1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa

82 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

i LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình làm đề tài tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận em nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình từ giáo viên hướng dẫn anh chị, bạn bè Trước tiên em xin gửi lời cám ơn đến Thầy Lê Chí Cơng người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô môn quản trị kinh doanh du lịch, thầy cô khoa kinh tế cung cấp cho em lượng kiến thức tảng, định hướng giúp em viết khóa luận Cảm ơn Anh/Chị, bạn bè giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn Do hạn chế mặt thời gian, nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận hướng dẫn góp ý kiến q thầy cơ, anh chị bạn bè để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Tăng Thị Phương ii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH 1.1 Du lịch 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.2 Bản chất du lịch 1.2 Khách du lịch 1.2.1 Khái niệm khách du lịch 1.2.2 Phân loại khách du lịch 1.3 Khách du lịch nội địa 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm 1.4 Sản phẩm du lịch 1.4.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.4.2 Những phận hợp thành sản phẩm du lịch 1.4.3 Những nét đặc trưng sản phẩm du lịch 1.5 Lý thuyết nhu cầu hành vi tiêu dùng khách du lịch 1.5.1 Lý thuyết nhu cầu du lịch 1.5.1.1 Khái niệm nhu cầu du lịch 1.5.1.2 Sự phát triển nhu cầu du lịch 11 1.5.1.3 Các loại nhu cầu du lịch 12 iii 1.5.2 Hành vi tiêu dùng khách du lịch 18 1.5.2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng 18 1.5.2.2 Khái niệm hành vi tiêu dùng du lịch 18 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng khách du lịch 19 1.6.1 Đặc điểm cá nhân du khách 19 1.6.2 Mục đích mua khách 20 1.6.3 Khả toán khách 21 1.6.4 Các yếu tố văn hóa-xã hội 21 1.7 Tổng quan sản phẩm thủ đông mỹ nghệ phục vụ du lịch 21 1.7.1 Khái niệm 21 1.7.2 Đặc điểm sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch 21 1.7.2.1 Tính văn hóa 21 1.7.2.2 Tính thẫm mỹ 22 1.7.2.3 Tính đơn 22 1.7.2.4 Tính đa dạng 23 1.7.2.5 Tính thủ cơng 23 1.7.3 Một số hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch 24 1.7.3.1 Hàng gốm sứ 24 1.7.3.2 Mây, tre, cói 25 1.7.3.3 Đồ thủ công mỹ nghệ làm từ gỗ 26 1.7.3.4 Thêu ren 27 1.7.3.5 Dệt 27 1.7.4 Tình hình phát triển 28 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI KHÁNH HÒA 29 2.1 Giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch Khánh Hòa 29 iv 2.1.1 Mỹ nghệ làm từ mành ốc 29 2.1.2 Sản phẩm gốm sứ 31 2.1.3 Sản phẩm thêu ren 31 2.1.4 Mỹ nghệ làm từ trứng đà điểu 34 2.1.5 Sản phẩm làm từ dừa 35 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu khách du lịch nội địa sản phẩm thủ công mỹ nghệ Khánh Hòa 36 2.2.1 Một số thơng tin liên quan đến du lịch Khánh Hịa 36 2.2.2 Thông tin chung kết điều tra nhu cầu du khách nội địa sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Khánh Hịa 38 2.2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm sản phẩm thủ công mỹ nghệ du khách nội địa Khánh Hòa 43 2.2.3.1 Yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân 43 2.2.3.2 Mục đích mua 45 2.2.3.3 Khả toán 51 2.2.3.4 Yếu tố văn hóa xã hội 57 2.2.4 Đánh giá chung 58 2.2.4.1 Măt tích cực 58 2.2.4.2 Những mặc hạn chế nguyên nhân 59 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ PHỤC VỤ NHU CẦU KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA 61 3.1 Định hướng phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ nhu cầu khách du lịch Khánh Hòa 61 3.2 Đề xuất số giải pháp 61 3.2.1 Tập trung xây dựng số sản phẩm chủ lực thủ công mỹ nghệ 62 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường 63 3.2.3 Tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển hàng thủ công mỹ nghệ 64 v 3.2.4 Mở rộng hợp tác liên kết khu vực nước 64 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá du khách hấp hẫn tài nguyên du lịch Khánh Hòa 37 Bảng 2.2: Nhận định du khách tài nguyên lớn du lịch Khánh Hòa 37 Bảng 2.3: Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mà du khách nội địa mua 38 Bảng 2.4: Mục đích mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ 41 Bảng 2.5: Cách thức nhận biết sản phẩm thủ công mỹ nghệ 41 Bảng 2.6: Những đặc điểm đối tượng điều tra 44 Bảng 2.7: Mục đích mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ du khách nội địa theo đặc điểm cá nhân khách 45 Bảng 2.8: Kiểu dáng đa dạng sản phẩm thủ công mỹ nghệ thông qua đánh giá du khách nội địa 50 Bảng 2.9: Giá sản phẩm thủ công mỹ nghệ thông qua ý kiến đánh giá khách du lịch nội địa 52 Bảng 2.10: Ảnh hưởng đối tượng khác theo mức độ chi tiêu đến nhu cầu khách du lịch nội địa sản phẩm thủ công mỹ nghệ 56 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ * HÌNH Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow 10 Hình 2.1: Ốc Mỹ nghệ 29 Hình 2.2: Sản phẩm Gốm sứ 31 Hình 2.3: Tranh thêu tay XQ 32 Hình 2.4: Tranh làm từ vỏ trứng đà điểu 34 Hình 2.5: Sản phẩm dừa mỹ nghệ 35 * BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các mùa du lịch 37 Biểu đồ 2.2: Số lượt khách đến với Khánh Hòa (2010 – 2012) 38 Biểu đố 2.3: Địa điểm mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ du khách nội địa 40 Biểu đồ 2.4 Kiểu dáng sản phẩm thủ công mỹ nghệ 47 Biểu đồ 2.5: Sự đa dạng sản phẩm thủ công mỹ nghệ 48 Biểu đồ 2.6: Thu nhập du khách nội địa 53 Biểu đồ 2.7: Mức chi tiêu cho chuyến du lịch du khách nội địa 54 Biểu đồ 2.8: Đánh giá hoạt động quảng cáo du khách sản phẩm thủ công mỹ nghệ 58 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PTTH CĐ ĐH TCMN : Phổ thông trung học : Cao đẳng : Đại học : Thủ công mỹ nghệ LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Nước ta với điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thuận lợi, tài nguyên du lịch phong phú thích hợp để phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Cùng với chiến lược đổi đất nước 20 năm sau 10 năm thực chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, ngành Du lịch Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu đáng ghi nhận Tính chung cho giai đoạn 2001-2010, số khách quốc tế đến nước ta đạt gần 35 triệu lượt người, tăng bình quân năm 9%, khách nước tăng 4,6 lần Riêng năm 2010, đạt triệu lượt khách quốc tế 30 triệu lượt khách nước; năm 2011 đạt triệu lượt khách quốc tế 35 triệu khách nước Du lịch Việt Nam thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày cao cấu tổng sản phẩm quốc nội, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cùng với phát triển chung ngành du lịch, trưởng thành lớn mạnh không ngừng hệ thống kinh doanh du lịch bao gồm: doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; khách sạn, nhà hàng; sở hạ tầng hỗ trợ phát triển du lịch; trung tâm; điểm đến du lịch; khu nghỉ dưỡng; khu giải trí;…đã tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Việt Nam hướng tới tính bền vững Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm lợi cho việc phát triển du lịch quan tâm đến phát triển hệ thống kinh doanh du lịch đề cập trên, vấn đề đặt phải phát triển đầy đủ sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng du khách Chính lẽ đó, thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Một nội dung chủ yếu chiến lược xây dựng nhóm giải pháp phát triển sản phẩm phục vụ du lịch, cụ thể: - Phát triển mạnh hệ thống sản phẩm du lịch biển cạnh tranh khu vực nghỉ dưỡng biển, xây dựng khu du lịch biển có quy mơ, tầm cỡ, chất lượng cao, khu giải trí cao cấp, bổ sung sản phẩm du lịch thể thao biển sinh thái biển - Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội, tham quan tìm hiểu văn hóa, lối sống địa phương, phát triển du lịch làng nghề du lịch cộng đồng kết hợp nghỉ nhà dân - Đẩy mạnh phát triển sản phẩm sinh thái, trọng khám phá hang động, du lịch núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nơng thơn Đối với du lịch Khánh Hịa, địa phương có nhiều lợi tài nguyên cho phát triển toàn diện lĩnh vực du lịch, năm vừa qua với chủ trương, sách đắn quy hoạch phát triển du lịch, ngành du lịch Khánh Hòa bước phát triển toàn diện vững Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập mà nhu cầu du khách ngày đa dạng nói “Khắt khe” với sản phẩm, dịch vụ du lịch Những nhu cầu không chất lượng khách sạn, nhà hàng, dịch vụ lữ hành mà nhu cầu liên quan đến mua sắm sản phẩm để “lưu giữ” lại kỳ niệm chuyến Chính lẽ đó, tỉnh Khánh Hịa, khơng thể phát triển du lịch cách bền vững chủ yếu dựa vào một vài giải pháp mang tính tức thời đơn lẻ (nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch) mà ngành du lịch doanh nghiệp cần phải quan tâm đến nhiều khía cạnh khác liên quan đến vừa khai thác, bảo tồn gìn giữ sản phẩm du lịch vật thể phi vật thể (trong có ngành sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ) Nói cách khác, ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa cần tập trung hướng đến việc nghiên cứu nhu cầu du khách du lịch để phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ nhu cầu; sở đánh giá trạng sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch địa bàn để từ đề xuất giải pháp đồng nhằm phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ khách du lịch địa bàn tỉnh Khánh Hòa thời gian tới Vì lý trên, tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu nhu cầu du khách nội địa sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Khánh Hịa” cho khóa luận tốt nghiệp Tác giả hy vọng với khảo sát thực tế nhu cầu mua sắm sản phẩm thủ công mỹ nghệ du khách nội địa để đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản phẩm, thu hút quan tâm du khách, mang lại giá trị cho du lịch Khánh Hòa đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm khách du lịch nội địa sản phẩm thủ công mỹ nghệ Khánh Hịa 60 cơng tác quảng cáo, du khách nội địa chưa biết nhiều đến sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Khánh Hịa 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ PHỤC VỤ NHU CẦU KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA 3.1 Định hướng phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ nhu cầu khách du lịch Khánh Hịa Trong xu tồn cầu hóa mối quan hệ kinh tế nay, điều kiện nhiều nguồn lực ngày trở nên khan hiếm, nhu cầu xã hội với sản phẩm dịch vụ du lịch ngày gia tăng chất lượng tính đa dạng Điều vừa mang lại hội to lớn vừa tạo không khó khăn, thách thức cho việc phát triển du lịch bền vững quốc gia vùng lãnh thổ có Việt Nam Vì thế, tỉnh Khánh Hịa, khơng thể phát triển du lịch cách bền vững chủ yếu dựa vào một vài giải pháp mang tính tức thời đơn lẻ (nâng cao chất lượng nhân lực, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch) mà ngành du lịch doanh nghiệp cần phải quan tâm đến nhiều khía cạnh khác liên quan đến vừa khai thác, bảo tồn gìn giữ sản phẩm du lịch vật thể phi vật thể (trong có ngành sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ) Nói cách khác, ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa cần tập trung hướng đến việc nghiên cứu để phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch; sở đánh giá trạng nghề, sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch địa bàn để từ đề xuất giải pháp đồng nhằm phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch địa bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2013-2020; đề xuất mơ hình điểm đến sản xuất thủ cơng mỹ nghệ phục vụ du lịch Dưới số chủ trương định hướng bản: Khôi phục làng nghề, nghề truyền thống Khánh Hịa sở phát triển sản phẩm TCMN phục vụ cho phát triển du lịch; Chủ động phát triển nhiều loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ địa phương (mành ốc, sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ dừa, sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ đà điểu, cá sấu…để đáp ứng địi hỏi đa dạng hóa loại hình kinh doanh du lịch địa bàn Khánh Hịa thời gian tới; Đồng thời thu hút sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ địa phương khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch nước; Phối hợp chặt chẽ địa phương có làng nghề truyền thống, đơn vị sản xuất với sở kinh doanh lữ hành việc xây dựng điểm đến sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch 3.2 Đề xuất số giải pháp 62 3.2.1 Tập trung xây dựng số sản phẩm chủ lực thủ công mỹ nghệ Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Khánh Hòa phù hợp với đặc điểm nhu cầu khách du lịch nội địa, gắn sản phẩm với thị trường đặc biệt thị trường có khả chi trả cao, lưu trú dài ngày nguồn khách lớn Trong đặc biệt trọng đến sản phẩm du lịch biển, du lịch văn hóa, làng q làng nghề, loại hình dịch vụ khác cách:  Ưu tiên phát triển du lịch biển chất lượng cao theo hướng hình thành làng nghề ven biển quy mô lớn chất lượng cao có khả cạnh tranh với nước khu vực giới; hướng đột phá để xây dựng du lịch biển, du lịch làng nghề trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Bên cạnh cần trọng khai thác dịch vụ vui chơi giải trí khách tự làm đồ lưu niệm, hướng dẫn du khách học nghề, hướng dẫn cách thức nhận biết mặt hàng thủ công mỹ nghệ  Để có sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ phục vụ du lịch, Khánh Hịa cần có đề án xây dựng lại làng nghề truyền thống gắn với phục vụ du lịch “Cần tiến hành quy hoạch khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống có làng nghề đúc đồng Phú Lộc, làng gốm Lư Cấm, làng nón… đồng thời xây dựng chương trình tour, tuyến tham quan gắn liền với làng nghề truyền thống để du khách nghiên cứu, tiếp cận nét văn hóa đặc trưng truyền thống địa phương, từ tổ chức tiêu thụ tốt hàng lưu niệm, đặc sản” Bên cạnh đó, tỉnh cần chủ động xây dựng số sở đầu tư nghiên cứu sản xuất mẫu hàng lưu niệm phục vụ khách du lịch  Phát triển du lịch làng nghề tập trung đầu tư xây dựng khu làng nghề chuyên sản xuất mành ốc vùng phụ cận làm đồ thủ công mỹ nghệ trở thành khu đặc trưng riêng thành phố Nha Trang, nhằm phục vụ nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí 63  Phát triển tham quan làng nghề, làng quê: khai thác mạnh làng nghề, làng quê gắng kết với tour du lịch nhằm tạo thêm phong phú hấp dẫn cho chương trình tuyến tour du lịch Khánh Hịa  Ý phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, lễ hội: Trên sở khai thác giá trị văn hóa thành phố, cụ thể như: lễ hội tháp bà, lễ hội làng chài… di sản văn hóa tinh thần khác  Ưu tiên phát triển sản phẩm có lợi thế, nguồn nguyên liệu phong phú mành ốc, mặt hàng làm từ dừa, Bên cạnh làng nghề, sở thủ cơng mỹ nghệ cần có sách ưu cho du khách nội địa giảm giá, chiết khấu mua số lượng nhiều, chương trình khuyến khác nhằm thu hút khách hàng Tóm lại: Cần tập trung triển khai nhanh dự án du lịch làng nghề địa bàn tỉnh, nhằm hình thành đồng hệ thống khu du lịch gắn kết với sở lưu trú chất lượng cao, cung cấp nhiều loại hình di lịch đa dạng 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường Phối hợp lực lượng thông tin đối nội đối ngoại, đặc biệt trọng phối hợp thường xuyên với tổng cục du lịch, quan ban ngành địa phương, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi nhằm tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam nói chung du lịch Khánh Hịa nói riêng.đặc biệt sở du lịch Khánh Hòa, quan tâm đến việc tuyên truyền du lịch làng nghề tỉnh Khánh Hòa cửa quốc tế, trung tâm đô thị du lịch lớn, phối hợp tổ chức tham gia hội chợ, lễ hội du lịch nước để giới thiệu quảng bá sản phẩm làng nghề thủ cơng mỹ nghệ Khánh Hịa Các làng nghề, cở sở kinh doanh thủ công mỹ nghệ tích cực việc giới thiệu brochure tới công ty du lịch lữ hành, nhà hàng, khách sạn, kể việc việc trưng bày sản phẩm địa điểm du lịch, để họ giới thiệu cho khách biết diện làng nghề mặt hàng thủ công mỹ nghệ Khánh Hòa Mở rộng liên kết với làng nghề, nâng cao công tác liên kết thủ công mỹ nghệ nhằm tạo mạnh cấu làng nghề mà “tổ liên kết thủ công mỹ nghệ Thuận Thành (Cam Thuận, Cam Ranh, Khánh Hòa) bước đầu đạt hiệu Khơng phát huy mặt tích cực sở trước 64 mà tổ liên kết tạo điều kiện cho sở hợp tác với nhau, mở rộng “đầu ra” cho sản phẩm Đây mơ hình tốt cần nhân rộng Bên cạnh việc tiếp tục giữ vững đẩy mạnh việc khai thác thị trường nội địa thị trường Khánh Hòa năm gần Thành phố cần có kế hoạch cụ thể để khai thác tốt thị trường tiềm ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ nước khác 3.2.3 Tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Đầu tư phát triển du lịch làng nghề phải kết hợp tốt với việc sử dụng ngân sách nhà nước với việc khai thác, huy động nguồn lực dân theo phương châm xã hội hóa phát triển du lịch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng điểm du lịch làng nghề ngân sách trung ương địa phương nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch đặc biệt lĩnh vực làng nghề làng q Ngồi tỉnh cịn ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng giao thông phục vụ du lịch đặc biệt ý đến việc nâng cao lực làng nghề, cần nâng cao chất lượng ngành vận chuyển để tạo thuận lợi cho phát triển du lịch làng nghề thành phố 3.2.4 Mở rộng hợp tác liên kết khu vực nước Du lịch làng nghề Khánh Hòa cần phối hợp với tỉnh lân cận hình thành mạng lưới không gian du lịch với tuyến, điểm, tour du lịch làng nghề phong phú đa dạng, gắn kết với đường di sản Phối hợp với công ty du lịch lớn: saogontourist, vietravel, fiditour, nhằm tạo cầu nối việc liên kết khách du lịch nội địa đến tham quan tuyến điểm làng nghề, hoạt động liên quan đến thủ cơng mỹ nghệ Bên cạnh với giải pháp phát huy nội lực cần coi trọng việc mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nhanh phát triển du lịch làng nghề Khánh Hòa, tranh thủ kinh nghiệm, vốn nguồn khách góp phần đưa du lịch làng nghề nhanh chóng phát triển hội nhập 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực Hoàn thiện cấu nhân lực làng nghề quan điểm tập trung ưu tiên đào tạo phát triển nguồn lực có trình độ, nguồn nhân lực chất lượng cao nghệ nhân, thợ lành nghề, người yêu nghệ thuật, … Nghệ nhân Nguyễn Văn Tiếu (Nha Trang, Khánh Hịa)- thủ cơng mỹ nghệ dừa ông với 19 loại sản phẩm đạt giải “Sản phẩm có tính ứng dụng cao Festival dừa Bến Tre lần thứ năm 2012” Những nghệ nhân nỗi tiếng này, có quan hệ rộng rãi, khả thu hút nghệ nhân 65 khác nhân tài, làm tảng việc đào tạo hướng dẫn cho người yêu thích ngành nghề thủ công mỹ nghệ sau này, lực lượng kế thừa Tiếp tục hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao chuyên gia, nhà khoa học, Việt kiều, nghệ nhân có tay nghề cao để phát triển làng nghề thành phố Đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ có Hình thành hệ thống cở sở đào tạo làng nghề gắn lý thuyết với thực hành Tạo điều kiện cho người u thích thủ cơng mỹ nghệ, nghệ nhân giao lưu học hỏi, chia kinh nghiệm với cá nghệ nhân có tay nghề cao nước KẾT LUẬN Chúng ta biết chất lượng dịch vụ yếu tố hàng đầu việc thỏa mãn nhu cầu du khách Trên sở phân tích nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ du khách nội địa Khánh Hòa, phần giúp hiểu rõ thực trạng mặt hàng Qua tác giả có vài ý kiến đề xuất sở góp ý nhằm giúp cho Khánh Hịa nói chung cở sở sản xuẩt hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề nói riêng nâng cao phương thức cách thức thu hút du khách đến với làng nghề mặt hàng thủ công mỹ nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) http://www.khanhhoa.gov.vn/ 2) http://www.vietnamquilt.com 3) http://www.khatoco.com/ 4) http://vi.wikipedia.org 5) Hồ Lý Long, Tâm lý khách du lịch, NXB Lao Động – Xã Hội 6) MBA.Nguyễn Văn Dung, 2009, Marketing du lịch, NXB Giao thơng vận tải 7) G.S, T.S Nguyễn Văn Bính – T.S Trần thị Minh Hoa, 2004, Kinh tế du lịch, NXB Lao Động - Xã Hội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH DU LỊCH Kính chào quý vị! Mã Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực đề tài“Nghiên cứu phát phiếu: triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ phục vụ du lịch Khánh Hịa" Nghiên cứu thực nhằm mục đích cung cấp thông tin liên quan đến trạng, dự báo cung - cầu sản phẩm thủ công mỹ nghệ địa bàn Tỉnh cho quan quản lý nhà nước, đơn vị tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ địa bàn Tỉnh Nghiên cứu đề xuất giải pháp giúp phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ phục vụ du lịch Khánh Hịa thời gian tới Vì thế, chúng tơi mong nhận hợp tác tích cực có hiệu từ quý vị Họ tên:………………………………………………………………… Địa chỉ:….……………………………………………………………… I THÔNG TIN ĐI DU LỊCH Câu 1: Hàng năm quý vị du lịch vào thời gian nào? Mùa xuân Mùa hè Thời gian khác    Câu 2: Quý vị thường chi cho chuyến du lịch? Dưới 10 triệu Từ 10-20 triệu Trên 20 triệu    Câu 3: Theo Quý vị tài nguyên du lịch lớn Khánh Hịa gì? Làng nghề Danh lam Biển, Di tích văn truyền thắng Khác (xin nêu rõ) đảo hóa, lịch sử cảnh thống     Câu 4: Quý vị biết đến tài nguyên du lịch Khánh Hòa, quý vị đánh tài nguyên du lịch Khánh Hòa? Rất hấp dẫn Hấp dẫn Trung bình Ít hấp dẫn Khơng hấp dẫn      II THÔNG TIN VỀ CÁC SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ PHỤC VỤ DU LỊCH Câu 5: Quý vị mua sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ chưa? Có Chưa   Câu 6: Nếu có, xin q vị vui lịng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ mà mua? Làm Làm từ Làm Gỗ từ Gốm Thêu trứng đà Dệt mỹ Khác (Xin nêu rõ) mành sứ ren gỗ điểu cá nghệ ốc sấu dừa        Câu 7: Quý vị biết đến sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Khánh Hịa thơng qua cách nào? Quảng cáo Quảng cáo Bạn bè Tự tìm Khác (Xin nêu rõ) truyền hình báo chí giới thiệu thấy     Câu 8: Quý vị thường mua sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Khánh Hịa đâu? Quày giới Cửa hàng Siêu thị Chợ Khác (Xin nêu rõ) thiệu sản phẩm mỹ nghệ     Câu 9: Quý khách vui lòng cho biết mục đích mua sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ du lịch Khánh Hòa Quà tặng Lưu niệm Khác   Câu 10: Đánh giá quý vị đa dạng sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch Khánh Hịa Rất đa dạng Đa dạng Bình thường Ít đa dạng Khơng đa dạng      Câu 11: Đánh giá quý vị kiểu dáng sản phẩm thủ công mỹ nghệ Khánh Hịa? Đẹp Khá đẹp Trung bình Xấu Rất xấu      Câu 12: Đánh giá quý vị giá sản phẩm thủ công mỹ nghệ Khánh Hịa? Rất thấp Thấp Trung bình Khá cao Rất cao      Câu 13: Đánh giá quý vị hoạt động quảng cáo, truyền thơng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Khánh Hịa? Rất tốt Khá tốt Trung bình Yếu Kém      III THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 14: Giới tính: Nam  Nữ  Câu 15: Quý vị cho biết độ tuổi bao nhiêu? Dưới 18 Từ 18-25 Từ 26-35 Từ 36-55     Câu 16: Tình trạng nhân: Độc thân  Đã lập gia đình  Câu 17: Quý vị cho biết độ học vấn mình? Dưới phổ Phổ thông Trung học Phổ thông Trung Cao Trên 55  Sau đại thông sở sở sở trung học cấp đẳng, đại học học        Câu 18: Thu nhập bình quân gia đình hàng tháng: Khoảng từ ………đến……………….(triệu đồng) XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ VỊ ! Phụ Lục 2: Bảng kết khảo sát Số TT Gợi ý trả lời Lựa chọn du khách 69 28 21 102 78,46 10-20 triệu 26 20 1,54 120 92,31 Di tích lịch sử văn hóa 0,77 Danh lam thắng cảnh 6,92 làng nghề truyền thống 0 khác 0 hấp dẫn 25 19,23 hấp dẫn 89 68,46 trung bình 16 12,31 hấp dẫn 0 không hấp dẫn Câu 90 biển, đảo Câu Mùa hè > 20 triệu Câu 10 10 triệu Câu 13 Khác Câu Tỷ lệ (%) Mùa xuân Câu Số phiếu 0 có 90 69,23 khơng 40 30,77 Gốm sứ 11 11 Dệt 7 thêu ren 10 10 mành ốc 50 50 gỗ mỹ nghệ 11 11 gỗ dừa 8 Số TT Gợi ý trả lời Lựa chọn du khách 12 13,04 2,17 bạn bè giới thiệu 31 33,7 44 47,83 khác 3,26 quâỳ giới thiệu sản phẩm 24 25,53 cửa hàng mỹ nghệ 26 27,66 siêu thị 3,19 chợ 41 43,62 khác 0 quà tặng 51 49,51 lưu niệm 48 46,6 khác 3,88 đa dạng 12 13,33 đa dạng 50 55,56 bình thường 30 đa dạng 1,11 khơng đa dạng 0 đẹp 21 23,33 đẹp 51 56,67 trung bình 18 20 xấu 0 xấu Câu 12 tự tìm thấy Câu 11 quảng cáo tạp chí Câu 10 quảng cáo truyền hình Câu khác Câu Tỷ lệ (%) Từ trứng đà điểu, cá sấu Câu Số phiếu 0 thấp 0 Số TT Gợi ý trả lời Lựa chọn du khách 50 37 41,11 5,56 tốt 3,33 tốt 22 24,22 trung bình 54 60 yếu 10 2,22 tốt 3,33 tốt 13 14,44 trung bình 62 68,89 yếu 8,89 4,44 cần giảm giá 23 25,56 nâng cao CLSP 24 26,67 thay đổi hình thức, thiết kế sản phẩm 21 23,33 gia tăng quảng cáo 26 28,89 mở rộng thị trường phân phối 7,78 khác 1,11 18 tuổi 0 từ 18-25 tuổi 64 49,23 từ 26-35 tuổi 47 36,15 từ 36-55 tuổi 17 13,08 55 tuổi Câu 17 45 cao Câu 16 3,33 cao Câu 15 trung bình Câu 14 Tỷ lệ (%) thấp Câu 13 Số phiếu 1,54 PTCS 0 Số TT Gợi ý trả lời Lựa chọn du khách Tỷ lệ (%) PTCS 0 THCS 0 PTTH 3,85 Trung cấp 16 12,31 Cao đẳng, đại học 98 75,38 Sau đại học 11 8,46 Dưới triệu Câu 18 Số phiếu 47 36,15 đến triệu 49 37,69 10 đến 20 triệu 32 24,62 20 triệu 1,54 ... sản phẩm thủ công mỹ nghệ để đáp ứng nhu cầu mua sắm khách du lịch nội địa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách du lịch nội địa chưa có nhu cầu mua sắm sản phẩm thủ công mỹ nghệ du lịch Khánh Hòa. .. II: NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THỦ CƠNG MỸ NGHỆ TẠI KHÁNH HỊA 29 2.1 Giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch Khánh Hòa 29 iv 2.1.1 Mỹ nghệ. .. http://www.vietnamquilt.com 29 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI KHÁNH HỊA 2.1 Giới thiệu sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ phục vụ du lịch Khánh Hòa 2.1.1 Mỹ nghệ làm từ mành

Ngày đăng: 14/08/2014, 12:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow (Trang 18)
Hình 2.1: Ốc Mỹ nghệ - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
Hình 2.1 Ốc Mỹ nghệ (Trang 37)
Hình 2.2: Sản phẩm Gốm sứ - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
Hình 2.2 Sản phẩm Gốm sứ (Trang 39)
Hình 2.3: Tranh thêu tay XQ - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
Hình 2.3 Tranh thêu tay XQ (Trang 40)
Hình 2.4: Tranh được làm từ vỏ trứng đà điểu - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
Hình 2.4 Tranh được làm từ vỏ trứng đà điểu (Trang 42)
Hình 2.5: Sản phẩm dừa mỹ nghệ - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
Hình 2.5 Sản phẩm dừa mỹ nghệ (Trang 43)
Bảng 2.1: Đánh giá của du khách về sự hấp hẫn của tài nguyên du lịch  Khánh Hòa - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
Bảng 2.1 Đánh giá của du khách về sự hấp hẫn của tài nguyên du lịch Khánh Hòa (Trang 45)
Bảng 2.3: Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mà du khách nội địa đã mua - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
Bảng 2.3 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mà du khách nội địa đã mua (Trang 46)
Bảng 2.6: Những đặc điểm của đối tượng điều tra - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
Bảng 2.6 Những đặc điểm của đối tượng điều tra (Trang 52)
Bảng 2.7: Mục đích mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ của du khách nội  địa theo đặc điểm cá nhân của khách - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
Bảng 2.7 Mục đích mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ của du khách nội địa theo đặc điểm cá nhân của khách (Trang 53)
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn  PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH DU LỊCH - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
h ụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH DU LỊCH (Trang 75)
Phụ Lục 2: Bảng kết quả khảo sát - Nghiên cứu nhu cầu của du khách nội địa đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khánh hòa
h ụ Lục 2: Bảng kết quả khảo sát (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w