Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
803,5 KB
Nội dung
CHẢY MÁU TRONG VÀ SAU CHẢY MÁU TRONG VÀ SAU ĐẺ ĐẺ Mục tiêu Mục tiêu • Định nghĩa được chảy máu trong Định nghĩa được chảy máu trong và sau đẻ và sau đẻ • Liệt kê được các nguyên nhân Liệt kê được các nguyên nhân • Chẩn đoán các nguyên nhân Chẩn đoán các nguyên nhân • Trình bày được cách xử trí từng Trình bày được cách xử trí từng nguyên nhân nguyên nhân Chảy máu trong chuyển dạ Chảy máu trong chuyển dạ Là tất cả các trường hợp chảy Là tất cả các trường hợp chảy máu trong giai đoạn 1 và 2 của quá máu trong giai đoạn 1 và 2 của quá trình chuyển dạ trình chuyển dạ Nguyên nhân hay gặp: Nguyên nhân hay gặp: – Rau tiền đạo – Rau bong non – Vỡ tử cung Chảy máu sau đẻ • Là tất cả các trường hợp chảy máu từ đường sinh dục trên 500ml xảy ra ngay sau sổ thai và sau đẻ 24 h • Là nguyên nhân hay gặp nhất trong các tai biến sản khoa • Các nguyên nhân hay gặp nhất là đờ tử cung, sót rau, sang chấn đường sinh dục, lộn đáy tử cung và các bệnh lý về máu • Các trường hợp chảy máu trong chuyển dạ cũng có thể kéo dài đến sau đẻ và cũng là nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ RAU TIỀN ĐẠO RAU TIỀN ĐẠO Rau tiền đạo Rau tiền đạo • Định nghĩa: Định nghĩa: là một phần hay toàn bộ bánh rau bám vào là một phần hay toàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới và cổ tử cung đoạn dưới và cổ tử cung • Rau tiền đạo gây chảy máu trong 3 tháng Rau tiền đạo gây chảy máu trong 3 tháng cuối, trong chuyển dạ và sau đẻ cuối, trong chuyển dạ và sau đẻ • Đặc điểm chảy máu: máu đỏ tươi, máu loãng Đặc điểm chảy máu: máu đỏ tươi, máu loãng lẫn máu cục, tự cầm, và có tiền sử chảy máu lẫn máu cục, tự cầm, và có tiền sử chảy máu từ 3 tháng cuối từ 3 tháng cuối Phân loại rau tiền đạo Phân loại rau tiền đạo Theo giải phẫu: Theo giải phẫu: – Rau bám thấp: Chẩn đoán hồi cứu là chủ yếu – Rau bám bên: một phần bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung – Rau bám mép: mép bánh rau lan đến lỗ trong CTC – Rau bám bán trung tâm – Rau tiền đạo trung tâm Phân loại rau tiền đạo Phân loại rau tiền đạo Theo siêu âm (BESSIS) Theo siêu âm (BESSIS) • Rau tiền đạo bám mặt trước Rau tiền đạo bám mặt trước – Type I : mép bánh rau bám đến 1/3 trên bàng quang – Type II : mép bánh rau bám đến 2/3 trên bàng quang – Type III : mép bánh rau lan đến lỗ trong cổ tử cung – Type IV : mép bánh rau lan qua lỗ trong tử cung đến mặt sau tử cung Phân loại rau tiền đạo Phân loại rau tiền đạo Theo siêu âm (BESSIS) Theo siêu âm (BESSIS) • Rau tiền đạo bám mặt sau Rau tiền đạo bám mặt sau – Type I : mép bánh rau bám cách lỗ trong cổ tử cung dưới 4 cm; – Type II : mép bánh rau lan đến lỗ trong cổ tử cung; – Type III : mép bánh rau lan đến 1/3 dưới bàng quang; – Type IV : bánh rau lan qua cổ tử cung lên đến tận đáy bàng quang. Phân loại rau tiền đạo Phân loại rau tiền đạo Theo siêu âm (BESSIS) Theo siêu âm (BESSIS) • Rau tiền đạo type I và II tương ứng Rau tiền đạo type I và II tương ứng rau tiền đạo bám bên. rau tiền đạo bám bên. • Rau tiền đạo type III tương ứng rau Rau tiền đạo type III tương ứng rau tiền đạo bám mép. tiền đạo bám mép. • Rau tiền đạo type IV tương ứng rau Rau tiền đạo type IV tương ứng rau tiền đạo trung tâm, bán trung tâm. tiền đạo trung tâm, bán trung tâm. [...]... chuyển dạ Thăm trong: • Thăm trong bằng mỏ vịt hoặc van âm đạo để hạn • chế chảy máu Hạn chế khám trong vì gây chảy máu: sờ thấy màng ối (dày), cả rau và màng ối (bán trung tâm), mép bánh rau (bám mép), hay toàn bộ múi rau (trung tâm) Sờ thấy lần đệm rau khi sờ vào túi cùng • Cận lâm sàng: • Dựa vào siêu âm: xác định vị trí rau bám Chẩn đoán rau tiền đạo Trong thời kỳ bong rau – Chảy máu trong thời kỳ... thấp, bám mép ngôi đầu • Bấm ối để cầm máu, nếu sau bấm ối vẫn chảy máu thì • • • phải mổ lấy thai Theo dõi sát trong chuyển dạ tình trạng chảy máu Cần có bác sỹ sơ sinh hồi sức sơ sinh Sổ rau tích cực sau sổ thai Thái độ xử trí rau tiền đạo • Trong chuyển dạ – Mổ lấy thai: • Mổ lấy thai trong các trường hợp chảy máu nhiều, các trường hợp RTĐ trung tâm, bán trung tâm và tất cả các trường hợp ngôi bất thường... gặp chảy máu ngay sau khi sổ thai – Rau thường chậm bong do rau bám chặt, chảy máu khi rau đang bong dở dang – Sau khi bong rau: thường hay bị sót rau, hoặc rau bám chát thậm chí rau cài răng lược hoàn toàn hoặc bán phần Chẩn đoán xác định • Tiền sử: (tuổi, đẻ nhiều lần, nạo buồng tử cung, mổ lấy thai ) • Đặc điểm chảy máu (tự nhiên, không đau bụng, tái phát, máu đỏ tươi ) • Triệu chứng lâm sàng – Chảy. .. thường hoặc suy Chẩn đoán rau tiền đạo • Trong thời kỳ thai nghén – Tất cả các trường hợp chảy máu ba tháng cuối cần nhập viện – Lập đường truyền tĩnh mạch – Xét nghiệm máu: nhóm máu, công thúc máu, xét nghiệm đông máu – Đặt mỏ vịt để xác định máu chảy từ tử cung ra – Không thăm âm đạo bằng tay; nếu có thì cẩn thận và dấu hiệu lần đệm rau – Monitoring cơn co và tim thai để phát hiện suy thai – Xác định... đạo Trong chuyển dạ Cơ năng: • Tiền sử chảy máu trong 3 tháng cuối • Ra máu âm đạo: ồ ạt, máu đỏ tươi lẫn máu cục, đau bụng Thực thể: • Toàn trạng thiếu máu, da niêm mạc xanh nhợt, • • • mạch huyết áp bình thường hoặc thay đổi Nhìn: tử cung bè ngang do ngôi bất thường Nắn thấy ngôi bất thường: đầu cao lỏng, ngôi vai ngôi mông Nghe: tim thai biến động tuỳ mức độ mất máu Chẩn đoán rau tiền đạo Trong. .. cung trong cơ – Hút thuốc lá Cơ chế chảy máu trong rau tiền đạo: – Do hình thành đoạn dưới ở ba tháng cuối – Do xuất hiện cơn co tử cung làm bong bánh rau khỏi lớp cơ tử cung – Do sự thành lập đầu ối làm co kéo vào bánh rau – Khi thai đi ngang qua bánh rau Chẩn đoán rau tiền đạo • Trong thời kỳ thai nghén – Chảy máu trong quý 3 với đặc điểm: • Tự nhiên, không đau bụng • Tính chất chu kỳ, tái phát • Máu. .. đông máu: truyền các yếu tố đông máu, máu tươi – Chống tiêu huỷ fibrine: transamine Sản khoa: – Hình thái nhẹ: bấm ối nếu thuận lợi thì cho đẻ đường dưới, nếu không thuận lợi hoặc suy thai thì mổ lấy thai – Hình thái nặng: bấm ối cho tử cung bớt căng, sau đó phải mổ lấy thai, dù thai đã chết – Tuỳ theo thương tổn mà xử trí bảo tồn hay cắt tử cung – Theo dõi sát đề phòng chảy máu sau đẻ hoặc sau mổ... thận và tăng HA – Rắn cắn Chẩn đoán rau bong non Triệu chứng lâm sàng: Cơ năng: • Triệu chứng tiền sản giật chiếm 70% trường hợp, • • • phù, THA (có khi bình thường), protein niệu Đau: đau nhiều, lan ra khắp bụng, có khi bị che lấp vì tình trạng choáng Ra máu âm đạo: Chảy máu trong và ngoài, máu loãng không đông Choáng: do mất máu, da xanh niêm mạc nhợt, tuy nhiên mạch có thể chậm hoặc bình thường và. .. đầu ối căng, ra máu loãng không đông, nước ối lẫn máu Triệu chứng cận lâm sàng: – Siêu âm: hình ảnh khối máu tụ sau rau, tim thai chậm, không thấy hoạt động tim thai – Xét nghiệm CTM: thiếu máu Tiểu cầu giảm – Fibrinogen: giảm hoặc bằng 0 Hình thái rau bong non Hình thái ẩn: – Thường chẩn đoán hồi cứu khi kiểm tra bánh rau thấy khối máu tụ sau rau – Cần theo dõi sát đề phòng chảy máu Hình thái nhẹ:... Thắt động mạch hạ vị Thái độ xử trí rau tiền đạo • Trong thời kỳ bong rau – Xử trí dự phòng chảy máu trong thời kỳ bong rau sau sổ thai bằng xử trí tích cực giai đoạn ba cuộc chuyển dạ – Điều trị chảy máu sau khi sổ rau: oxytocin, ergometrin RAU BONG NON Rau bong non Định nghĩa: Rau bong non là rau bong trước khi thai ra do có sự hình thành khối huyết tụ sau rau Nguyên nhân: Không rõ ràng, nhưng hay . CHẢY MÁU TRONG VÀ SAU CHẢY MÁU TRONG VÀ SAU ĐẺ ĐẺ Mục tiêu Mục tiêu • Định nghĩa được chảy máu trong Định nghĩa được chảy máu trong và sau đẻ và sau đẻ • Liệt kê được các. chuyển dạ và sau đẻ cuối, trong chuyển dạ và sau đẻ • Đặc điểm chảy máu: máu đỏ tươi, máu loãng Đặc điểm chảy máu: máu đỏ tươi, máu loãng lẫn máu cục, tự cầm, và có tiền sử chảy máu lẫn máu cục,. nguyên nhân Chảy máu trong chuyển dạ Chảy máu trong chuyển dạ Là tất cả các trường hợp chảy Là tất cả các trường hợp chảy máu trong giai đoạn 1 và 2 của quá máu trong giai đoạn 1 và 2 của quá