XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ tạo tàu 56000 DWT tại HUYNDAI VINASHIN và CHẾ tạo mô HÌNH

142 560 0
XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ tạo tàu 56000 DWT tại HUYNDAI VINASHIN và CHẾ tạo mô HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY NHÓM SINH VIÊN 1. NGUYỄN THÀNH TRUNG 2. PHẠM BÁ PHƯỚC 3. TRẦN ĐÌNH TRỌNG 4. NGUYỄN ĐỨC HẢI 5. NGUYỄN KIÊN TRUNG 6. TRƯƠNG CÔNG PHỤNG 7. ĐỖ BA DUY 8. NGUYỄN THANH SANG 9. NGUYỄN QUỐC THIÊN XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ TẠO TÀU 56000 DWT TẠI HUYNDAI VINASHIN VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÓNG TÀU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.S BÙI VĂN NGHIỆP NĂM 2011 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Nhóm sinh viên Lớp: 48ĐT-3 1. Nguyễn Thành Trung 2. Phạm Bá Phước 3. Trần Đình Trọng 4. Nguyễn Đức Hải 5. Nguyễn Kiên Trung 6. Trương Công Phụng 7. Đỗ Ba Duy 8. Nguyễn Thanh Sang 9. Nguyễn Quốc Thiên Ngành: Đóng Tàu Tên đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình. Số trang: 136 Số chương: 04 Số tài liệu tham khảo: 04 Hiện vật: 03 đĩa CD, mô hình các phân đoạn điển hình của tàu 56000 DWT NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Kết luận: Nha Trang, ngày …… tháng ……. năm 2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LVTN Họ và tên sinh viên: Nhóm sinh viên Lớp: 48ĐT-3 1. Nguyễn Thành Trung 2. Phạm Bá Phước 3. Trần Đình Trọng 4. Nguyễn Đức Hải 5. Nguyễn Kiên Trung 6. Trương Công Phụng 7. Đỗ Ba Duy 8. Nguyễn Thanh Sang 9. Nguyễn Quốc Thiên Ngành: Đóng Tàu Tên đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình. Số trang: 136 Số chương: 04 Số tài liệu tham khảo: 04 Hiện vật: 03 đĩa CD, mô hình các phân đoạn điển hình của tàu 56000 DWT NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Điểm phản biện: Nha Trang, ngày …… tháng …… năm 200 … CÁN BỘ PHẢN BIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ Nha Trang, ngày …… tháng …… năm 200 … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CÁM ƠN Sau hơn 3 tháng tích cực tìm hiểu, xây dựng đề tài: “Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình.” cho đến nay đề tài đã được hoàn thành. Nhóm chúng tôi xin chân thành cám ơn: Ban chủ nhiệm khoa Kỹ thuật tàu thủy – Trường Đại học Nha Trang, các thầy trong bộ môn tàu thuyền đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để đề tài được thực hiện một cách thành công. Đặc biệt nhóm xin cám ơn thầy ThS. Bùi Văn Nghiệp người đã trực tiếp hướng dẫn nhóm tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cám ơn Công ty TNHH NMTB Hyundai Vinashin đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài, những người đã đóng góp ý kiến giúp nhóm hoàn thành đề tài. Một lần nữa, nhóm xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của bố mẹ, anh chị, em cùng tất cả các bạn bè đã dành những những tình cảm động viên nhóm vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài. Nhóm thành thật biết ơn ! i MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1.1. Lý do chọn đề tài 3 1.2 Tổng quan về vấn đề thiết kế công nghệ hiện nay 4 1.2.1 Vấn đề thiết kế công nghệ trong nước 4 1.2.2 Vấn đề thiết kế công nghệ trên thế giới 5 1.3 Năng lực của nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin 5 1.3.1 Nguồn nhân lực 6 1.3.2 Công trình thủy công của nhà máy 6 1.4 Mục tiêu, phương pháp và giới hạn nội dung nghiên cứu 12 1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 12 1.4.3 Nội dung nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH CHẾ TẠO TÀU 56000 DWT TẠI HUYNDAI VINASHIN 14 2.1. Giới thiệu chung về tàu 56000 DWT 14 2.1.1 Giới thiệu chung về tàu 56000 DWT 14 2.1.2. Đặc điểm kết cấu tàu 56000 DWT 15 2.2 Yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật 21 2.2.1 Yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật đối với tàu đóng mới 21 2.2.2 Các yêu cầu về kinh tế - Kỹ thuật của tàu 56000 DWT 21 2.3 Quy trình chế tạo phân đoạn đáy đôi tàu 56000 DWT tại HVS 25 2.3.1 Công tác chuẩn bị 25 2.3.2 Chế tạo và gia công chi tiết 26 2.3.3 Chế tạo cụm chi tiết 26 2.3.4 Chế tạo phân đoạn đáy đôi B15S (Block B15S) 31 2.3.5 Lắp ráp phân đoạn B15S và B15P 33 2.4. Quy trình chế tạo phân đoạn mạn tàu 56000 DWT tại HVS 35 ii 2.4.1 Chế tạo phân đoạn S15S 35 2.4.2 Chế tạo phân đoạn S16S 42 2.4.3 Chế tạo phân đoạn S35S/P 43 2.4.4 Chế tạo phân đoạn S36P/S 49 2.5 Quy trình chế tạo phân đoạn vách tàu 56000 DWT tại HVS 51 2.5.1. Quy trình chế tạo block B52P/S 51 2.5.2. Quy trình chế tạo phân đoạn T12P/S : 57 2.5.3. Quy trình nối phân đoạn B52P/S và T12P/S 59 2.5.4 Qui trình chế tạo phân đoạn D12 61 2.6 Quy trình chế tạo phân đoạn mũi tàu 56000 DWT tại HVS 68 2.6.1. Quy trình chế tạo phân đoạn F11C 68 2.6.2. Quy trình chế tạo phân đoạn F21 75 2.6.3. Quy trình lắp ráp block F11C và F21P/S 87 2.6.4. Quy trình chế tạo phân đoạn F51P/S 89 2.7 Quy trình chế tạo phân đoạn lái tàu 56000 DWT tại HVS 98 2.7.1. Chế tạo phân đoạn N11C 98 2.7.2 Chế tạo phân đoạn N21P/S 106 2.7.3. Chế tạo phân đoạn N31P/S 116 CHƯƠNG 3 CHẾ TẠO MÔ HÌNH TÀU 56.000 DWT 129 3.1. Lựa chọn phương án chế tạo mô hình 129 3.1.1. Giới thiệu chung về mô hình 129 3.1.2. Lựa chọn phương án chế tạo mô hình 130 3.2. Chế tạo mô hình 130 3.2.1. Chế tạo dưỡng 130 3.2.2. Vạch dấu 132 3.2.3. Chế tạo chi tiết 132 3.2.4. Chế tạo mô hình 133 3.2.5. Lắp ráp mô hình 133 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài : Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình. Sinh viên thực hiện : Nhóm sinh viên 10. Nguyễn Thành Trung 11. Phạm Bá Phước 12. Trần Đình Trọng 13. Nguyễn Đức Hải 14. Nguyễn Kiên Trung 15. Trương Công Phụng 16. Đỗ Ba Duy 17. Nguyễn Thanh Sang 18. Nguyễn Quốc Thiên Lớp : 48 ĐT3 Ngành : Đóng Tàu Thủy Cán bộ hướng dẫn : TH.S Bùi Văn Nghiệp Nội dung thực hiện : o Đặt vấn đề o Yêu cầu kinh tế, kỹ thuật o Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT tại HVS o Chế tạo mô hình o Kết luận và đề xuất ý kiến. I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Tàu 56000 DWT 2. Phạm vi nghiên cứu Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình. 3. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình để dùng làm tài liệu tham khảo trong ngành và các sinh viên khóa sau học tập II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. LỜI MỞ ĐẦU Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài. 1.2 Năng lực của nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin 1.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu. 1.4 Yêu cầu kĩ thuật. 1.5 Yêu cầu kinh tế. Chương II: QUY TRÌNH CHẾ TẠO TÀU 56000 DWT TẠI HUYNDAI VINASHIN. 2.1 Giới thiệu chung về tàu 56000 DWT 2.1.1 Giới thiệu chung về tàu 56000 DWT 2.1.2 Phân tích đặc điểm kết cấu tàu 56000 DWT 2.2 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn đáy tàu 56000 DWT tại HVS. 2.3 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn mạn tàu 56000 DWT tại HVS. 2.4 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn vách tàu 56000 DWT tại HVS. 2.5 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn mũi tàu 56000 DWT tại HVS. 2.6 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn lái tàu 56000 DWT tại HVS. Chương III: CHẾ TẠO MÔ HÌNH TÀU 56000 DWT 3.1 Lựa chọn phương án chế tạo tàu mô hình. 3.1.1 Giới thiệu chung về mô hình 3.1.2 Lựa chọn phương án chế tạo mô hình. 3.2 Chế tạo mô hình Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN. 4.1 Kết luận 4.2 Đề xuất ý kiến. 3 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Như ta đã biết thì Hyundai Vinashin (HVS) là một nhà máy tàu biển có vị trí và danh tiếng hàng đầu khu vực Châu Á. Từ khi đi vào hoạt động kinh doanh từ năm 1999, với sự hỗ trợ tích cực từ công ty mẹ Hyundai Mipo Dockyard (HMD) - Hàn Quốc, HVS đã có nhiều kinh nghiệm và khả năng sửa chữa nhiều loại tàu trong và ngoài nước. Đến năm 2008, với sự đòi hỏi của thị trường, nhu cầu chuyên chở hàng hóa ngày càng tăng nên công ty đã mạnh dạn chuyển sang đóng mới những con tàu có tải trọng lớn và đã thành công, nhiều hợp đồng đã được ký và chủ tàu hầu như hài lòng với chất lượng cũng như tiến độ làm việc của nhà máy. Song song với những thuận lợi mà nhà máy có được thì trang thiết bị hiện đại cũng là một thế mạnh rất lớn để đưa HVS trở nên nhà máy đóng tàu hàng đầu thế giới; Những khẩu hiệu mà chúng ta dễ dàng nhìn thấy tại HVS! “Become a leading shipyard in the world is our goals” hay “New teachnology is power of HVS” . Chính vì sự độc quyền công nghệ để phát triển nêu trên mà sự bảo mật về quy trình công nghệ, sản xuất luôn được nhà máy HVS tuân thủ nghiêm ngặt, tài liệu thì không cho phép lọt ra ngoài dưới bất kỳ hình thức nào. Với kiến thức về chuyên ngành đã được đào tạo trong nhà trường, thêm vào đó là quá trình tìm hiểu quy trình sản xuất thực tế tại Hyundai Vinashin, nhóm chúng tôi đã quyết định chọn và thực hiện đề tài “Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình” nhằm mong muốn đây là tài liệu để tham khảo trong ngành và là tài liệu học tập cho các sinh viên khóa sau. Và từ quy trình trên, nhóm chúng tôi sẽ chế tạo ra một mô hình tàu 56000 DWT có thể tháo lắp được và mang nhiều ý nghĩa: + Trước hết, mô hình tháo lắp này sẽ mô tả được quy trình chế tạo một con tàu theo công nghệ đóng mới của Hyundai Vinashin, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho môn Công Nghệ Đóng Tàu tại trường. 4 + Thứ hai là giúp sinh viên chúng ta có thể hình dung được biên dạng kết cấu, các nút kết cấu và các quy cách chi tiết, độ xoắn hay uốn của chi tiết , hình dạng mũi, đuôi của tàu khi học các môn học như: Kết Cấu Thân Tàu, Sức Bền Thân Tàu và Vẽ Tàu. Đây là những môn chuyên ngành khó học, đòi hỏi sinh viên phải có khả năng tư duy khá tốt mới học được nhưng cũng chỉ là học lý thuyết và hình ảnh thông qua bài giảng và máy chiếu mà thôi, sinh viên rất khó có điều kiện nhìn thấy được hình ảnh kết cấu thực, cụ thể trong thực tế, so sánh trên bản vẽ và chi tiết thật. Chính vì vậy, nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình.” là thực tế và vô cùng cần thiết. 1.2 Tổng quan về vấn đề thiết kế công nghệ hiện nay 1.2.1 Vấn đề thiết kế công nghệ trong nước Tuy Việt Nam đã đứng trong tốp cường quốc đóng tàu hàng đầu trên thế giới nhưng không vì thế mà có thể khẳng định ngành thiết kế tàu của chúng ta đã phát triển bắt kịp với các nước có ngành đóng tàu phát triển trên thế giới. Thực tế đã chứng minh cho đến nay chúng ta vẫn chưa thiết kế được những tàu có trọng tải lớn. Tất cả những bản thiết kế này đều phải mua của nước ngoài. Chúng ta mới chỉ thiết kế được những tàu có trọng tải nhỏ như tàu sông, tàu cá, ca nô…Vì thế có thể khẳng định đến nay chúng ta vẫn đang làm công việc là đóng tàu thuê cho nước ngoài. Vấn đề thiết kế trong nước chủ yếu là thiết kế công nghệ tức là từ hồ sơ thiết kế kỹ thuật tiến hành thiết kế quy trình sản xuất phù hợp với năng lực hiện có của nhà máy đóng con tàu đó. Tuy nhiên đó cũng chỉ là với những nhà máy lớn ở phía bắc như Nam Triệu, Bạch Đằng…Và những tàu nhỏ có trọng tải dưới 20.000 tấn được đóng tại phía nam như tàu kéo cảng đóng tại Công Ty TNHH MTV Công Nghiệp Tàu Thủy Dung Quất, tàu hàng 20.000 tấn đóng tại Cam Ranh. Còn với những tàu lớn như tàu hàng rời 56.000 tấn đóng tại Huyndai Vinashin hay tàu dầu 105.000 tấn và tàu hàng rời 54.000 tấn đóng tại Công Ty TNHH MTV Công Nghiệp Tàu Thủy Dung Quất thì việc thiết kế công nghệ cũng được chính công ty thiết kế kỹ thuật thực [...]... mạn tàu 56000 DWT tại HVS 2.4 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn vách tàu 56000 DWT tại HVS 2.5 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn mũi tàu 56000 DWT tại HVS 2.6 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn lái tàu 56000 DWT tại HVS 13 Chương III: CHẾ TẠO MÔ HÌNH TÀU 56000 DWT 3.1 Lựa chọn phương án chế tạo tàu mô hình 3.1.1 Giới thiệu chung về mô hình 3.1.2 Lựa chọn phương án chế tạo mô hình 3.2 Chế tạo. .. nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin 1.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.4 Yêu cầu kĩ thuật 1.5 Yêu cầu kinh tế Chương II: QUY TRÌNH CHẾ TẠO TÀU 56000 DWT TẠI HUYNDAI VINASHIN 2.1 Giới thiệu chung về tàu 56000 DWT 2.1.1 Giới thiệu chung về tàu 56000 DWT 2.1.2 Phân tích đặc điểm kết cấu tàu 56000 DWT 2.2 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn đáy tàu 56000 DWT tại HVS 2.3 Quy trình công nghệ chế tạo phân... tạo mô hình 3.2 Chế tạo mô hình Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận 4.2 Đề xuất ý kiến 14 CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH CHẾ TẠO TÀU 56000 DWT TẠI HUYNDAI VINASHIN 2.1 Giới thiệu chung về tàu 56000 DWT 2.1.1 Giới thiệu chung về tàu 56000 DWT Hình 2.1 Tàu 56000 DWT tại Huyndai Vinashin Tàu 56000 DWT là loại tàu chở hàng rời, được đóng theo Seri tàu từ S001 tới S010 Đây là loại tàu vỏ thép 1 chân vịt... sau: Xây dựng được quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT theo thực tế sản xuất tại HVS Chế tạo được mô hình thể hiện quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT theo thực tế sản xuất tại HVS 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp giữa lý thuyết về công nghệ đóng tàu tại trường với thực tế sản xuất tại HVS 1.4.3 Nội dung nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài và những ý nghĩa mong muốn cần đạt được,...  Rải thép góc (longi) và tiến hành hàn đính  Hàn suốt bằng máy hàn bán tự động CO2  Tiến hành mài và sửa lỗi  Xếp tấm đã hoàn thiện lên bệ đỡ Chuẩn bị cho việc chế tạo phân đoạn 29 Hình 2.7 Quy trình chế tạo tấm phẳng tại HVS  Chế tạo cụm chi tiết tôn đáy ngoài, tôn hông: quy trình cũng tương tự như chế tạo cụm chi tiết tôn đáy trong 30 3 Chế tạo cụm chi tiết khối a Chế tạo cụm chi tiết khối... ±5 ± 10 ±4 ±6 Khoảng cách giữa Rudder Horn và đường cơ bản Khoảng cách giữa phần cuối của chân vịt và vách đuôi Kết cấu lắp ghép đặc biệt Kích thước rộng và dài tấm trên của bệ máy chính 2.3 Quy trình chế tạo phân đoạn đáy đôi tàu 56000 DWT tại HVS Quy trình chế tạo phân đoạn B15S (phân đoạn B15P chế tạo tương tự) theo thực tế sản xuất tại nhà máy Hyundai Vinashin được tiến hành như sau: 2.3.1 Công... cụm chi tiết khối a Chế tạo cụm chi tiết khối sống chính (Center Girder) Hình 2.8 Quy trình chế tạo khối sống chính Sau khi bộ phận chế tạo cụm chi tiết chế tạo xong các đà ngang và các sống chính Người ta sẽ tiến hành hàn chúng lại thành khối để tiện cho việc lắp ráp phân đoạn sau này Quá trình chế tạo khối được thực hiện theo trình tự sau đây:  Công tác chuẩn bị  Đặt cụm chi tiết ĐĐ – CL lên bệ... vịt được đúc sẵn và được lắp vào trong quá trình chế tạo Hình 2.5 Block phân đoạn lái (Block N) tàu 56000 DWT 21 2.2 Yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật 2.2.1 Yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật đối với tàu đóng mới Tàu thuyền là một công trình kiến trúc nổi trên mặt nước Nó hoạt động trong điều kiện chịu tác dụng của ngoại lực phức tạp Do đó, cần phải đảm bảo các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật sau:  Tàu đóng mới phải... đoạn đáy đôi tàu 56.000 DWT ta phải 27 chế tạo các cụm chi tiết phẳng có gắn nẹp gia cường như: các đà ngang, sống dọc,… Và các cụm chi tiết khối nhỏ: cụm chi tiết nằm giữa sống chính và sống phụ 1 Chế tạo cụm chi tiết tấm phẳng có nẹp gia cường Cụm chi tiết tấm phẳng có gắn nẹp gia cường là đơn vị rất quan trọng trong quá trình chế tạo phân tổng đoạn Đưa các chi tiết về chế tạo dưới dạng cụm chi tiết... nhiều thuận lợi trong quá trình sản xuất vì trong quá trình chế tạo cụm chi tiết phẳng tư thế hàn chủ yếu là hàn bằng nên có thể áp dụng quy trình hàn tự động hoặc bán tự động Nó giúp cho công nhân tránh được độc hại trong khi hàn Và đó cũng là một nguyên nhân làm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm Chọn cụm ĐĐ – FR100 – ĐN5 làm cụm chi tiết điển hình để chế tạo Hình 2.6 Cụm chi tiết . 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình. 3. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình để dùng làm tài liệu tham khảo trong ngành và các sinh. công nghệ chế tạo phân đoạn mạn tàu 56000 DWT tại HVS. 2.4 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn vách tàu 56000 DWT tại HVS. 2.5 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn mũi tàu 56000 DWT tại HVS 2.6 Quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn lái tàu 56000 DWT tại HVS. Chương III: CHẾ TẠO MÔ HÌNH TÀU 56000 DWT 3.1 Lựa chọn phương án chế tạo tàu mô hình. 3.1.1 Giới thiệu chung về mô hình

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan