Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn lớp 12 (Trang 43 - 46)

"Chữ ngời tử tù" đợc xây dựng trên một tình huống đầy éo le: cuộc kỳ ngộ giữa Huấn Cao và Ngục Quan; một tình huống giàu kịch tính.

Không gian truyện: Nhà tù

Thời gian truyện: Ngắn,vài ngày cuối cùng trớc lúc bị tử hình của Huấn Cao.

Thân phận: đầy éo le: Trên bình diện xã hội họ là đối địch (một ngời cầm đầu cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại thể chế chính trị đơng thời, ngời kia là viên quan cai ngục đại diện cho bộ máy cai trị của triều đình, là công cụ trấn áp của thể chế chính trị.

Trên bình diện nghệ thuật: họ là những kẻ tri âm, tri kỷ (một ngời có tài viết chữ đẹp, ngời kia suốt đời ngỡng mộ cái tài ấy).

ở một góc độ khác cuộc gặp gỡ giữa Huấn cao và Quản Ngục là sự đối lập giữa hai loại nhà tù, hai kiểu tù nhân: Một ngời tự do về nhân thân nhng lại bị cầm tù về nhân cách, ngời kia luôn tự do về nhân cách nhng lại bị cầm tù về nhân thân. Đây có thể xem là cuộc gặp gỡ giữa một kẻ tử tù (Huấn Cao) và một ngời tù chung thân (Quản ngục) - bị cầm tù ngay trong hoàn cảnh sống của mình.

Nguyễn Tuân đặt Quản ngục trớc một sự lựa chọn có tính xung đột: Một là làm tròn bổn phận một viên quan thì chà đạp lên tấc lòng tri kỷ.

Hai là làm tròn đạo tri kỷ thì phản lại bổn phận nhà nớc của một viên quan phải bất chấp những phép tắc, trật tự xã hội. Quản ngục hành động theo hớng nào t tởng câu chuyện nghiêng hớng ấy.

Nếu theo cách một: chiến thắng sẽ thuộc về sự tầm thờng đê tiện. Nếu theo cách hai cái đẹp sẽ chiến thắng. Liệu Quản ngục có thủy chung với cái đẹp, với tấc lòng tri kỷ ? có dám coi th- ờng bổng lộc và sự an toàn tính mạng của mình ? Có thể thoát khỏi nhà thù vô hình vẫn giam cầm nhân cách của mình. Nghĩa là có dám sống đẹp không ? Nh vậy ta có thể xem ở góc độ này ta đánh giá: Tác phẩm luận bàn về số phận của cái đẹp.

Dõi theo các chi tiết trong tác phẩm ta thấy Quản ngục lúc nào cũng là mình, là một tri kỷ, luôn dám sống với tấm lòng biệt nhỡn liên tài ngay cả khi bị Huấn Cao khinh miệt bằng những lời lẽ khinh miệt đến điều. Đến đây ngời đọc lại băn khoăn lo lắng không biết họ có còn cơ hội gặp nhau để hiểu nhau không ? Cứ thế tình huống truyện cứ đan cài mở rồi thắt khiến ngời đọc luôn ở trạng thái hồi hộp. Huấn Cao thì luôn dấu cái tâm trong vỏ lạnh lùng kiêu bạc. Tính ông

lại khoảnh mới chỉ cho chữ một vài ngời tri kỷ. Quyền lực, tiền bạc đối với Huấn Cao không thể khuất phục. Muốn đợc ông cho chữ, trớc hết phải đợc ông kết nạp vào số những tri kỷ hiếm hoi của mình. Trong khi đó Quản ngục trong mắt Huấn Cao chỉ là kẻ tiểu nhân làm nghề thất đức. Ông đã tỏ thái độ khinh bỉ một cách không cần dấu diếm. Nh vậy giữa họ là một vực thẳm ngăn cách. Quyền lực và sức mạnh đồng tiền không san bằng đợc vực thẳm này.

Tình huống xung đột mới lại mở ra khi nhận đợc phiếu trát thứ hai: Đòi giải ông Huấn Cao vào Kinh để xử tử. Quản ngục băn khoăn lo lắng ngời đọc cũng hồi hộp lo lắng cùng nhân vật. Xung đột đợc đẩy đến đỉnh điểm và cách giải quyết xung đột của Nguyễn Tuân ở trờng đoạn này thật tinh tế. Thầy Thơ lại chính là nhịp cầu nối để Huấn Cao và Quản ngục hiểu đợc tấc lòng của nhau. Qua Thầy Thơ lại ông Huấn hiểu Quản ngục không phải một cai tù thông th- ờng. Bên trong con ngời nhà nớc kia, là một tấm lòng trong trẻo, một tâm hồn cao quí. Chính tấm lòng Quản ngục đã xóa đi hố sâu ngăn cách giữa ông và Huấn Cao. Hai tấm lòng đã xích lại gần nhau để sau đó hòa vào nhau. Không cúi đầu trớc quyền lực đồng tiền ông Huấn chỉ cúi đầu trớc một tấm lòng. Thế là Huấn Cao đã kết nạp Quản ngục vào danh sách tri kỷ của đời mình, lòng ông đã mở rộng để đón thêm một tri kỷ tri âm ở cái thời khắc cuối cùng của cuộc đời mình.

Kết cấu của truyện chia 2 phần rõ rệt phần đầu giới thiệu các nhân vật tham gia vào câu chuyện, phần đầu này chuẩn bị cho phần thứ 2: Sự hội ngộ của những tấm lòng.

Truyện đợc viết theo lối lí tởng hóa của bút pháp lãng mạn nhân vật đợc xây dựng theo kiểu nhân vật chân dung, vừa sinh động, vừa hấp dẫn. Bút pháp tơng phản cũng đợc sử dụng triệt để. Ngôn ngữ phong phú đa dạng sử dụng linh hoạt tài hoa.

Hệ thống từ ngữ Hán Việt đợc huy động với tần số cao, đã góp phần "phục chế" không khí cổ xa phù hợp với chủ đề tác phẩm.

VI. Kết luận

"Chữ ngời tử tù" rất tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân trớc cách mạng. Nh một điểm hẹn trong hành trình tìm về cái đẹp quá khứ "Vang bóng một thời" Chữ ngời tử tù vẫy gọi chúng ta bằng vẻ đẹp của các hình tợng mà Nguyễn Tuân dày công xây dựng.

Có định kiến rằng: Trớc cách mạng Nguyễn Tuân là cây bút duy mĩ. Nhng qua hình tợng Huấn Cao, và Quản ngục, ta thấy Nguyễn Tuân không hề đối lập cái tài, cái tâm. Ông bày tỏ niềm tin: 1 kẻ biết kính trọng khí phách, biết tiếc, biết trọng ngời có tài hẳn không phải là kẻ xấu hay vô tình, một khi cái tâm cái tài không tách rời, thì cái đẹp nghệ thuật có khả năng cảm hóa con ngời. Dù phải sống trong bùn nhơ nh viên Quản ngục, nhng nếu thật sự yêu cái đẹp thì vẫn không mất khả năng hớng thực, vẫn đợc cứu rỗi. Theo Nguyễn Tuân cái đẹp là tiêu chí thẩm định con ngời. Cái đẹp có thể bị cầm tù chứ không thể bị huỷ diệt. Tình yêu cái đẹp thuộc về nhân tính tốt đẹp nhất của con ngời. Nó sẽ sống mãi cùng loài ngời. ở tác phẩm này Nguyễn Tuân đã gửi gắm những khát khao tâm đắc của một nhân cách nghệ sĩ "suốt đời đi tìm cái đẹp, đi tìm cái thật". Nh L. Tônxtôi nhà văn Nga thế kỷ 19 từng tuyên bố: "Nhân vật tôi yêu, mãi yêu đó là: Sự thực.

Đúng vậy, Huấn Cao, nhân vật đẹp nhất đời văn Nguyễn Tuân đã xuất hiện trong vầng hào quang chói sáng của chủ nghĩa lãng mạn nhng đã ở lại và phát sáng trong tâm hồn độc giả vẻ đẹp của con ngời.

Định h ớng đề, gợi ý giải

Đề 1: Hãy phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ ngời tử tù. Yêu cầu:

- Con ngời anh hùng, nghĩa sĩ có khí phách hiên ngang bất khuất. - Con ngời tài hoa có tâm hồn cao thợng và đẹp đẽ.

2. Những thành công của tác giả trong việc xây dựng nhân vật Huấn Cao

- Xây dựng tơng đối thành công những con ngời anh hùng của một thời lịch sử. Qua đó bộc lộ kín đáo lòng yêu nớc.

- Thể hiện quan điểm nghệ thuật tiến bộ: cái đẹp gắn liền với cái thiện.

Dàn bài I. Đặt vấn đề

- Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa độc đáo có tấm lòng thiết tha đối với quê hơng đất nớc, nhất là đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc.

- Lòng khát khao hớng về cái đẹp, cái thiện của ông đợc thể hiện đậm nét qua nhân vật Huấn Cao trong Chữ ngời tử tù.

II. Giải quyết vấn đề

1. Huấn Cao là con ngời có lí tởng

+ Huấn Cao là con ngời có lí tởng vì nghĩa lớn đứng về phía nhân dân chống lại triều đình. + Khi bị triều đình bắt và lãnh án tử hình, Huấn Cao vẫn trung thành với lí tởng, ông không hề ân hận về con đờng mình đã đi mà chỉ nghĩ đến chí lớn không thành. Thái độ của ông đối với tất cả ngời và việc là thái độ của ngời tin ở mình và tin ở lý tởng. Ông khuyên viên quản ngục giữ lấy thiên lơng, chớ để nhem nhuốc mất cái đời lơng thiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tuy nhà văn không nói tới lí tởng của Huấn Cao là gì, nhng ngời đọc cũng cảm nhận đợc lí tởng đó là cao đẹp vì con ngời, vì cuộc sống. Lí tởng đó toát ra ở chính con ngời của Huấn Cao, con ngời đang sống những ngày cuối đời rất ung dung tự chủ với tâm hồn phóng khoáng, cao đẹp.

2. Huấn Cao là con ngời dũng cảm

+ Trong cảnh tù tội và chờ cái chết, Huấn Cao vẫn giữ đợc nhân cách của một ngời anh hùng. Thái độ của ông lúc nào cũng rất tự chủ, coi thờng đòn roi và cái chết. Sự quát nạt, đe dọa của bọn canh tù không hề làm ông để ý (qua việc rỗ gông).

+ Trớc thái độ nhũn nhặn và sự đối xử ân cần của viên quản ngục, Huấn Cao sẵn sàng từ bỏ mọi đặc ân để giữ vững nhân cách của mình: Ông biết, thái độ kinh bạc của mình có thể kèm theo "một trận lôi đình báo thù và những thủ đoạn tàn bạo của quản ngục bị xử nhục".

+ Trong khi chờ đợi án tử hình, Huấn Cao sống rất đờng hoàng. Ông bình tĩnh, dũng cảm đón nhận cái chết với phong thái của ngời nghĩa sĩ.

+ Ngục tối và cái chết không hề làm mất đi ở ông phong thái và tâm hồn của một nghệ sĩ tài hoa. Ông dành tâm trí của mình để ban chữ cho viên quản ngục. Ông vẫn say mê với nét bút, với mùi thơm ở chậu mực bốc lên.

3. Huấn Cao là con ngời có tài và có tâm

+ Huấn Cao không chỉ là ngời "chọc trời quấy nớc", có "hoài bão tung hoành" mà còn là một nghệ sĩ tài hoa nổi tiếng văn võ song toàn. Qua lời đối thoại của viên quản coi ngục và thầy thơ lại giúp việc, Nguyễn Tuân ca ngợi tài viết chữ tốt và tài bẻ khóa vợt ngục của Huấn Cao. Chữ viết của Huấn Cao là niềm mơ ớc của nhiều ngời cũng nh viên quản ngục: "Có đợc chữ ông Huấn Cao mà treo là có một vật báu trên đời".

+ Huấn Cao là một nhân vật lãng mạn tiến bộ, Nguyễn Tuân đã lí tởng hóa và phóng đại con ngời ông. Cái án tử hình của ông dờng nh cũng làm cho đất trời đổi thay, thiên nhiên trở nên sầu thảm trớc cái chết của con ngời anh hùng: "Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mõ canh nổi lên nhiều nhiều. Bấy nhiêu âm thanh phức tạp bay cao lần lần khỏi

+ Huấn Cao là một hình tợng đẹp, đầy khí phách và tài hoa nhng ông cũng là ngời giàu tình nghĩa. Trong ngục tối âm u mà ông vẫn dành tài hoa của mình cho ớc vọng của ngời khác: "Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà phải ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đờng cho ba ngời bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngời. Nào ta có biết đâu một ngời nh thầy quản đây mà lại có những sở thích cao quý nh vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ. + Bằng việc xây dựng một cặp nhân vật có tính cách gần giống nhau (quản ngục và Huấn Cao), Nguyễn Tuân đã tôn lên vẻ đẹp cao cả của Huấn Cao. Huấn Cao và viên Quản ngục là những ngời đứng cao hơn hoàn cảnh: "Trong hoàn cảnh đề lao ngời ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá ngời, biết trọng ngời ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ".

+ Hành động cho chữ của Huấn Cao, những dòng chữ cuối cùng của một đời ngời đã thể hiện một nhân cách cao cả của ông. Ông nh muốn truyền cái tài hoa, cái trong sáng cho những ngời tri âm tri kỷ hôm nay và mai sau.

+ Lời dặn dò cuối cùng của ông với viên quản ngục thể hiện quan niệm đẹp đẽ của ông về cuộc đời đồng thời thể hiện quan niệm nghệ thuật tiến bộ của Nguyễn Tuân: "Chỗ này không phải nơi để treo một bức lụa trắng trẻo với những nét chữ vuông vắn tơi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của đời một con ngời... thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. ở đây khó giữ cái thiên lơng cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lơng thiện đi".

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn lớp 12 (Trang 43 - 46)