB
* Động tác 3: Di chuyển tiến lùi.
- TTCB: Đứng cơ bản.
- Nhịp 1: Chân trái bước lên một bước,
trọng tâm dồn vào chân trái, đồng thời hai
cẳng tay lồng vào nhau và quay tròn quanh
trục cánh tay ( quay từ ngoài vào trong ),
33'28'
- GV làm mẫu phân tích cho nữ trước sau đó nữ ôn, giao viên lại dạy cho nam
Đội hình tập luyện
Trang 10bàn tay nắm hờ
- Nhịp 2: Chân phải bước lên một bước,
trọng tâm dồn vào chân phải, đồng thời hai
cẳng tay quay tròn quanh trục cánh tay
( quay từ ngoài vào trong ), bàn tay nắm hờ
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Khuỵ gối trái, chân phải đưa thẳng
ra trước , tỳ bằng gót chân, hai cẳng tay
dừng trước ngực, thân thẳng, mắt nhìn
thẳng
- Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4, nhưng hai
tay quay theo chiều ngược lại bước chân lùi
chân, hai tay chếch cao mắt nhìn thẳng
* Động tác 7: Hạ tay thành dang ngang, bàn
tay ngữa, căng thân, đầu ngửa, mắt nhìn
chếch cao
* Động tác 8: Hia tay giơ chếch cao.
* Động tắc 9: Như động tác 7.
* Động tác 10: Bước chân trái 1 bước sang
trái, gập thân hai tay sang ngang lòng bàn
tay sấp
* Động tác 11: Quay người sang trấi, tay
phải lăng thẳng xuống dưới, bàn tay phải
chạm mu bàn chân trái
* Động tác 12: Như động tác 11 nhưng đổi
bên
* Động tác 13,14: Như động tác 11,12.
* Động tác 15: Thu chân trái về thành tư
thế ngồi xổm trên nửa trước bàn chân, hai
x x x x x x
x x x x x x
GV
Trang 11- Chạy tăng tốc độ 3- 4 lần các đoạn 60-
100m Tốc độ được tăng dần đến cuối cự li
nhờ tăng dần tần số và độ dài bước chạy
Không quá gắng sức để có cảm giác muốn
ngừng chạy
xxxx
-Tâp theo hàng, lớp Chạy tốc
Đội hình xuống lớp
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x GV
Ngày soạn: / / 2014
Trang 12Ngày giảng Lớp Tiết ( TKB ) Tuần dạy Sĩ số Vắng
- Lên kế hoạch và có sự chuẩn bị về trang phục, dụng cụ cho từng nội dung học
- Biết vận dụng nguyên tắc trên vào tập luyện và thi đấu
3 Thái độ:
- Nghiêm túc học tập và ghi chép bài đầy đủ
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Lớp học
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Sách, vở
III Tiến trình giảng dạy.
1 Nguyên tắc hệ thống trong tập luyện
TDTT.
a Khái niệm:
- Nguyên tắc hệ thống là một trong những
nguyên tắc sư phạm chỉ rõ giảng dạy và tập
luyện TDTT cần phải dựa trên cơ sở khoa
học, phải được tiến hành theo một trật tự,
một cấu trúc thống nhất và chặt chẽ
b Nội dung.
- Nguyên tắc này dựa trên quy luật của quá
trình nhận thức và mối quan hệ mang tính
quy luật giữa LVĐ tập luyện và sự phát
triển năng lực vận động Theo nguyên tắc
tập luyện hệ thống, quá trình tập luyện
TDTT muốn đạt được hiệu quả cao cần phải
- HS: trả lời
- GV bổ xung và chốt ý
Trang 13động cũng như phát triển được các tố chất
thể lực thì việc lựa chọn , sắp xếp các bài
tập, căc phương pháp tập luyện cần tuân thủ
thoa một trật tự nhất định mang tính mục
đích, tính khoa học
- Tập luyện TDTT thường xuyên sẽ dẫn đến
quá trình thích ứng nâng cao sức khỏe, nâng
cao trình độ thể lực và mức độ hoàn thiện
các kĩ năng kĩ xảo vận động cũng như các
phẩm chất tâm lí
c Yêu cầu.
- Trước khi tiến hành tập luyện cần xác
điịnh rõ mục đích cần phải đạt được Việc
xác định rõ mục đích rất quan trọng, một
mặt nó giúp ta hiểu rõ ý nghĩa của buổi tập,
giúp ta khắc phục khó khăn trong tập luyện
để đạt được mục đích đã đè ra.; mặt khác là
cơ sở để chúng ta lựa chọn các bài tập và
phương pháp tập luyện phù hợp
- Sau khi đã xác định được mục đích tập
luyện cần xây dựng cho mình một kế hoạch
tập luyện phù hợp với điều kiện của bản
thân
- Khi sắp xếp nọi dung các buổi tập cần chú
ý đến tính tuần tự và mối liên hệ lẫn nhau
giữa chúng Tập từ đơn giản đến phức tạp,
từ chưa biết đến biết, từ thấp đến cao, từ dễ
đến khó, từ nhẹ đến nặng
- Khi lựa chọn các bài tập, các em cần chú ý
đến mối quan hệ bổ trợ cho nhau giữa các
bài tập
+VD: Tập chạy tốc độ sẽ có lợi cho kĩ thuật
chạy ngắnvà kĩ thuật chạy đà trong môn
nhảy xa Tuy nhiên không tập nhảy cao
đồng thời với tập nhảy xa vì kĩ thuật nhảy
xa có cấu chúc khác, thậm chí có giai đoạn
kĩ thuật ngược với nhảy cao
- Khi sắp xếp nội dung tặp luyện trong một
buổi tập và các buổi tập trong tuần, HS cần
chú ý đến hiệu quả ngần nhất và tính tuần tự
hợp lí nhất
- Với các bài tập mềm dẻo, có thể tập
- HS: năm được yêu cầu nguyên tắc để áp dung vào học tập cho tốt
- Ghi chép bài đầy đủ
Trang 14thường xuyên vào các buổi sáng hoạc sau
phần khởi động của các buổi tự tập Như
vậy vừa tiết kiệm được thười gian tập luyện
vừa đạt được hiệu quả mong muốn
- Cần tập luyện thường xuyên liên tục, tránh
nghỉ tập luyện quá dài Nghỉ quá dài sẽ làm
giảm sút và mất đi những hiệu quả tập
Trang 15Ngày giảng Lớp Tiết ( TKB ) Tuần dạy Sĩ số Vắng
- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết một số bài tập phát triển thể lực Biết kĩ Thuật trao tín gậy và kĩ thuật tay không nhận tín gậy
- Biết được cách phân phối sức khi chạy bền
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, Tín gậy, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
2 Khởi động:
07'02'
GV
Trang 16a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
- Ép dọc, ép ngang
b Khởi động chuyên môn.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
HS giãn hàng về ĐHKĐ
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GVĐHKĐ Chyên môn
* Động tác 16: Tung hai chân ra sau thành
tư thế nằm sấp chống hai tay thẳng
* Động tác 17: Co tay, hạ thân và giữ thân
thuật và phát triển thể lực chuyên môn
- Động tác: Chạy với kĩ thuật hoàn chỉnh,
tốc độ tăng dần do độ dài tần số và độ dài
bước chạy tăng dần Kết thúc cự li quy định
Trang 17- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chan
cùng bên với tay cầm tín gậy ở phía sau
- Động tác: Đánh tay nhịp nhàng, khi tay có
tín gậy về trước thì hô " hấp" và đánh tiếp
tay về sau 1 nhịp nữa rồi mới đưa thẳng tay
về trước, làm động tác trao nhận tín gậy từ
- Động tác: Theo lệnh của GV , HS đánh tay
tự nhiên Khi nghe GV hô bắt thì tay nhận
tín gậy đánh ra trước, khi đấnh ra sau thì ép
ĐH chạy bền chạy xung quanh sân trường theo từng tốp
GV
Trang 18- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết một số bài tập phát triển thể lực Biết kĩ Thuật trao tín gậy và kĩ thuật tay không nhận tín gậy Biết một số điều luật cơ bản của chạy tiếp sức
- Biết được cách phân phối sức khi chạy bền
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, Tín gậy, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
GV
Trang 192 Khởi động:
a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
- Ép dọc, ép ngang
b Khởi động chuyên môn.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
GVĐHKĐ Chyên môn
* Động tác 21: Bật thẳng lên cao ưỡn thân,
hai tay kết thúc động tác hai chân khuỵu
ngối
* Động tác 22: Đứng thẳng hai chân khếp,
hai cao lòng bàn tay hướng vào * Động tác
23: Chân trái bước sang tría nghiêng lườn
* Động tác 27: Lăng chân trái về trước, hai
tay đưa thẳng từ cao xuống dưới chạm mũi
15 phút - GV làm mẫu phân tích cho nữ
trước sau đó nữ ôn, giao viên lại dạy cho nam
Trang 203 Chạy tiếp sức:
a Bài tập chạy tăng tốc độ 30m.
- Mục đích: Củng cố kĩ thuật chạy, tập kĩ
thuật và phát triển thể lực chuyên môn
- Động tác: Chạy với kĩ thuật hoàn chỉnh,
tốc độ tăng dần do độ dài tần số và độ dài
bước chạy tăng dần Kết thúc cự li quy định
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chan
cùng bên với tay cầm tín gậy ở phía sau
- Động tác: Đánh tay nhịp nhàng, khi tay có
tín gậy về trước thì hô " hấp" và đánh tiếp
tay về sau 1 nhịp nữa rồi mới đưa thẳng tay
về trước, làm động tác trao nhận tín gậy từ
- Động tác: Theo lệnh của GV , HS đánh tay
tự nhiên Khi nghe GV hô bắt thì tay nhận
tín gậy đánh ra trước, khi đấnh ra sau thì ép
ĐH chạy bền chạy xung quanh sân trường theo từng tốp
GV
Trang 21- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết một số bài tập phát triển thể lực Biết kĩ Thuật xuất phát của người số 2,3,4
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, Tín gậy, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
2 Khởi động:
a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
- Ép dọc, ép ngang
07'02'
Trang 22b Khởi động chuyên môn.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
GVĐHKĐ Chyên môn
* Động tác 31: Lăng chân trái thẳng ra sau,
hai tay lăng cao ra sau, thân người căng
* Động tác 35: Duỗi chân đồng thời bước
chân trái sang trái rộng bằng vai, thành tư
thế đứng gập thân hai tay dang ngang lòng
bàn tay sấp
* Động tác 36: Như động tác 34
* Động tác 37: Như động tác 35 nhưng đổi
bên
* Động tác 38: Thu chân về tư thế hai tay
chống hông, gối khuỵu
thuật và phát triển thể lực chuyên môn
- Động tác: Chạy với kĩ thuật hoàn chỉnh,
tốc độ tăng dần do độ dài tần số và độ dài
bước chạy tăng dần Kết thúc cự li quy định
x x x x
GV
Trang 23- TTCB: Đứng chân trước chân sau, chan
cùng bên với tay cầm tín gậy ở phía sau
- Động tác: Đánh tay nhịp nhàng, khi tay có
tín gậy về trước thì hô " hấp" và đánh tiếp
tay về sau 1 nhịp nữa rồi mới đưa thẳng tay
về trước, làm động tác trao nhận tín gậy từ
- Động tác: Theo lệnh của GV , HS đánh tay
tự nhiên Khi nghe GV hô bắt thì tay nhận
tín gậy đánh ra trước, khi đấnh ra sau thì ép
GV
Trang 24- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết một số bài tập phát triển thể lực Biết kĩ Thuật xuất phát của người số 2,3,4
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, Tín gậy, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
2 Khởi động:
a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
- Ép dọc, ép ngang
07'02'
Trang 25b Khởi động chuyên môn.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
GVĐHKĐ Chyên môn
* Động tác 31: Lăng chân trái thẳng ra sau,
hai tay lăng cao ra sau, thân người căng
* Động tác 35: Duỗi chân đồng thời bước
chân trái sang trái rộng bằng vai, thành tư
thế đứng gập thân hai tay dang ngang lòng
bàn tay sấp
* Động tác 36: Như động tác 34
* Động tác 37: Như động tác 35 nhưng đổi
bên
* Động tác 38: Thu chân về tư thế hai tay
chống hông, gối khuỵu
thuật và phát triển thể lực chuyên môn
- Động tác: Chạy với kĩ thuật hoàn chỉnh,
tốc độ tăng dần do độ dài tần số và độ dài
bước chạy tăng dần Kết thúc cự li quy định
xxxx
Trang 26không căng thẳng, gò bó.
b Xuất phát của người số 1.
- xuất phát thấp với tín gậy
VĐV chạy đoạn đầu trong chạy tiếp sức
4x100m, xuất phát thấp với bàn đạp và cầm
tín gậy ở tay phải Khi tiếp đất ngón cái và
ngón trỏ tách như đo gang và chống sát phía
sau vạch xuất phát, nắm tín gậy băng các
ngón còn lại Khi đóng bàn đạp cần đống
lệch sang phải ô chạy
* bài tập3: Từng đôi tại chỗ tập trao nhận
chuyển, ban đầu chỉ chạy nhẹ nhàng, khi đã
phối hợp trao nhận tín gậy tốt, có thể tăng
GV
Trang 27- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết được cách phối hợp trao nhận tín gậy Biết được kĩ thuật chạy đường vòng
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
Trang 28Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án TD11
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
2 Khởi động:
a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
- Ép dọc, ép ngang
b Khởi động chuyên môn.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
07'02'
GVĐHKĐ Chyên môn
* Động tác 47: Bật nhảy lên cao quay người
180 độ theo chiều từ phải qua trái Kết thúc
độnh tác hai chân chụm gối khuỵu
chuyển, ban đầu chỉ chạy nhẹ nhàng, khi đã
phối hợp trao nhận tín gậy tốt, có thể tăng
- A Khu XP của người trao gậy
- B Khu XP của người nhận 28
Trang 29- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết được cách phối hợp trao nhận tín gậy Biết được kĩ thuật chạy đường vòng
2 Kĩ năng:
- Thực hiện đúng các động tác đã học ( đúng về cấu trúc, phương hướng, biên độ, kĩ thuật động tác và tính nhịp điệu )
- Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật phối hợp trao nhận tín gậy
- Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy đường vòng và phối hợp 4 gđ của chạy tiếp sức
Trang 303 Thái độ:
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
2 Khởi động:
a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
- Ép dọc, ép ngang
b Khởi động chuyên môn.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
07'02'
GVĐHKĐ Chyên môn
Trang 31- Ôn từ 1 - 45.
- Học từ 46 - 50
* Động tác 46: Như động tác 34
* Động tác 47: Bật nhảy lên cao quay người
180 độ theo chiều từ phải qua trái Kết thúc
độnh tác hai chân chụm gối khuỵu
- Nữ: lên tập lại động tác từ 1– 7 của TDNĐ
- Nam: Tập lại 50 đt của BTDPTC
3 Chạy tiếp sức:
a Bài tập phối hợp chạy trao nhận tín gậy.
Tập như ở bài tập 3 chỉ khác là có di
chuyển, ban đầu chỉ chạy nhẹ nhàng, khi đã
phối hợp trao nhận tín gậy tốt, có thể tăng
dần tốc độ đẻ tăng dần độ khó, sát với thực
tế thi đấu hơn
b Hoàn thiện kĩ thuật
- Tập như ở bài tập 3 chỉ khác là có di
chuyển, ban đầu chỉ chạy nhẹ nhàng, khi đã
phối hợp trao nhận tín gậy tốt, có thể tăng
dần tốc độ đẻ tăng dần độ khó, sát với thực
tế thi đấu hơn
Chú ý: Các đôi tập phải biết phối hợp từ
cách xuất phát đến điều chỉnh mốc báo hiệu
để khi trao nhận tín gậy là lúc đạt được tốc
ĐH từng đôi một chạy chậm theo vòng tròn quanh sân
- A Khu XP của người trao gậy
- B Khu XP của người nhận gậy
- C đến D khu vực trao – nhận tín gậy
Trang 32- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết được cách phối hợp trao nhận tín gậy Biết được một số luật thi đấu
2 Kĩ năng:
- Thực hiện đúng các động tác đã học( đúng về cấu trúc, phương hướng, biên độ, kĩ thuật động tác và tính nhịp điệu
- Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật phối hợp trao nhận tín gậy
- Thực hiện cơ bản đúng 4 gđ của chạy tiếp sức Biết vân dụng luật vào học tập và
Trang 333 Thái độ:
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
2 Khởi động:
a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
- Ép dọc, ép ngang
b Khởi động chuyên môn.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
07'02'
GVĐHKĐ Chyên môn
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Trang 34chuyển, ban đầu chỉ chạy nhẹ nhàng, khi đã
phối hợp trao nhận tín gậy tốt, có thể tăng
dần tốc độ đẻ tăng dần độ khó, sát với thực
tế thi đấu hơn
Chú ý: Các đôi tập phải biết phối hợp từ
cách xuất phát đến điều chỉnh mốc báo hiệu
để khi trao nhận tín gậy là lúc đạt được tốc
độ cao nhất
* Giới thiệu luật thi đấu.
- Đường chạy:
+ Đường chạy 4x100m có 3 khu vực để trao
tín gậy, khu vực đó dài 20m gồm 10m cuối
của 100m trước và 10m đầu của cự li 100m
tiếp theo Vạch giới hạn khu vực này kể
ngang theo từng ô riêng, vạch rộng 5cm và
năm trong khu vực 20m
+ Vạch xuất phát của người nhận tín gậy
cách vạch bắt đầu của khu vực trao nhận tín
gậy 10m
- Tín gậy:
+ Phải có tín gậy băng số lượng đội tham
gia trong mỗi đợt
+ Tín gậy có tiết diện ngang hình tròn, nhẵn,
làm bằng gỗ, kim loại hoạc bất kì một vật
liệu cứng nào khác Độ đai từ 28cm - 30cm
- A Khu XP của người trao gậy
- B Khu XP của người nhận gậy
- C đến D khu vực trao – nhận tín gậy
Trang 35Chu vi của vòng gậy là 12 - 13cm và khối
lượng không được dưới 50g Tín gậy được
sơn màu sao cho VĐV dễ nhận ra trong khi
Trang 36Tiết 12
THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC.
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết được cách phối hợp trao nhận tín gậy Nâng cao thành tích chuẩn bị kiểm tra
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
2 Khởi động:
a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
- Ép dọc, ép ngang
b Khởi động chuyên môn.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
07'02'
GV ĐHKĐ Chyên môn
Trang 37chuyển, ban đầu chỉ chạy nhẹ nhàng, khi đã
phối hợp trao nhận tín gậy tốt, có thể tăng
dần tốc độ đẻ tăng dần độ khó, sát với thực
tế thi đấu hơn
Chú ý: Các đôi tập phải biết phối hợp từ
cách xuất phát đến điều chỉnh mốc báo hiệu
để khi trao nhận tín gậy là lúc đạt được tốc
A B C D
x x
- A Khu XP của người trao gậy
- B Khu XP của người nhận gậy
- C đến D khu vực trao – nhận tín gậy
Trang 38/ / 2014 11B5
Tiết 13 KIỂM TRA CHẠY TIẾP SỨC.
- Nghiêm túc trong khi kiểm tra
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình Kiểm tra.
I.Phần mở đầu.
1. nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về sức
khoẻ hs, phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu
cầu tiết kiểm tra
2 Khởi động:
a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông, gối
- ép ngang, ép dọc
b khởi động chuyên môn
- chạy bức nhỏ
- chạy nâng cao đùi
- chạy đá lăng sau
07'02'
HS giãn hàng về ĐHKĐĐHKĐ
x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
Trang 391 Kiểm tra kĩ thuật trao – nhận tín gậy.
- Kiểm tra khả năng trao – nhận tín gậy
2 Tiến trình kiểm tra.
- Hai nhóm lên kiểm tra một đợt
3 Thang điểm.
- Điểm 9 – 10 ( Loại G - Đ ):Thực hiện
đúng kĩ thuật trao – nhận tín gậy, phối hợp
đúng kĩ thuật ở cuối khu vực quy định, chạy
tốc độ cao
- Điểm 7 – 8 ( Loại K - Đ ):Thực hiện đúng
kĩ thuật trao – nhận tín gậy, phối hợp cơ bản
đúng kĩ thuật ở cuối khu vực quy định, chạy
tốc độ trên trung bình
- Điểm 5 – 6 ( Loại TB - Đ ):Thực hiện cơ
bản đúng kĩ thuật trao – nhận tín gậy, phối
hợp cơ bản đúng kĩ thuật ở cuối khu vực
quy định, chạy tốc độ chậm
- Điểm 3 – 4 ( Loại Y - CĐ ):Thực hiện
được kĩ thuật trao – nhận tín gậy, chạy tốc
độ chậm
- Điểm 1 – 2 ( Loại Kém - CĐ ):Không thực
hiện được kĩ thuật trao – nhận tín gậy
- A Khu XP của người trao gậy
- B Khu XP của người nhận gậy
- C đến D khu vực trao – nhận tín gậy
III Phần kết thúc
1 Xuống lớp:
- Nhận xét giờ kiểm tra
- Dặn: Chuẩn bị quả cầu trinh Giờ sau
mang đi học nội dung mới
Trang 40/ / 2014 11B5
Tiết 14 THỂ DỤC - CHẠY BỀN
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Biết được kĩ thuật bài thể dục nhịp điệu (nữ) và bài thể dục phát triển chung ( nam)
- Biết cách vượt qua mệt mỏi trong chạy bền
- Nghiêm túc ôn những động tác đã học và nghiêm túc tập những bài tập mới
II Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị)
- Sân tập trường THPT Lê Hồng Phong
- Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục
- Học sinh: Giầy tập, chuẩn bị bài cũ
III Tiến trình giảng dạy.
I.Phần mở đầu.
1 nhận lớp: kiểm tra sĩ số, hỏi về tình trạng
sức khoẻ HS, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học
2 Khởi động:
a Khởi động chung.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
khuỷu tay, bả vai, khớp hông khớp gối
- Ép dọc, ép ngang
07'02'
GV
b Khởi động chuyên môn.
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy đá năng sau
ĐHKĐ Chyên môn
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x