chiến đấu và lao động dựng xây của nhân dân, trở nên dồi dào, tràn đầy lạc quan.
- "Tràng Giang" trích trong tập thơ "Lửa thiêng" là một trong những bài tiêu biểu và nổi
tiếng nhất của Huy Cận trớc cách mạng tháng Tám. II. Tìm hiểu chung về bài thơ
1. Tiêu đề bài thơ
"Tràng Giang" không nhất thiết phải là sông Hồng, sông Cửu Long, sông Mã... mà có thể là
Hoàng Hà, Hằng Hà, Vonga... Dẫu là sông gì thì "Tràng Giang" vẫn là một tạo vật thiên nhiên. Nó có thể đợc gợi ý, gợi tứ từ sông Hồng, từ một chỗ đứng xác định là bến Chèm. Nhng khi đã thành hình tợng Tràng Giang thì nó khớc từ mọi địa danh, địa chỉ cụ thể để trở thành một tạo vật thiên nhiên mang tính phổ quát. Lòng yêu của thi sĩ trong đó là lòng yêu dành cho tạo vật thiên nhiên. Một lòng yêu hết thảy ở con ngời đó là tầm vóc đáng phải có ở bài thơ.
Tác giả đặt tên bài thơ là "Tràng Giang" hai âm Hán - Việt "Tràng Giang" có một sắc thái cổ
kính, trang nhã gợi hình ảnh một con sông vừa rộng vừa dài. Ngay tiêu đề bài thơ đã mang sắc thái cổ điển. Hai chữ "Tràng Giang" lại thờng gặp trong thơ Đờng thi nên còn gợi ra trong ngời đọc những liên tởng văn hóa, con sông từ xa xa, chảy tới hôm nay ngày một dài rộng, bát ngát hơn, đồng thời cũng gợi cảm nên thơ hơn. Việc láy lại âm "ang" càng làm đậm thêm cảm giác về sự mênh mông bát ngát của con sông dài.
2. Cảm hứng chung của bài thơ là cảm hứng không gian, không gian đợc trải ra từ mặt sông
lên tận chót vót đỉnh trời, không gian đợc mở ra từ sâu thẳm vũ trụ vào tận sâu thẳm tâm linh con ngời. ấy là cái thế giới vừa đợc nhìn bằng sự chiêm nghiệm cổ điển vừa đợc cảm nhận bằng tâm thế cô đơn của cái tôi hiện đại rất đặc trng cho thơ mới. Bởi vậy "Tràng Giang hiện ra nh một bức tranh tạo vật trờng cửu lớn lao, vừa hoang sơ vừa cổ kính. Trong đó thi sĩ hiện ra nh một lữ thứ đơn độc lạc loài. "Tràng Giang" là một không gian mênh mông vô biên. Ngay tên bài thơ đã nh một cửa ngõ dẫn vào cái vô biên ấy. Nó hiện ra một con sông chảy mênh mang giữa trời đất, từ miền cổ tích ca dao chảy về thực tại, con sông vừa thật vừa nh mộng. III. Phân tích và bình giảng bài thơ
Khổ 1:
Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nớc song song. Thuyền về nớc lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Khổ thơ mở ra cảnh sông nớc mênh mang bát ngát. Mặt sông có sóng nhng không phải sóng
vỗ dạt dào gợi niềm vui, cũng không phải "trắng xóa Tràng Giang phẳng lặng tờ" gợi cảm giác êm ả mà đây là sóng gợi lô xô gối lên nhau tới vô tận nh nỗi buồn âm thầm mà da diết khôn nguôi. Sóng ở đây vừa là sóng nớc vừa là sóng lòng tác giả. Câu thơ mở đầu mở ra hình ảnh
một dòng sông và đồng thời cũng là một dòng cảm xúc "Sóng gợi Tràng Giang buồn điệp điệp". Câu thơ tả cảnh bị phá vỡ bởi nỗi buồn mãnh liệt, nỗi buồn đợc nhân đôi cùng dòng sông. Từ "điệp điệp" đáng lí ra tả sóng đã chuyển sang tả tình: Buồn điệp điệp là nỗi buồn nh sóng triền miên mãi không thôi. Nhờ vào cách dùng từ mà nỗi buồn trở nên cụ thể hơn. "Xuôi mái" nghĩa là xuôi theo dòng nớc mà cũng có thể là mái chèo buông xuôi từ đó cho ta nghĩ đến con thuyền trôi không biết đâu là bến là bờ. Câu thứ nhất tả sóng, câu thứ hai tả những dòng trôi, những luồng trên mặt sông. Nếu câu thứ nhất gợi đợc những vòng sáng loang ra, lan xa, gối lên nhau, xô đuổi nhau đến tận chân trời thì câu thứ 2 vẽ ra những luồng nớc cứ song song, rong ruổi về phía cuối trời. Không gian vừa mở ra bề rộng lại vừa vơn theo chiều dài. Hai câu thơ thấp thoáng âm hởng Đờng thi.
"Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ
Bất tận Tràng Giang cổn cổn lai" (Đỗ Phủ - Đăng Cao)
(Ngàn cây bát ngát lá rụng xào xạc Dòng sông dằng dặc nớc cuộn cuộn trôi).
Cũng là đối nhng Đỗ Phủ viết theo lối đối chọi còn Huy Cận có cải biên chỉ dùng tơng xứng
thôi. Cả hai tác giả cùng dùng từ láy nguyên để gợi tả, trong khi tác giả của "Đăng Cao" đặt ở giữa câu thì tác giả "Tràng Giang" lại đẩy xuống cuối câu. Nhờ thế hai từ láy nguyên "điệp điệp" "song song" tạo ra đợc dăm ba, nghĩa là lời thơ đã ngừng mà âm hởng và ý thơ còn vang vọng nh dội mãi vào vô biên hợp với vòng sóng nớc tới vô tận. Dòng sông lớn mang trong lòng nỗi buồn lớn. Hình ảnh con thuyền xuất hiện ở câu thứ hai nhng lại ở t thế "Thuyền về" để nỗi sầu ở lại dâng lên tỏa ra trăm nơi:
"Thuyền về nớc lại sầu trăm ngả".
Câu thơ gợi cảm giác chia lìa và càng buồn: Thuyền "về" một ngả nớc "lại" một phơng, còn
mối sầu thì lan tỏa khắp trăm ngả đất trời. Thật ra "Buồn điệp điệp" đâu phải vì sóng gợn lô xô đơn điệu, không dứt, "sầu trăm ngả" đâu phải vì "thuyền về nớc lại" mà đó chính là khối buồn thơng vốn chứa chất trong hồn thơ ảo não của nhà thơ. Những câu thơ đầu đã rất buồn. Trên mặt sông rộng mênh mông ấy, chỉ có một con thuyền nhỏ nhoi xuôi mái rẽ nớc song song. Cái lẻ loi của con thuyền nhỏ càng làm nổi bật cái mênh mông hoang vắng của sông rộng và ngợc lại, cái mênh mông của mặt sông càng tô đậm cảm giác lẻ loi, cô đơn của con thuyền nhỏ đang xuôi dòng. Thuyền về để lại nỗi sầu chao nghiêng trên mặt nớc của dòng sông âu cũng là chuyện đã muôn đời, chỉ có hình ảnh "Củi một cành khô lạc mấy dòng" vừa hiện đại vừa lãng mạn. Bởi lối thơ xa không chấp nhận những gì gân guốc xù xì.
Tác giả sử dụng nghệ thuật đối một cách triệt để. "Một cành khô" >< "lạc mấy dòng" số từ
"một" định vị cái đơn lẻ, lọt thỏm vào cái "mấy dòng" làm nổi bật sự đơn độc, lẻ loi, không có sự liên hệ với một đối tợng thứ hai nghĩa là giữa mấy dòng nớc hình ảnh cành củi kia không biết đi đâu về đâu. Nhà thơ dờng nh muốn phát huy thế mạnh của biện pháp tu từ ẩn dụ, gợi cho ta nghĩ đến thân phận bơ vơ "hồn bơ vơ không biết tựa vào đâu".
Chỉ là một cành củi khô mục, không biết đã rơi xuống từ khu rừng già nào trên vùng thợng
nguồn, vậy mà đã phải trôi nổi qua bao suối, bao sông và chẳng biết sẽ còn phiêu dạt chìm nổi tới đâu... Câu thơ gợi sự liên tởng, tởng tợng đầy ám ảnh giống nh những biểu tợng về những số kiếp lênh đênh lạc loài.
ở khổ thơ này, chẳng những hình ảnh thơ mà cả âm điệu thơ đều gợi buồn. Đó là những câu thơ giàu tính nhạc. Với sự hoán vị bằng trắc đều đặn, gieo vần bằng gián cách, cấu trúc đăng đối: "buồn điệp điệp" - "nớc song song" (những từ láy toàn phần tạo nhiều d ba) "Thuyền về" - "nớc lại", "một cành khô", "lạc mấy dòng"... Khổ thơ có một âm điệu nhịp nhàng, trầm buồn da diết mà lắng sâu. Tự trong lòng khổ thơ nh có âm vang của những đợt sóng vô hình nối tiếp nhau tạo nên mạch chảy của một dòng sông tâm tởng. Đó cũng là giọng điệu chung của cả bài thơ.
Khổ 2:
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót; Sông dài trời rộng bến cô liêu.
Vẫn nối tiếp mạch cảm xúc về thiên nhiên, vũ trụ nhng bức tranh Tràng Giang có thêm chi
tiết: cồn đất, gió thổi, tiếng chợ búa, làng xóm, bến sông... Đáng lẽ với những chi tiết đó, bức tranh có thêm sự sinh động rộn ràng nhng trái lại chỉ làm cho cảnh vốn mênh mang hiu quạnh càng thêm hiu quạnh, mênh mang hơn mà thôi. Cồn nhỏ mà lại "lơ thơ" tạo cảm giác về sự tiêu điều hoang vắng. Ngọn gió "đìu hiu" lúc nh có lúc nh không. Con ngời không xuất hiện trong cảnh mà chỉ hiện lên qua tín hiệu âm thanh mờ nhạt văng vẳng đa ra. Đấy là âm thanh xao xác của chợ chiều gần tan ở một nơi nào đó. Cho đến cả bến thuyền cũng nằm trong cảnh cô liêu nghĩa là đơn độc và trống vắng đến tuyệt đối. Để làm nổi bật cảnh trống vắng tác giả sử dụng bố cục đối lập. Đối lập giữa không gian vô hạn vô hình với sự hữu hạn, hữu hình của sự sống. Sự đối lập này càng làm cho đất trời mênh mang hơn, cảnh vật cũng trở nên thanh sơ hơn. Tác giả vẫn sử dụng bút pháp cổ điển để phác hoạ bức tranh. Một nét bút phác thảo vũ trụ, một nét phác thảo sự sống cảnh hiện lên nh một bức tranh thủy mặc.
Câu 3 có một chữ khác thờng: "nắng xuống, trời lên sâu chót vót". Câu thơ mở ra sự vô biên
về chiều cao, sự vô biên về chiều cao ấy đợc cảm nhận thông qua từ "sâu". Chữ "sâu" tởng nh đặt không đúng chỗ nhng kỳ thực thể hiện đúng cái nhìn tâm tởng của nhà thơ: không phải ông đứng bình thản trên mặt đất nhìn trời xanh mà nh là đang đứng bơ vơ để nhìn vào vũ trụ thăm thẳm tới tận cùng. Có một khoảng không gian đang giãn nở qua cụm từ: "Nắng xuống trời lên". Hai động từ ngợc hớng "lên" và "xuống" đem đến cho ngời đọc cảm giác chuyển động rất rõ rệt: Nắng xuống đến đâu trời lên đến đó và nó đợc hoàn tất bởi cụm từ "sâu chót vót". ánh mắt của tác giả không dừng lại ở đỉnh trời một cách bình thờng để nhận biết chiều cao mà nó nh xuyên vào đáy vũ trụ để nhận biết chiều sâu song đây vẫn là chiều sâu của cái nhìn lên. Từ "sâu" cũng nói về độ cao nhng đó là độ cao thăm thẳm khó thấy đã thế lại đi liền với từ "chót vót" nghĩa là độ cao lên đến hết giới hạn, tới tận cùng. "Chót vót" là từ láy độc quyền để chỉ chiều cao, đặt trong hoàn cảnh đặc biệt này nó đã phát huy hiệu quả đến không ngờ. Ngoài độ cao nó còn gợi cảm giác chan hoàn tất dờng nh cái nhìn của thi sĩ vơn lên tới đâu thì trời dâng đến đấy. Mỗi lúc một chót vót hơn.
Câu thứ t vừa tơng xứng vừa hô ứng với câu 3 vừa mở ra cái bát ngát tít tắp, cái vô biên cả về
chiều rộng lẫn chiều dài: "Sông dài trời rộng bến cô liêu". Câu thơ đợc viết thận giản dị, không một chữ nào cầu kỳ, dờng nh đây là sự sắp xếp các chiều rộng, dài kích cỡ của Tràng Giang vậy.
Nhng trong nội tại của tứ thơ ta vẫn thấy có sự cựa quậy. Trong áp lực của cái nhìn xa hút,
dòng sông nh cứ dài ra thêm mãi trời nh cứ rộng thêm, bến thì cứ cô liêu đi vậy. Câu thơ đẫm chất Đờng thi. Làm nên phong vị Đờng thi ấy chính là cái không gian kia, thứ nữa là tác giả đã diễn tả thật linh diệu trạng thái tĩnh của thế giới. Điều này có nguồn gốc từ triết học phơng Đông: Tĩnh là gốc của động, tĩnh là cội nguồn của thế giới. Cùng với nó là thanh vắng, một tiêu chuẩn mĩ học để nhìn nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. Tái tạo cái tĩnh vắng mênh mông đợc xem là một qui chuẩn của thơ Đờng. Huy Cận cũng tái tạo nh thế nhng thi sĩ muốn đi xa hơn. Cái thanh vắng của thơ xa đợc cảm nhận bằng nỗi cô đơn bơ vơ. Có lẽ vì thế mà "Tràng Giang" còn một thế giới quạnh hiu tuyệt đối đến hoang vắng. Đối diện với không gian vô biên trống trải, cái tôi ấy đi tìm sự cảm thông nhng con ngời hoàn toàn vắng bóng.
Khổ 3:
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,
Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
ở khổ 3 bức tranh toàn cảnh "Tràng Giang" đợc bổ sung thêm vài hình ảnh mới đang có trớc mắt nhà thơ. Đó là những lớp bèo nối nhau trôi dạt trên sông và những bờ xanh tiếp bãi vàng
ven bờ. Nhng điều đáng lu ý ở đây là nhà thơ còn bổ sung, tô đậm cảm giác mênh mông hiu quạnh của "Tràng Giang" bằng những cái thiếu vắng trong bức tranh. Cảnh mênh mang buồn trống vắng quạnh hiu đợc nhân lên bằng mấy lần phủ định: "không một chuyến đò ngang" không cần "... chiếc cầu, con đò nối đôi bờ là biểu hiện sự giao nối của con ngời và cuộc sống, gợi sự tấp nập giao lu. Nhng ở đây tuyệt nhiên không một chuyến đò qua lại, không một chiếc cầu bắc nối đôi bờ nghĩa là không một tín hiệu hay dấu vết dù nhỏ của sự sống, hay một cái gì đó gợi về tình ngời, lòng ngời muốn gặp gỡ lại qua nơi đôi bờ hoang vắng. Hai bờ sông cứ thế chảy dài về phía chân trời xa nh hai thế giới cô đơn xa lạ không bao giờ gặp nhau không chút niềm thân mật của những tâm hồn đồng điệu. Có lẽ Huy Cận không đủ sức thổi linh hồn cho vạn vật, không đủ sức để trải lòng mình đi muôn nơi bởi thế giới quá rộng nên hoang mang, khi lên với trời cao, khi tìm về với dòng nớc. "Bèo dạt về đâu hàng nối hàng". ở đây là "bèo dạt" chứ không phải bèo trôi. "Bèo dạt" gợi nên sự xô đẩy, sự lạc loài trôi nổi một cách vô định. "Bèo dạt" đi liền với cụm từ "về đâu" càng làm tăng thêm thân phận lạc loài "hàng nối hàng" là sự láy ý thể hiện cảnh bèo trôi dạt mãi không thôi. Cảnh sắc làm cho dòng sông thêm hoang vắng. Dấu hiệu sự sống tuyệt nhiên không có lại một lần nữa xuất hiện trong khổ thơ
"Mêng mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng".
Thi nhân nh ngợc thời gian trở về quá khứ để gặp lại dòng sông từ buổi hoang sơ. Cái vô
cùng của vũ trụ phải đợc hội tụ từ một điểm nào đó. Có thể là cây cầu hoặc con đò nhng ở đây tuyệt nhiên không. Việc điệp lại từ "không" làm bật nổi sự hoang vắng đến không cùng. Đúng là dòng sông của một thời xa vắng mà con ngời ngồi đợi mong một cánh buồm. Tác giả muốn gửi vào đó một khát khao giao cảm với đời, đợc giao lu, đợc hội nhập. Vậy mà đời vẫn trống vắng tín hiệu để giao lu để hội nhập tuyệt nhiên không tìm thấy. Tâm trạng tha thiết ngậm ngùi của tác giả dẫu là gửi kín ở trong cảnh nhng ta vẫn cảm nhận đợc. Câu cuối: "lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng" màu xanh nối tiếp màu vàng làm cho con ngời có xốn xang trong chốc lát nhng đây là một niềm vui lặng thầm dễ tan biến mà thôi. Dờng nh nhà thơ gắng hòa mình vào thiên nhiên nhng càng gắng bao nhiêu thì nỗi cô đơn càng tỏa bóng xuống tâm hồn bấy nhiêu bởi chuyến đò ngang hay cây cầu bắc qua sông thể hiện sự giao nối đôi bờ không có. Trớc mắt nhà thơ chỉ có lớp lớp bèo trôi dạt không biết về đâu chỉ có bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ trải dài gợi cảm giác buồn bã hiu quạnh hoang sơ. Tâm hồn nhà thơ nh một chiếc đảo cô đơn giữa mây trời, sông nớc "chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề" (Nguyện Cầm - Xuân Diệu). Trong bài "Đảo" mợn hình tợng một hòn đảo nhỏ "mù khơi" bị bỏ quên giữa đại dơng mênh mông, Huy Cận đã nói lên niềm mong chờ đau đáu một cánh buồm cảm thông không bao giờ đến:
"Thuyền không giao nối đây qua đó Vạn thuở chờ mong một cánh buồm"
Nỗi cô đơn niềm chờ mong của Huy Cận cũng chính là nỗi cô đơn sự chờ mong của cả một