Đánh giá khả năng sử dụng một số protease thương mại để thu hồi protein trên đầu tôm thẻ chân trắng

102 405 0
Đánh giá khả năng sử dụng một số protease thương mại để thu hồi protein trên đầu tôm thẻ chân trắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Em xin cám ơn sự giảng dạy tận tình của các thầy các cô ở Viện Công nghệ sinh học và Môi trƣờng nói riêng và các thầy cô giáo ở trƣờng Đại học Nha Trang nói chung. Các thầy cô đã tận tình chỉ dạy cho chúng em không chỉ tri thức mà còn là cách cách để tiếp cận, thu nhận tri thức và cả kinh nghiệm sống quý báu. Chính những điều này đã, đang và sẽ là hành trang quý giá nhất để em khi rời nhà trƣờng có thể vững tin bƣớc vào cuộc hành trình gian nan nhất. Để hoàn thành khóa luận này, em chân thành cảm ơn: - Các thầy cô Viện Công nghệ sinh học và Môi trƣờng đã truyền đạt và hƣớng dẫn cho em những kiến thức bổ ích nhất trong suốt những năm học qua. - Th.S Ngô Thị Hoài Dƣơng và Th.S Nguyễn Thị Kim Cúc, đã giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình, chỉ bảo và sửa chữa những sai sót trong suốt quá trình làm đề tài tốt nghiệp, cũng nhƣ bài báo cáo để em có thể hoàn thành đề tài tốt. - Các thầy cô quản lý ở các phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học, phòng Sắc ký và phòng thí nghiệm của khoa chế biến đã tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất cho em trong quá trình thực hiện đề tài. - Các anh chị và các bạn cùng làm việc ở phòng thí nghiệm đã quan tâm giúp đỡ, và chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình làm đề tài có những hạn chế về thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế chƣa có nhiều nên không tránh khỏi những thiếu xót và sai lầm. Em kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo của các thầy cô để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng em xin kính chúc các quý thầy cô, các anh chị và các bạn sức khỏe để công tác tốt, vui vẻ, và thành đạt hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 2 1.1.1. Cấu tạo và thành phần khối lƣợng của tôm 2 1.1.2. Thành phần hóa học của tôm 2 1.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN TÔM 4 1.3. TỔNG QUAN VỀ ENZYME PROTEASE 4 1.3.1. Giới thiệu chung 4 1.3.2. Phân loại protease 7 1.3.3. Nguồn thu nhận protein. 8 1.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng của enzyme 9 1.3.5. Các loại enzyme thƣơng mại 11 1.4. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 12 1.4.1. Các nghiên cứu ở Việt Nam 12 1.4.2. Các nghiên cứu trên thế giới 13 1.5. ỨNG DỤNG CỦA PROTEASE 13 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1. Đầu tôm thẻ chân trắng 16 2.1.2. Enzyme 16 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1. Sơ đồ bố trí thí nghệm tổng quát 16 2.2.2. Xử lý đầu tôm 18 2.2.3. Thủy phân dịch xay 19 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích và đánh giá 20 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3 3.1. ĐẶC TRƢNG TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP DỊCH 26 3.1.1. Đặc trƣng tính chất của hỗn hợp dịch sau khi khử khoáng 26 3.1.2. Đặc trƣng tính chất của hỗn hợp dịch xay trƣớc khi thủy phân 26 3.2. Phân tích ảnh hƣởng của cs yếu tố đến hoạt động của từng enzyme 27 3.2.1. Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố đến hoạt động của enzyme Alcalase 27 3.2.2. Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố đến hoạt động của enzyme Pepsin 38 3.2.3. Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố đến hoạt động của enzyme Protamex 53 3.2.4. Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố đến hoạt động của enzyme Flavozyme 65 3.3. So sánh ảnh hƣởng của bốn loại enzyme 79 3.3.1. So sánh ảnh hƣởng của bốn loại enzyme đến hàm lƣợng protein hòa tan tạo thành sau khi thủy phân 79 3.3.2. So sánh ảnh hƣởng của bốn loại enzyme đến nồng độ DPPH bị khử của dịch sau khi thủy phân 81 3.3.3. So sánh ảnh hƣởng của bốn loại enzyme đến chỉ số tổng năng lực khử của dịch sau khi thủy phân 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 83 PHỤ LỤC 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Điều kiện thủy phân của các enzyme 20 Bảng 3.1: Đặc trƣng tính chất của dung dịch khử khoáng 26 Bảng 3.2: Đặc trƣng tính chất của dịch thịt xay nhồi (dịch trƣớc khi thủy phân) 26 Bảng 3.3: ANOVA của các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Alcalase 28 Bảng 3.4: ANOVA của các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng độ DPPH bị khử tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Alcalase 31 Bảng 3.5: ANOVA của các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin 39 Bảng 3.6: ANOVA của các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin 46 Bảng 3.7: ANOVA của các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng protein trong quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex 54 Bảng 3.8: ANOVA của các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex 60 Bảng 3.9: ANOVA của các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavourzyme 66 Bảng 3.10: ANOVA của các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavourzyme 74 Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của enzyme Alcalase đến quá trình thủy phân 88 Bảng 3.12: Ảnh hƣởng của enzyme Pepsin đến quá trình thủy phân 88 Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của enzyme Protamex đến quá trình thủy phân 89 Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của enzyme Flavourzyme đến quá trình thủy phân 89 5 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại Protease 7 Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 17 Hình 2.2: Quy trình khử khoáng 17 Hình 2.3: Quy trình thủy phân với các loại enzyme 19 Hình 3.1: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quy trình thủy phân bằng enzyme Alcalase. 27 Hình 3.2: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian đến hàm lƣợng protein hòa tan ở điều kiện pH=8, %Enzyme=0.125% 29 Hình 3.3: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian đến hàm lƣợng protein hòa tan khi tăng pH và giảm pH. 29 Hình 3.4: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian đến hàm lƣợng protein hòa tan khi tăng tỷ lệ enzyme và giảm tỷ lệ enzyme 30 Hình 3.5: Ảnh hƣởng của các yếu tố thủy phân đến nồng DPPH bị khử của dịch thủy phân bằng Alcalase 30 Hình 3.6: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử của dịch thủy phân bằng Alcalase ở điều kiện %Enzyme=0.125%, thời gian=5h. 32 Hình 3.7: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử của dịch thủy phân bằng Alcalase khi tăng và giảm %Enzyme. 33 Hình 3.8: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử của dịch thủy phân bằng Alcalase khi tăng và giảm thời gian. 33 6 Hình 3.9: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của yếu tố thời gian đối với nồng độ DPPH bị khử khi thủy phân bằng enzyme Alcalase ở pH=8, %Enzyme=0.125 34 Hình 3.10: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của yếu tố thời gian đối với nồng độ DPPH bị khử khi thủy phân bằng enzyme Alcalase khi tăng và giảm %Enzyme 35 Hình 3.11: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của yếu tố thời gian đối với nồng độ DPPH bị khử khi thủy phân bằng enzyme Alcalase khi tăng và giảm pH 35 Hình 3.12: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của hai yếu tố AB đến nồng độ DPPH bị khử khi thủy phân bằng enzyme Alcalase khi thời gian=5h 36 Hình 3.13: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của hai yếu tố AB đến nồng độ DPPH bị khử khi thủy phân bằng enzyme Alcalase khi tăng thời gian 37 Hình 3.14: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của hai yếu tố AB đến nồng độ DPPH bị khử khi thủy phân bằng enzyme Alcalase khi giảm thời gian. 37 Hình 3.15: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến khả năng thủy phân của enzyme Pepsin 39 Hình 3.16: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của pH đến hàm lƣợng protein trong quá trình thủy phân băng enzyme Pepsin với %Enzyme=0.125%, thời gian 5h. 40 Hình 3.17: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của pH đến hàm lƣợng protein trong quá trình thủy phân băng enzyme Pepsinkhi tăng và giảm %Enzyme. 41 Hình 3.18: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của pH đến hàm lƣợng protein trong quá trình thủy phân băng enzyme Pepsin khi tăng và giảm thời gian. 41 Hình 3.19: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian lên hàm lƣợng protein tạo thành trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin. 42 Hình 3.20: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian lên hàm lƣợng protein tạo thành trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm pH. 42 Hình 3.21: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian lên hàm lƣợng protein tạo thành trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm %Enzyme. 43 Hình 3.22: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của hai yếu tố BC lên hàm lƣợng protein trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin ở pH=3. 44 7 Hình 3.23: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của hai yếu tố BC lên hàm lƣợng protein trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng pH 44 Hình 3.24: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của hai yếu tố BC lên hàm lƣợng protein trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi giảm pH 45 Hình 3.25: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin 45 Hình 3.26: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin ở %Enzyme=0.125, thời gian=5h 47 Hình 3.27: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm%Enzyme 47 Hình 3.28: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm thời gian 48 Hình 3.29: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian lên nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin ở pH=3, %Enzyme=0.125 49 Hình 3.30: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian lên nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm pH 49 Hình 3.31: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian lên nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm %Enzyme 50 Hình 3.32: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của hai yếu tố pH và thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng Pepsin với %Enzyme=0.125 50 Hình 3.33: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của hai yếu tố pH và thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng Pepsin tăng và giảm %Enzyme 51 Hình 3.34: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của hai yếu tố tỷ lệ enzyme và thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin với pH=3. 52 Hình 3.35: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của hai yếu tố tỷ lệ enzyme và thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm pH 53 Hình 3.36: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến hàm lƣợng protein hình thành trong quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex. 53 8 Hình 3.37: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của %Enzyme lên khả năng thủy phân của enzyme Protamex ở pH=8, thời gian=5h 55 Hình 3.38: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của %Enzyme lên khả năng thủy phân của enzyme Protamex khi tăng và giảm pH 55 Hình 3.39: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của %Enzyme lên khả năng thủy phân của enzyme Protamex khi tăng và giảm thời gian 56 Hình 3.40: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian lên khả năng thủy phân của enzyme Protamex ở pH=8, %Enzyme=0.125% 57 Hình 3.41: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian lên khả năng thủy phân của enzyme Protamex khi tăng và giảm pH 57 Hình 3.42: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của thời gian lên khả năng thủy phân của enzyme Protamex khi tăng và giảm %Enzyme 58 Hình 3.43: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của tỷ lệ enzyme và thời gian lên khả năng thủ y phân của enzyme Protamex ở pH=8 58 Hình 3.44: Mô hình biểu đồ ảnh hƣởng của tỷ lệ enzyme và thời gian lên khả năng thủy phân của enzyme Protamex khi tăng và giảm pH 59 Hình 3.45: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex 60 Hình 3.46: Ảnh hƣởng của thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex ở pH=8, %Enzyme=0.125% 61 Hình 3.47: Ảnh hƣởng của thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex khi tăng hoặc giảm pH 62 Hình 3.48: Ảnh hƣởng của thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex khi tăng hoặc giảm %Enzyme 62 Hình 3.49: Ảnh hƣởng của hai yếu tố pH và thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex ở %Enzyme=0.125% 63 Hình 3.50: Ảnh hƣởng của hai yếu tố pH và thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex tăng %Enzyme 64 9 Hình 3.51: Ảnh hƣởng của hai yếu tố pH và thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Protamex khi giảm %Enzyme 64 Hình 3.52: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến hàm lƣợng protein hoa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavourzyme. 65 Hình 3.53: Ảnh hƣởng của yếu tố pH đến hàm lƣợng protein hoa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme ở %Enzyme=0,125, thời gian=5h 67 Hình 3.54: Ảnh hƣởng của yếu tố pH đến hàm lƣợng protein hoa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi tăng và giảm %Enzyme 67 Hình 3.55: Ảnh hƣởng của yếu tố pH đến hàm lƣợng protein hoa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi tăng và giảm %Enzyme 68 Hình 3.56: Ảnh hƣởng của yếu tố enzyme đến hàm lƣợng protein hoa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme ở pH=6,5, thời gian=5h 68 Hình 3.57: Ảnh hƣởng của yếu tố enzyme đến hàm lƣợng protein hoa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi tăng và giảm pH 69 Hình 3.58: Ảnh hƣởng của yếu tố enzyme đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi tăng và giảm thời gian 69 Hình 3.59: Ảnh hƣởng của yếu tố thời gian đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme ở pH=6,5, %Enzyme=0,125% 70 Hình 3.60: Ảnh hƣởng của yếu tố thời gian đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme tăng và giảm pH 70 Hình 3.61: Ảnh hƣởng của yếu tố thời gian đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme tăng và giảm pH 71 Hình 3.62: Ảnh hƣởng của cả hai yếu tố %Enzyme và thời gian đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi pH=6. 71 Hình 3.63: Ảnh hƣởng của cả hai yếu tố %Enzyme và thời gian đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi tăng pH 72 Hình 3.64: Ảnh hƣởng của cả hai yếu tố %Enzyme và thời gian đến hàm lƣợng protein hòa tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi giảm pH 72 10 Hình 3.65: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân bằng enzyme Flavourzyme 73 Hình 3.66: Ảnh hƣởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân bằng enzyme Flavourzyme tại %Enzyme=0,125%, thời gian=5h 75 Hình 3.67: Ảnh hƣởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân bằng enzyme Flavourzyme khi tăng và giảm %Enzyme 75 Hình 3.68: Ảnh hƣởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân bằng enzyme Flavourzyme khi tăng và giảm thời gian 76 Hình 3.69: Ảnh hƣởng của yếu tố %Enzyme đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân bằng enzyme Flavourzyme ở pH=6,5, thời gian=5h 76 Hình 3.70: Ảnh hƣởng của yếu tố %Enzyme đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân bằng enzyme Flavourzyme tăng và giảm pH 77 Hình 3.71: Ảnh hƣởng của yếu tố %Enzyme đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân bằng enzyme Flavourzyme tăng và giảm thời gian 77 Hình 3.72: Ảnh hƣởng của cả hai yếu tố pH và %Enzyme đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme ở thời gian=5h 78 Hình 3.73: Ảnh hƣởng của cả hai yếu tố pH và %Enzyme đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme tăng và giảm thời gian 78 Hình 3.74: Biểu đồ so sánh ảnh hƣởng của 4 loại enzyme lên hàm lƣợng protein hòa tan tạo thành sau khi thủy phân 80 Hình 3.75: Biểu đồ so sánh ảnh hƣởng của 4 loại enzyme lên nồng độ DPPH bị khử của dịch sau khi thủy phân 81 Hình 3.76: Biểu đồ so sánh ảnh hƣởng của 4 loại enzyme lên chỉ số OD của pp tổng năng lực khử trong quy trình thủy phân 82 MỞ ĐẦU [...]... liệu đầu tôm hiện nay gồm có sấy khô làm thức ăn cho gia súc hoặc thu hồi protein trong sản xuất chitin nhƣ một sản phẩm phụ để dùng làm thức ăn cho gia súc Vì vậy việc nghiên cứu thu hồi protein nhƣ một sản phẩm chính bên cạnh chitin là rất cần thiết để hạn chế thất thoát protein và góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Đề tài Đánh giá khả năng sử dụng một số protease thƣơng mại để thu hồi protein trên. .. mại để thu hồi protein trên đầu tôm thẻ chân trắng đƣợc thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu nói trên Nội dung của đề tài bao gồm: - Tổng quan về protein, các peptide có hoạt tính sinh học - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình thủy phân protein đầu tôm của một số enzyme protease thƣơng mại khác nhau CHƢƠNG I TỔNG QUAN 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Tôm thẻ chân trắng ( White shrimp) Phân... trí thí nghiệm) Đánh giá kết quả thủy phân theo các chỉ tiêu: hàm lƣợng protein hòa tan đƣợc tạo thành (theo phƣơng pháp biuret), khả năng chống oxy hóa thông qua đánh giá khả năng kiểm soát gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử Để thử nghiệm dùng các enzyme Alcalase, Pepsin, Protamex và Flavourzyme thủy phân hỗn hợp dịch protein thu hồi sau khi khử khoáng nguyên liệu đầu tôm thẻ chân trắng ở các điều... tấn/năm Theo đánh giá, phế liệu đầu tôm chiếm khoảng 40-60% sản lƣợng khai thác, trong đó phần đầu thƣờng chiếm khoảng 35 ÷ 45% trọng lƣợng của tôm nguyên liệu, phần vỏ chiếm 10 ÷15% Đầu tôm lại có giá trị dinh dƣỡng khá cao, đối với tôm thẻ chân trắng thì hàm lƣợng protein khoảng 47%, hàm lƣợng astaxanthin khoảng 130ppm (TS Trang Sĩ Trung) Vì vậy việc thu hồi protein là cần thiết để tận dụng nguồn tài... và ngực, phần sau là thân Đầu tôm có cấu tạo nguyên thủy, mắt có cuống, chân có đốt, có hai đôi râu xúc giác, phần ngực đƣợc bao bọc bằng giáp đầu ngực, ba đôi chân đầu tiên đƣợc biến hóa thành chân hàm dùng để đón thức ăn, năm đôi chân ngực còn lại dùng để làm chân bò Phần chân bò gồm bảy đốt, có bảy đôi chân phân thành hai nhánh Đốt cuối cùng hợp với chân bơi tạo thành đuôi để tạo nên bánh lái trong... hợp protein và astaxanthin thu hồi có chất lƣợng cao Nguyễn Thị Thanh Hoa, Ngô Thị Hoài Dƣơng: GVHD (2011) [4], Đánh giá khả năng phối hợp enzyme Alcalase và Pepsin để khử protein cho vỏ tôm trong quá trình sản xuất Chitin Trang Sỹ Trung, Vũ Ngọc Bội, Phạm Thị Đan Phƣợng (2007) [9], Nghiên cứu kết hợp enzyme protease trong công nghệ sản xuất chitin từ phế liệu đầu và vỏ tôm 1.4.2 Các nghiên cứu trên. .. (2006) nghiên cứu thu hồi 3 thành chính của phế liệu tôm là protein, chitin và axtaxanthin bằng enzyme Alcalase và Pancreatin Gildberg và Stenberg (2001) thu đƣợc 68,5% protein từ phế liệu tôm Pandalus borealis sau 2h thủy phân với enzyme Alcalase Józef Synowiecki và cộng sự (1999) nghiên cứu ứng dụng Alcalase để khử protein của phế liệu vỏ tôm Crangon crangon nhằm thu hồi Chitin và protein Satya S.Dey... muốn để từ đó tạo ra các enzyme mới với các cấu trúc cải biến, có các tính chất mới nhƣ mong muốn nhƣ hoạt tính đƣợc cải thiện hoặc độ bền nhiệt hoặc khả năng hoạt động trên cơ chất mới hoặc ở pH cao hơn 26 CHƢƠNG II 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: 2.1.1 Đầu tôm thẻ chân trắng Nguyên liệu đầu tôm đƣợc thu mua tại Công ty TNHH F17, đƣờng 2/4, Nha Trang, Khánh Hòa Đầu tôm. .. trong nƣớc chỉ đang kết hợp quá trình thu nhận protein trong các quá trình chính chiết tách chitin và chitosan, hoặc các sản phẩm chính khác Vũ Ngọc Bội và Vũ Thị Hoan đã nghiên cứu thử nghiệm sử dụng Protease từ đầu tôm để xử lý phế liệu trƣớc khi chiết rút các chất màu Đặng Thị Hiền (2008) đã sử dụng enzyme Alcalase để tiến hành thủy phân phế liệu tôm và tận thu protein và axtaxanthin trong công nghệ... Sau khi ủ, mang các mẫu so màu trên máy so màu ở bƣớc sóng 570nm Đọc giá trị mật độ quang, dựa vào đƣờng chuẩn để xác định hàm lƣợng protein trong mẫu Xác định khả năng chống oxi hóa của dịch thu đƣợc bằng test kiểm soát gốc tự do DDPH và tổng năng lực khử  Test kiểm soát gốc tự do DPPH : Xác định khả năng chống oxi hóa thông qua khả năng kiểm soát gốc tự do DDPH Khả năng kiểm soát gốc tự do DDPH đƣợc . quá trình thủy phân protein đầu tôm của một số enzyme protease thƣơng mại khác nhau. CHƢƠNG I TỔNG QUAN 12 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Tôm thẻ chân trắng ( White shrimp). nhƣ một sản phẩm chính bên cạnh chitin là rất cần thiết để hạn chế thất thoát protein và góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Đề tài Đánh giá khả năng sử dụng một số protease thƣơng mại để. số protease thƣơng mại để thu hồi protein trên đầu tôm thẻ chân trắng đƣợc thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu nói trên. Nội dung của đề tài bao gồm: - Tổng quan về protein, các peptide có hoạt

Ngày đăng: 14/08/2014, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan