Về bản chất xã hội, ý nghĩa điển hình của hình tợng Chí Phèo và sức tố cáo độc đáo

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn lớp 12 (Trang 69 - 70)

- Kịch tính phát triển với nhịp độ tăng tiến qua ba lần Kịch tính còn nằm ngay ở mâu thuẫn

a) Về bản chất xã hội, ý nghĩa điển hình của hình tợng Chí Phèo và sức tố cáo độc đáo

của ngòi bút Nam Cao.

Trớc đây có một số ý kiến đánh giá Chí Phèo là điển hình cho một bộ phận cố nông bị lu

manh hoá. Nói nh vậy tởng rất đúng nhng kỳ thực đã thu hẹp ý nghĩa khái quát của hình tợng và thực chất đã đồng nhất ý nghĩa điển hình của hình tợng với thành phần giai cấp nhân vật. ý nghĩa điển hình của hình tợng Chí Phèo rộng lớn hơn nhiều.

Trớc hết Chí Phèo là một hiện tợng có tính quy luật, là sản phẩm của tình trạng áp bức tàn

khối ở nông thôn trớc cách mạng. Đó là hiện tợng ngời lao động lơng thiện bị đẩy vào con đ- ờng lu manh.

Trong hai mơi năm đầu cuộc đời Chí Phèo vốn là một nông dân rất lơng thiện. Anh nông

dân cố cùng ấy từng ao ớc có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mớn cày thuê, vợ dệt vải rồi tiết kiệm bỏ một con lợn nuôi làm vốn khá giả thì mua dăm ba sào ruộng. Tức là khao khát mơ ớc một cuộc sống bình dị với hạnh phúc đơn sơ khiêm nhờng bằng bàn tay lao động của mình. Thiết nghĩ mơ ớc cỏn con ấy của Chí có gì mà không thực hiện đợc. Vậy mà cái xã hội thực dân nửa phong kiến là vật cản khiến Chí không thực hiện đợc. Ta thấy tội nghiệp cho Chí. ở giai đoạn đầu này Chí là ngời ý thức đợc đầy đủ nhất nhân phẩm của mình. Lúc làm canh điền cho nhà Bá Kiến khi bị cái bà ba quỉ cái gọi lên bóp chân lại cứ đòi bót lên trên, trên nữa. Chí chỉ thấy nhục chứ yêu đơng gì. Rõ ràng Chí là ngời có ý thức về nhân phẩm biết phân biệt rõ tình yêu thơng chân chính với thói dâm dục xấu xa. Nhng bản chất lơng thiện đó của Chí đã bị xã hội ra sức huỷ diệt. Vì ghen tuông, Bá Kiến đã đẩy anh canh điền hiền lành vào nhà tù, nhà tù thực dân đã tiếp tay cho lão cờng hào thâm độc giết chết phẩm chất ngời trong con ngời Chí, biến Chí thành Chí Phèo, biến một ngời nông dân lao động lơng thiện thành quỉ dữ. Khi vào tù Chí là cây củi khô khi ra tù Chí là cây củi cháy. Hiện tợng bi thảm ấy khá phổ biến và có tính quy luật trong xã hội ăn thịt ngời đơng thời. Nam Cao là ngời chăm chú quan sát và bị ám ảnh day dứt về hiện tợng này. Trong nhiều truyện ngắn, nhà văn đa ra những nhân vật vốn hiền lành đã trở nên ngang ngợc bất trị trớc sự tác động của hoàn cảnh ấy. Trạnh Văn Đoành (Đôi móng giò), Cu Lộ (T cách mõ), Đức (Nửa đêm), và ngay trong " Chí Phèo" là Năm Thọ, Binh Chức. Cái chi tiết kết thúc tác phẩm (nghe tin Chí Phèo chết, nhớ lại nhng lúc sống chung với

gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng ngời qua lại..." Chi tiết này đầy ngụ ý: Biết đâu chẳng có "một Chí Phèo con bớc từ cái lò gạch cũ" vào đời để nối nghiệp bố. Rõ ràng câu chuyện toát lên một điều: hiện tợng Chí Phèo cha thể hết khi mà xã hội tàn bạo vẫn không cho con ngời đ- ợc sống hiền lành, tử tế, thì sẽ còn những ngời dân lành bị đẩy vào con đờng la manh. Sức mạnh phê phán, ý nghĩa điển hình của hình tợng Chí Phèo, trớc hết là ở chỗ đã vạch ra cái quy luật tàn bạo, bi thảm đó trong xã hội nông thôn đen tối đơng thời.

Và nh vậy, vấn đề đợc đặt ra từ Chí Phèo chính là vấn đề nông dân. Trong khi phân tích ngòi

bút Nam Cao tỏ ra không hề đơn giản hoá vấn đề khi giải thích hiện t ợng Chí Phèo. Một mặt, ông vạch rõ những "thằng du côn" những "con quỷ dữ" đó vốn là những ngời nông dân lao động lơng thiện, chỉ vì bị đẩy tới chỗ cùng, đã uất ức vùng lên liều mạng, đầy tính chất phá hoại mù quáng ấy, rất dễ bị bọn thống trị lợi dụng. Hiện tợng mỉa mai chua xót đó cũng có tính quy luật trong xã hội cũ mà ngòi bút phân tích xã hội sắc sảo Nam Cao đã khám phá.

Nhng ý nghĩa khái quát, điển hình của hình tợng Chí Phèo còn ở một cấp độ cao hơn thế.

Hiện tợng lu manh hoá ở nông dân là một dạng cụ thể, tiêu biểu của tình trạng tha hoá, phổ biến trong cái xã hội tàn bạo, huỷ diệt linh hồn, vùi dập nhân phẩm con ngời đơng thời. Đó chính là điều mà Nam Cao đặc biệt quan tâm và là chủ đề bao trùm toàn bộ sáng tác của ông trớc cách mạng. Chí Phèo là một trờng hợp tiêu biểu, điển hình của tình trạng con ngời không đợc làm ngời, bị xã hội từ chối.

Viết về nỗi khổ của ngời nông dân bị áp bức bóc lột. Nam Cao không nêu ra nạn su cao thuế

nặng, nạn địa chủ cớp đoạt ruộng đất, nạn tô tức, quan tham lại nhũng... đẩy ngời nông dân vào cảnh bần cùng đói khổ, mà ở Chí Phèo nhà văn đã nêu lên một vấn đề mới trong số phận tăm tối của ngời nông dân: Bị tàn phá về tâm hồn, bị huỷ diệt cả nhân tính. ý nghĩa tố cáo độc đáo và chiều sâu nhân đạo của ngòi bút Nam Cao qua hình tợng Chí Phèo chính là ở đó.

Cái lai lịch của Chí Phèo thật đáng thơng: không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi,

không cha, không mẹ, không họ hàng thân thích. Cuộc đời Chí gắn với một chuỗi những số không. Chí cùng đinh nhất trong những ngời cùng đinh. Nhng đây cha phải là nỗi thống khổ ghê ghớm nhất của Chí. Nỗi thống khổ ghê gớm nhất của Chí là hắn bị xã hội rằm nát cả bộ mặt ngời, cớp đi linh hồn ngời, bị xoá tên khỏi xã hội con ngời và phải sống kiếp sống tối tăm của thú vật. Đó là nỗi thống khổ của con ngời sinh ra là ngời nhng lại không đợc làm ngời và bị xã hội từ chối xua đuổi.

Mở đầu truyện là hình ảnh hết sức sống động, đầy hấp dẫn của một Chí Phèo say khật khỡng

vừa đi vừa chửi. Đằng sau chân dung đợc vẽ bằng những nét giống nh kí họa ấy là sự vật vã đến tuyệt vọng của một linh hồn đau khổ đang cố vùng vẫy cựa quậy để thoát ra khỏi tình cảnh thực tại - tiếng chửi của Chí không phải lảm nhảm bâng quơ hoàn toàn vô nghĩa. Ban đầu hắn "chửi trời", "chửi đời", rồi chuyển sang "chửi ngay tất cả làng Vũ Đại..." mà vẫn "không ai lên tiếng cả "hắn vô cùng tức tối, đau khổ: "không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này?". Tức là dù say rợu đến điên khùng, Chí Phèo vẫn nh cảm thấy thấm thía "nông nổi" thống khổ của bản thân mình. Đáp lại tiếng chửi ấy của hắn là một sự im nặng nề chỉ có dăm ba con chó theo sau hắn sủa mà thôi. Ta vỡ lẽ một vấn đề Chí không say mà dùng rợu làm dũng khí, lấy tiếng chửi làm phơng tiện để bắc nhịp cầu giao tiếp với xã hội bằng phẳng của loài ngời. Chửi hắn tức là còn chấp nhận giao tiếp "đối thoại" với hắn. Nhng ở đây, hắn cứ chửi và mọi ngời cứ im lặng. "Chỉ có ba con chó dữ và một thằng say rợu". Chỉ có xã hội loài vật mới chấp nhận Chí. Xa xót cho Chí, Chí bị rơi vào tình trạng bế tắc. Trong tiếng chửi của Chí cháy lên một ớc muốn, một khao khát hoà nhập với cộng đồng xã hội loài ngời. Hình ảnh mở đầu truyện khá độc đáo, đột ngột chẳng những đã giới thiệu một chân dung, một tính cách hấp dẫn mà còn hé mở cho ta thấy tình trạng bi đát của một số phận, một con ng ời sinh ra là ngời mà không đợc xã hội thừa nhận là ngời.

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn lớp 12 (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w