"Chữ ngời tử tù" không chỉ ca ngợi vẻ đẹp tài hoa bản lĩnh của Huấn Cao mà còn đề cập đến những con ngời biết giữ thiên hơng biết trân trọng những giá trị văn hóa và tài năng. Đó chính là nhân vật Quản ngục.
Là một ngời làm một nghề không lấy gì là cao quí: Nghề coi ngục. Quản ngục hiện thân cho công cụ trấn áp của bộ máy thống trị đơng thời, nhng viên quản ngục lại có thú chơi chữ thanh cao, tao nhã. Thú chơi này hình thành ở Quản ngục ngay từ thời trẻ, khi mới biết đọc vỡ chữ nghĩa Thánh hiền. Ngay từ ngày đầu ấy Quản Ngục đã ao ớc: Một ngày kia đợc treo ở nhà mình một đôi câu đối do chính ông Huấn Cao viết. Nh vậy việc ngỡng vọng tài năng ông Huấn đã có từ lâu trong Quản ngục chứ không phải khi làm quản ngục thì ông mới ngỡng vọng có thấy đợc điều này ta mới hiểu đợc thú chơi chữ kia của Quản ngục là xuất phát từ thiên lơng trong sáng, từ cái phần nhân cách cao đẹp ở Quản ngục chứ tuyệt nhiên không phải là cái thói "Trởng giả học làm sang" mà ta thờng thấy ở một số quan lại khi có chức có quyền.
Quản ngục là ngời biết trân trọng giá trị con ngời. Điều này biểu hiện rõ qua hành động biệt nhỡn liên tài, biệt đãi ông Huấn và các bạn đồng chí của ông.
Điều đáng nói ở đây ở Quản ngục là dám chơi chữ của kẻ đại nghịch nh Huấn Cao. Trong số sáu tên tù án chém thì Huấn Cao là ngời đứng đầu bọn phản nghịch và là một tên tù có tiếng là nguy hiểm, lại còn có tài bẻ khóa vợt ngục. ấy vậy mà khi tên tử tù ấy đến nhà giam của Quản ngục, ông lại hết sức băn khoăn lo lắng là làm thế nào để chăm lo chu đáo cho tên tử tù kia. Cái băn khoăn lo lắng ấy cũng không nên hiểu là kiểu ứng xử nhân đạo đối với những kẻ đầu sắp lìa khỏi cổ. Điều này chỉ có thể có đợc ở nhà tù của chế độ mới của chúng ta ngày nay mà
thôi. Cái băn khoăn ấy ở Quản ngục làm sáng lên nhân cách Quản ngục. Hiểu nh vậy ta mới thấy đợc việc xin chữ Huấn Cao ở Quản ngục hoàn toàn xuất phát từ thiện tâm trong sáng chứ không phải hành vi lợi dụng.
Chẳng những thế Quản ngục còn là ngời dám xin chữ tên tử tù ngay trong nhà ngục. Chỉ riêng điều này ta cũng đủ thấy bản lĩnh hơn ngời ở Quản ngục và đây không phải là viên quan coi ngục tầm thờng. Trong cảnh nhận chữ của viên quản ngục, ông ta khúm núm trớc Huấn Cao. Cử chỉ khúm núm ấy tuyệt nhiên không phải là hành vi xu nịnh bợ đỡ nh ta thờng gặp ở một số quan chức trong chế độ cũ mà đó chính là sự khuất phục trớc cái đẹp. Trớc cái đẹp, cái cao cả ta thờng thấy mình nhỏ bé.
ở Quản ngục ta còn thấy sự kiên trì nhẫn nhịn đến độ của ông. Biết đợc Huấn Cao là ngời có nghĩa khí, có tài, đặc biệt là có tài viết chữ dẹp. Quản ngục đã biệt đãi Huấn Cao mà còn biệt nhỡn riêng đối với ông: ngày ngày sai quân lính mang rợu thịt đến cho Huấn Cao ăn uống đàng hoàng ở chốn lao tù. Đã thế lại vào buồng giam của Huấn Cao hỏi thêm: Ngài có cần gì nữa xin cho biết tôi sẽ cố gắng chu tất. Trớc tấm lòng biệt nhỡn ấy Huấn Cao đã trả lời bằng những câu hết sức cao ngạo: "Ta chỉ muốn một điều là nhà ngơi đừng đặt chân vào đây". Dù bị xúc phạm đến độ nh thế song Quản ngục vẫn kiên trì lễ phép lui ra. Sau hôm ấy cơm rợu vẫn đợc đ- a đến đều đặn vào buồng giam có phần hậu hĩnh hơn. Cách thức ứng xử của Ngục quan khiến cho Huấn Cao hết sức băn khoăn hàng loạt các giả thiết về tình huống đợc đặt ra, tình huống nào Huấn Cao cũng thấy không thuyết phục. Duy chỉ có cái tâm của Quản ngục thì tại thời điểm này Huấn Cao cha cảm nhận đợc.
Đến cuối tác phẩm Huấn Cao mới vỡ lẽ: thì ra Quản ngục cũng là một tấm lòng cao khiết trong thiên hạ, để rồi tại buồng giam tăm tối bẩn thỉu, sở nguyện của Ngục quan đợc thỏa mãn: xin đợc dòng chữ tài hoa, thể hiện hoài bão tung hoành của một đời Huấn Cao. Nh vậy Quản ngục muốn thờ phụng các hoài bão tung hoành của Huấn Cao chứ đâu chỉ có thờ phụng chiêm ngỡng vẻ đẹp của con chữ một cách thông thờng. Chỉ riêng điều này thôi đã cũng đủ thấy đợc cái tâm của Quản ngục. Đặc biệt là khi đã đợc Huấn Cao tặng chữ Quản ngục còn đợc Huấn Cao truyền giáo bằng những lời tâm huyết: bỏ cái nghề coi ngục nhơ bẩn đi mới có thể giữ cho tấm thiên lơng của mình lành vững đợc. Quản ngục tiếp nhận lời truyền giáo bằng cả tấm lòng biết ơn, xen lẫn cảm phục bằng hành động: Vái Huấn Cao một vái và nói một câu mà nớc mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "kẻ mê muội này xin bái lĩnh".
Nguyện vọng thanh cao có đợc chữ của tên tử tù để treo trong nhà mình bất chấp hiểm nguy, cùng với thái độ thành kính của viên Quản ngục cho thấy tấm lòng biệt nhỡn liên tài, biết trân trọng những giá trị văn hóa của viên Quản ngục.
Diễn biến nội tâm và cách ứng xử của viên Quản ngục cho thấy Quản ngục cũng là một nhân cách đẹp, cũng là một tấm lòng trong thiên hạ. Đây là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa bản đàn mà nhạc luật đến hỗn loạn xô bồ. Cái bản đàn xô bồ đó là cái xã hội cũ trong đó có nhà tù và giai cấp thống trị. Trong hành trình sáng tạo của một mình Nguyễn Tuân luôn khao khát săn tìm cái đẹp ẩn kín trong thiên hạ. Vẻ đẹp của Huấn Cao, phẩm hạnh của Quản ngục đây chính là những vẻ đẹp ẩn kín trong thiên hạ.
Từ những hành vi ứng xử của Quản ngục ta thấy Quản ngục là ngời biết giữ thiên lơng, biết trân trọng tài năng và những giá trị văn hóa của dân tộc. Quản ngục là một ngời có tâm hồn nghệ sĩ, có tài năng, biết yêu tài năng, cha tạo đợc cái đẹp nhng biết yêu cái tài và trân trọng thật lòng cái đẹp.