Kết thúc vấn đề

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn lớp 12 (Trang 46 - 49)

Bằng các thủ pháp lãng mạn (lí tởng hóa, phóng đại), nghệ thuật đối lập con ngời và hoàn cảnh đôi khi xen với bút pháp hiện thực (các chi tiết cụ thể, chính xác, giàu chất tạo hình ảnh), nhà văn đã thể hiện thành công hình tợng ngời anh hùng Huấn Cao.

- Qua hình tợng Huấn Cao, nhà văn vừa thể hiện lại hình tợng Cao Bá Quát vừa bộc lộ chính bản thân con ngời ông.

- Qua hình tợng Huấn Cao, Nguyễn Tuân bộc lộ tình yêu mến truyền thống tốt đẹp của dân tộc đồng thời phê phán xã hội kim tiền, ô trọc.

Đề 2. Phân tích hình tợng nhân vật Huấn Cao trong Chữ ngời tử tù của Nguyễn Tuân,

và nói rõ mối liên quan giữa tác giả và nhân vật của truyện ngắn này. A. Hớng dẫn chung

- Đề bài yêu cầu bài làm phải có hai nội dung: + Phân tích hình tợng nhân vật Huấn Cao

+ Nói rõ mối liên quan giữa tác giả và nhân vật (đúng ra phải nói: mối liên quan giữa t tởng và phong cách nghệ thuật của tác giả với nhân vật).

- Yêu cầu của bài là tách ra hai nội dung nh thế, nhng cần lấy nội dung thứ hai (t tởng và phong cách nghệ thuật của nhà văn) soi sáng, định hớng cho việc giải quyết nội dung thứ nhất (phân tích hình tợng nhân vật Huấn Cao). Ngoài ra cần lu ý: nhân vật Huấn Cao đợc sáng tạo theo cảm hứng cần lu ý: nhân vật Huấn Cao đợc sáng tạo theo cảm hứng lãng mạn, nhấn mạnh nét phi thờng, đồng thời phải phân tích nhân vật này trong quan hệ với những nhân vật khác, đặc biệt là hai nhân vật quản ngục và ngời thơ lại.

- Yêu cầu thứ hai, tự học sinh không thể giải quyết đợc. Các em phải dựa vào bài viết trong sách giáo khoa về t tởng và phong cách Nguyễn Tuân để vận dụng một cách thích hợp vào bài viết của mình.

I. Đặt vấn đề

Chữ ngời tử tù là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất trong tập truyện Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Trong tác phẩm này tác giả xây dựng đợc một nhân vật tuyệt đẹp tỏa sáng chói lọi trong tù ngục của xã hội cũ: nhân vật Huấn Cao. Đây cũng là một nhân vật tiêu biểu của Nguyễn Tuân, nghĩa là thể hiện rất tập trung t tởng và phong cách nghệ thuật của ông.

II. Giải quyết vấn đề

1. Vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao

- Vẻ đẹp của nhân vật ấy trong một quan hệ éo le: đối với pháp luật của Nhà nớc phong kiến, quan hệ của họ là quan hệ đối nghịch Huấn Cao, là kẻ phiến loạn đã bị kết án tử hình. Còn viên quản ngục và ngời thơ lại là những kẻ đại diện cho pháp luật, có trách nhiệm giam giữ Huấn Cao nghiêm ngặt, chờ lệnh giao ông về kinh chịu án chém. Nhng về bản chất con ngời thì họ lại là những tâm hồn tri kỷ. Cả ba đều quý trọng cái tài, cái đẹp và thiên lơng.

- Nhng chính trong quan hệ éo le ấy mà tính cách cao đẹp của Huấn Cao mới càng bộc lộ đậm nét.

+ Trớc hết ông Huấn là một con ngời rất mực tài hoa, ông có tài viết chữ (chữ Hán) rất đẹp. ấy là một loại hình nghệ thuật của ngời xa gọi là th pháp (chữ Hán là thứ chữ khối vuông, viết bằng bút lông, có nét đậm nét nhạt, nét mềm mại, gân guốc, các nét chữ hòa hợp với nhau, tung hoành bay lợn nh trên một bức hoạ sinh động, thể hiện tài hoa, tâm hồn và cá tính của ng- ời viết. Chữ đợc viết trên giấy lụa, trên giấy hoặc khắc sơn trên gỗ để treo trong nhà nơi trang trọng nhất nh treo những họa phẩm. Đây là thứ nghệ thuật cao cấp dùng cho những tao nhân mặc khách. Ngời viết chữ đẹp nh thế đợc quý trọng nh những danh họa). Huấn Cao có tài viết, lại đợc nhanh và rất đẹp, chữ ông "đẹp lắm, vuông lắm", "có đợc chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời".

Nhng cái tài ấy cũng đợc tô đậm, đề cao hơn nữa nếu ta nhớ rằng nó đợc viên quản ngục và anh thơ lại say mê đến mức là kẻ đại diện cho pháp luật mà bất chấp pháp luật, dám làm cái việc rất nguy hiểm là biệt đãi một kẻ có trọng tội với triều đình. Đó là chuyện có thể mất chức, thậm chí mất đầu nữa.

+ Huấn Cao không chỉ tài hoa rất mực, ở ông tài gắn với tâm. Một cái tâm rất lớn: ấy là khí phách ngang tàng của một bậc anh hùng nghĩa sĩ. Trong thời gian chờ đợi lên đoạn đầu đài, ông vẫn ung dung, đờng hoàng. Tuy hoàn toàn nằm trong tay viên quản ngục có kẻ toàn quyền trừng phạt mình một cách tàn bạo, Huấn Cao vẫn ngang nhiên khinh miệt y làm nhục y: viên quản ngục biệt đãi ông, tới hỏi ông "có cần thêm gì nữa xin cho biết" ông đã trả lời nh tát vào mặt y: "Ngời hỏi ta muốn gì ? Ta chỉ muốn có một điều là nhà ngơi đừng đặt chân vào đây". Con ngời này "Đến cái cảnh chết chém, ông còn chẳng sợ nữa là những trò tiểu nhân thị oai". + Vẻ đẹp của Huấn Cao không chỉ có ở cái khí phách cứng rắn, ngang tàng. Sức mạnh của c- ờng quyền, của tiền bạc không lay chuyển, lung lạc đợc ông: "ta không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình cho chữ". Nhng đối với thiên lơng con ngời thì ông lại rất quý trọng, dù đó chỉ là những con ngời hết sức bình thờng trong xã hội.

Khi tởng viên quản ngục chỉ là viên quản ngục nghĩa là độc ác, thô bỉ, ngu xuẩn, ông đã có thái độ cứng rắn, thậm chí ngang ngợc nữa. Nhng đến khi hiểu rằng, đây là một đốm sáng giữa đêm đen, một nét nhạc trong trẻo giữa những thanh âm hỗn loạn, ông bèn chuyển sang thái độ hiền hòa độ lợng: "Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngời. Nào ta biết đâu một ng- ời nh thầy quản đây mà lại có những sở thích cao quý nh vậy. Thiếu chút nữa ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ".

Ngày xa Cao Bá Quát có câu thơ "Nhất sinh đệ thủ bái mai hoa". Cái tính cách chọc trời khuấy nớc của Cao Chu Thần nh thế nào, ta đều biết cả, vậy mà ông "cúi đầu bái lạy hoa mai". ấy là ông bái lạy cái đẹp, cái trong trắng, cái khí tiết thanh cao của loài hoa nở giữa tuyết sơng, băng giá. Trong Chữ ngời tử tù, kẻ bất chấp luật pháp triều đình là viên quản ngục đã vái lạy Huấn Cao, ấy là ông vái lạy cái tài, cái khí phách và cái nhân hậu - ba vẻ đẹp tuyệt vời của ng - ời tử tù vĩ đại: "ngục giam cảm động, vái ngời tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nớc mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "kẻ mê muội này xin bái lĩnh".

2. Nh đã nói, hình tợng Huấn Cao trong Chữ ngời tử tù là một trong những nhân vật tiêu biểu nhất của t tởng và phong cách Nguyễn Tuân trớc cách mạng.

Vậy t tởng và phong cách Nguyễn Tuân là gì ? ấy là tinh thần dân tộc sâu sắc gắn liền với những giá trị văn hóa nghệ thuật cổ truyền của dân tộc thể hiện ở những nhân vật lý tởng của ông. ấy là những con ngời tài hoa, những tâm hồn nghệ sĩ. Họ say mê cái đẹp, nhng thờng là cái đẹp của hồn nghệ sĩ. Họ say sa cái đẹp nhng thờng là cái đẹp của một thời đã qua, nay chỉ còn "vang bóng". Là hiện thân của cái đẹp còn vơng sót lại ấy, họ xuất hiện nh những con ngời hiếm hoi, cô đơn, lạc lõng, là đôi ba đốm sáng... trong xã hội tối tăm tù ngục. Họ tuy bất lực tr - ớc thời thế, nhng không chịu khuất phục. Đặt mình trên đỉnh cao của tài hoa và nhân phẩm, họ tỏ thái độ khinh bạc với xã hội của những kẻ ngu xuẩn, bất lơng, phàm tục.

Trong Chữ ngời tử tù, Huấn Cao, viên quản ngục và ngời thơ lại là những con ngời nh thế.

III. Kết thúc vấn đề

Vinh dự thay cho những nhà văn đã sáng tạo ra đợc những hình tợng đẹp sống mãi trong lòng ngời đọc. Nhân vật Huấn Cao trong Chữ ngời tử tù đã đem lại vinh dự đó cho ngòi bút Nguyễn Tuân.

Một số ngời có định kiến: Trớc cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân là một cây bút duy mỹ, nghệ thuật vị nghệ thuật.

Ông quả là một nghệ sĩ suốt đời say mê cái đẹp và săn tìm cái đẹp. Nhng trong thực tế sáng tác của ông, cái đẹp đâu chỉ ở hình thức mà còn ở tâm hồn nhân vật. Hình tợng nhân vật Huấn Cao là một bằng chứng hùng hồn cho nhận định ấy.

Đề 3: Tham khảo đề 3 câu 2 phần giới thiệu đề thi Đề 4: Tham khảo đề 16 câu 2 phần giới thiệu đề thi Đề 5: Tham khảo đề 18 câu 2 phần giới thiệu đề thi

HAI ẹệÙA TREÛ

Thạch Lam

A.Yêu cầu:

Những kiến thức cơ bản cần nắm vững.

1. Thế giới nhân vật đợc đề cập đến trong "Hai đứa trẻ" nét chung của họ về cảnh sống và

tâm trạng.

2. Bức tranh đời sống phố huyện trong con mắt Liên. 3. Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên An 3. Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên An

4. Đặc sắc nghệ thuậtKiến thức cơ bản Kiến thức cơ bản

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn lớp 12 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w