- Sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam khi tả tình tả cảnh Điều này ta đã bắt gặp ở "Gió
2. Trong cái thế giới đầy bóng tối ấy, ánh sáng rất hiếm hoi và đơn độc: ánh đèn của bác phở Siêu chỉ là một chấm lửa nhỏ và vàng, lơ lửng đi trong đêm tối không đủ sức phát sáng.
phở Siêu chỉ là một chấm lửa nhỏ và vàng, lơ lửng đi trong đêm tối không đủ sức phát sáng. ánh đèn trong cửa hàng của Liên, An thì rọi tha thớt "từng hạt sáng lọt qua phên nứa" cánh cửa nhà ai hé mở thì cũng chỉ để lọt ra "một khe sáng". "Chấm", "hột", "khe" Thạch Lam miêu tả ánh sáng quá riết róng, nó đối lập với bóng tối tràn lan, đậm đặc nh đã nói ở trên.
Sự tơng phản giữa tối và sáng, giữa tĩnh và động, giữa nếp sinh hoạt đơn điệu nhàm chán
kéo dài với khoảng khắc huyên náo tng bừng khi đoàn tàu đi qua cũng là những nét tiêu biểu cho sự đan cài hai yếu tố hiện thực và thi vị trữ tình trong phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Nó thể hiện nh có sự đối lập giữa vẻ ngoài thơ mộng của thiên nhiên và cuộc sống nghèo khổ của con ngời. Nhóm nhân vật không nhiều, ít nói năng và hành động. Họ lặng lẽ nh cái bóng, chân dung là những phác thảo nhòa mờ, ngôn ngữ đối thoại cộc lốc, nhát gừng. Họ lần lợt hiện lên để rồi khuất lấp vào bóng tối: Đó là mẹ con chị Tí hàng n ớc, ngày lại ngày mò cua bắt tép, tối bán hàng nớc, chả kiếm đợc bao nhiêu nhng chiều nào cũng dọn hàng". Đó là vợ chồng bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để tr ớc mặt" họ không nói mà "góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng". Thêm nữa là bà Thi già hơi điên điên - khách mua rợu quen của Liên, chỉ đủ tiền mua một cút rợu uống "ực, một cái là hết" đi lẫn vào bóng tối, tiếng c ời khanh khách nhỏ dần về phía làng. Rồi đến bác Siêu bán phở, chân dung ngôn ngữ không còn, chỉ còn mùi phở nhắc nhở sự có mặt của bác. Thấp thoáng xa xa là mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại, tìm tòi nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng đ ợc của các ngời bán hàng để lại (bọn trẻ không có nổi một gơng mặt, một tên gọi). Đậm nét hơn cả và cũng tội nghiệp hơn cả là hai đứa trẻ: hai chị em Liên, An. Một phần vì chúng còn nhỏ dại, mà đã phải cùng mẹ lo toan tần tảo cho cuộc sống mu sinh: Trông nom một cửa hàng nghèo nơi phố huyện xơ xác, lời lãi chẳng là bao nhng lại là nguồn thu phụ cho gia đình vốn đã lao đao (cha mất việc, gia đình phải chuyển về quê). Mặt khác, hai đứa trẻ từng sống trong cảnh phong lu ở Hà Nội: "một vùng sáng rực và lấp lánh" đợc hởng những thứ quà ngon lạ, đợc đi chơi bờ Hồ, đợc uống những cốc nớc lạnh xanh đỏ. Nay lại sống ở phố huyện nhỏ tối tăm, hoàn cảnh sống đã khiến chúng nh già trớc tuổi, không còn là trẻ nhỏ khi cha thành ngời lớn...
Từng ấy nhân vật, từng ấy kiếp ngời đã hợp thành phố huyện "chừng ấy con ngời trong
bóng tối mong đợi một cái gì tơi sáng cho sự sống nghèo khổ của họ... Nhng giữa cảnh đời đơn sơ nghèo nàn bế tắc của những ngời dân phố huyện ấy, ta lại thấy ánh lên cái nhìn ấm áp nhân hậu đầy tình ngời của Thạch Lam. Những lo toan cùng quẫn không làm chết đi niềm cảm thông giữa những con ngời cùng khổ. Tấm lòng thơm thảo của chị Liên với những đứa trẻ nghèo, với bà cụ Thi, với gia đình chị Tí, bác Xẩm... Tình cảm gắn bó với mảnh đất quê. Trên nền bức tranh cuộc sống của ngời dân phố huyện nghèo. Thạch Lam đã phát hiện những tình cảm đẹp đẽ trong những tâm hồn trong trẻo. Chính tình cảm đẹp đẽ đó đa con ngời vợt lên cuộc sống tù đọng tăm tối nơi đây để hớng về một thế giới khác tơi đẹp và trong sáng hơn. Đó là cách nhìn hiện thực đầy thi vị trữ tình của tác giả. Vì thế trong tác phẩm của ông nhân vật dù phải sống trong thực tại nghiệt ngã tối tăm vẫn luôn biết tự thức tỉnh, tự vợt lên hoàn cảnh để hớng tới cái đẹp, tới sự hoàn thiện trong tâm hồn và nhân cách, cân bằng với đời sống thực tại.
Trong cách nhìn của Thạch Lam, cuộc sống không hẳn chỉ có gam màu đen tối. Bầu trời
đầy sao quyến rũ. Dẫu nhọc nhằn mòn mỏi sự sống vẫn tồn tại âm thầm bền bỉ. Con ng ời vẫn nuôi hy vọng ở ngày mai. Những tâm hồn ngây thơ bé bỏng nh chị em Liên vẫn giữ đợc niềm rung cảm chân thành trớc cảnh sắc êm đềm của làng quê nơi thôn dã. Cái hồn quê mộc mạc đằm thắm "cái tâm hồn An Nam" tự bao đời vẫn đang lớn dần lên trong tâm hồn hai đứa trẻ. Đó là cái đẹp mà Thạch Lam tìm kiếm và phát hiện trong thế giới nghệ thuật của ông.
Sự đan cài giữa hai yếu tố hiện thực và thi vị trữ tình còn đ ợc thể hiện sâu sắc và chân
thực trong thế giới tâm trạng nhân vật của Thạch Lam. Nếu ai đó đã từng thất vọng: Văn học hiện đại quá thừa tâm lý mà thiếu tâm hồn thì hãy đọc văn Thạch Lam. ở "hai đứa trẻ" ta bắt gặp tâm hồn trong trẻo ngây thơ với những ớc mơ tuổi thơ thầm kín, tình cảm đằm thắm chân thành đối với con ngời và mảnh đất quê của Liên. Cái ánh sáng dịu dàng, trong trẻo về niềm tin yêu con ngời, ớc vọng về ngày mai tơi sáng nh bao bọc lấy toàn bộ thiên truyện, đặc biệt phát sáng ở tâm trạng đợi tàu của mọi ngời, nhất là Liên: đợi không để bán mà để đợc nhìn thấy chuyến tàu đêm, để mơ ớc về một sự thay đổi, một tơng lai tốt đẹp hơn.
Hình ảnh đoàn tàu tợng trng cho một thế giới khác, một thế giới "sáng rực, vui vẻ và
huyên náo" đã làm xáo trộn không khí buồn tẻ cố hữu ở nơi đây: bóng tối nhờng chỗ cho "ánh đèn sáng trng" sự tịch mịch bị xáo động bởi "tiếng xe dồn dập" rít mạnh vào ghi, tiếng hành khách ồn ào... Những ngời nghèo nơi phố huyện này nhìn thấy những ngời nh từ một thế giới khác, lố nhố trên các toa hạng sang trọng, đồng và kền lấp lánh, các ô cửa kính sáng trng, chói mắt.
Chờ đợi chuyến tàu qua, chừng ấy ngời trong bóng tối cuộc đời nơi phố huyện nghèo đã
thiết tha đợc sống một cuộc sống khác. Tấm lòng êm mát sâu kín của Thạch Lam mới nhân hậu trìu mến làm sao khi sáng tạo chuyến tàu đêm về qua phố huyện, vào thời điểm cuối cùng trong ngày nó cha giúp họ no ấm, nhng đã giúp chị em Liên An và nhiều ngời dân phố huyện quên đi những mệt mỏi buồn vắng tẻ nhạt của ngày thờng để hi vọng về ngày mai. Niềm hy vọng ấy đem lại cho ngời đọc một cái gì đó nhẹ nhõm trong lành và mát dịu. Dẫu cha đem lại một cuộc sống mới cho những ngời dân phố huyện, nhng chuyến tàu đã mang đến một chút d vị, d âm để sau khi con tàu đã qua, phố huyện đã chìm vào sự im lặng cố hữu, chị em Liên đã "ngập vào giấc ngủ yên tĩnh" mà dờng nh ta vẫn nghe "tiếng còi xe lửa vẳng lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi". Âm thanh mơ hồ đó nh còn âm vang trong lòng mọi ngời, âm vang của đợi chờ hy vọng. Cuộc đời đâu chỉ miếng cơm manh áo, cuộc đời còn ý nghĩa gì nếu không có hy vọng, ớc mơ ? Kẻ nào biết ớc mơ, kẻ đó sẽ đạt đợc những gì mơ ớc. Niềm tin vô cớ mà có thực đó đã từng là động lực sống, nguồn sức sống của bao con ngời trong những tháng ngày khó khăn. Thạch Lam trình bày một ớc nguyện giản dị, cảm động, con ngời có thể là vô danh nhng đừng sống vô nghĩa.
Thể hiện tâm trạng khắc khoải đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện, đoàn tàu và giá trị
"đánh thức" hồi ức tơi đẹp trong Liên, Thạch Lam cho ta thấy khát khao một cuộc sống tốt đẹp tơi sáng hơn trong tâm hồn cô gái nhỏ. Tuy nhiên cuộc thoát ly đời sống hiện tại chỉ diễn ra trong chốc lát, nó còn ngắn ngủi hơn cả một giấc mơ, vẫn còn dang dở một giấc mơ. Nhng đó quyết không phải là giấc mơ phi thờng phi thực của chủ nghĩa lãng mạn, mà là giấc mơ giữa đời thờng, giấc mơ chính đáng, nó là hiện thực bởi chính nó đã từng là hiện thực: hình ảnh kí ức về một Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo đã làm dịu đi "những cảm giác ban ngày lắng đi trong tâm hồn Liên và hình ảnh thế giới xung quanh mờ đi trong mắt chị Liên thấy nh mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi...". Con tàu chỉ dừng lại trong giây lát rồi tiếp tục lao đi theo hành trình của mình, đâu biết gì đến những niềm vui, nỗi buồn mà những ngời dân nghèo phố huyện này kí thác vào nó ? Nó đâu biết chuyến viếng thăm đều đặn của mình lại là toàn bộ hy vọng và ý nghĩa cuộc sống của những ngời dân phố huyện nơi đây, họ cố thức chờ tàu nh sống để vì sự có mặt của nó. Dù nói gì nó đã mang đến một luồng sinh khí cho phố huyện tăm tối bé nhỏ để những ngời dân phố huyện tiếp tục sống chờ đợi chuyến tàu trong niềm hy vọng mơ hồ nhng không vô nghĩa. Nhờ tiềm hi vọng ấy họ đã sống chứ không còn tồn tại vật vờ, dật dờ, thụ động. Kết thúc thiên truyện không phải là hình ảnh sáng rực của con tàu mà là hình ảnh ngọn đèn dầu nơi hàng n ớc chị Tí chỉ tỏa sáng một vùng đất nhỏ chập chờn đi vào giấc mơ của Liên. Rất thi vị, trữ tình, song cũng không thoát ly cái hiện thực, cái chất đời. Văn phong Thạch Lam là thế, vừa chân thực, vừa
"Hai đứa trẻ" đã bộc lộ cái nhìn nhân hậu, tấm lòng cảm thông vô hạn của Thạch Lam
đối với những kiếp ngời sống mờ mờ nhân ảnh xa lạ với ánh sáng và niềm vui, chỉ dám có những ớc mong bé mọn để khuấy động đôi chút cuộc đời quẩn quanh nhàm chán đơn điệu. Tác phẩm đã kết tinh những gì đặc sắc nhất trong phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam: sự đan xen giữa yếu tố hiện thực và thi vị trữ tình. Nói nh Nguyễn Minh Châu : Thạch Lam đã hoàn thành bổn phận của một ngời cầm bút, với thiên chức: "nhà văn tồn tại ở trên đời trớc hết để làm công việc giống nh kẻ nâng giấc cho những ngời cùng đờng, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tờng" (Trang giấy trớc đèn - Nguyễn Minh Châu).
Đề 4: Tham khảo đề 9 câu 1 phần giới thiệu đề thi Đề 5: Tham khảo đề 18 câu 1 phần giới thiệu đề thi