1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh trong và sau đẻ

28 2,3K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 415,82 KB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của chăm sóc, theo dõi bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và sau đẻ.. Chăm sóc bà mẹ Nếu bà mẹ đau do tử cung co mạnh thì có thể phải chườm nóng thành bụng hoặc c

Trang 2

2

Mục tiêu học tập

1 Nhận thức được tầm quan trọng của chăm

sóc, theo dõi bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và sau đẻ.

2 Thực hiện được thăm khám tư vấn cho sản

phụ và trẻ sơ sinh trong sau đẻ.

3 Biết cách phát hiện yếu tố bất thường về

mẹ, trẻ sơ sinh trong/sau đẻ và chuyển

tuyến kịp thời

Trang 3

Tầm quan trọng của việc phát hiện có thai và chăm sóc thai nghén

05/12/2024

3

Trang 4

Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ

05/12/2024

4

5 điểm cần chú ý khi thực hành CSBM TSS sau đẻ

nguy kịch cần được giám sát chặt chẽ.

thời điểm: ngay sau khi sinh cho đến 6 giờ đầu sau sinh, tuần thứ nhất và tuần thứ sáu sau sinh.

sớm càng tốt và xử trí thích hợp.

Trang 5

Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ

05/12/2024

5

thiết cho sự tăng trưởng của trẻ nhất là

trong vòng 6 tháng đầu.

trẻ và hướng dẫn áp dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia đình cho người mẹ

Trang 6

Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ

05/12/2024

6

1 Chăm sóc trẻ sơ sinh

Chuẩn bị các phương tiện dụng cụ:

Trang 7

Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ

05/12/2024

7

1 Chăm sóc trẻ sơ sinh

Ai là người chăm sóc trẻ sơ sinh

Người đỡ đẻ

Khi nào tiến hành chăm sóc trẻ sơ

sinh?

 Khi sổ đầu

Trang 8

Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ

05/12/2024

8

- Làm sạch đường thở

- Lau khô: kích thích trẻ thở, tránh mất nhiệt

- Làm rốn: Đảm bảo vô khuẩn, không chảy

Trang 9

Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ

Trang 10

Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ

Trang 11

Chăm sóc BM và TSS ngay sau đẻ

05/12/2024

11

2 Chăm sóc bà mẹ

Nếu bà mẹ đau do tử cung co mạnh thì có thể phải

chườm nóng thành bụng hoặc cho bà mẹ uống 2 viên sê-đa

Xem khố: Bình thường cần thay khố 3 lần/ ngày

Nếu mạch nhanh nhỏ là mất máu nặng cần phải

chuyển đi bệnh viện Nếu khố có mùi hôi là bà mẹ bị nhiễm khuẩn, sót rau cần phải đi bệnh viện

Nếu sau đẻ 6 giờ bà mẹ không tự đi đái được, cần xoa nhẹ vùng bụng dưới hay để sản phụ ngồi vào chậu

nước ấm Nếu sau đẻ 3 ngày bà mẹ không ỉa được thì cho uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả tươi

Trang 12

Chăm sóc BM và TSS 2h đầu sau đẻ

Trang 13

Chăm sóc BM và TSS 2h đầu sau đẻ

05/12/2024

13

CÁC TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA

Mạch nhanh > 90lần/phútHuyết áp tối đa < 90mmHg

Tử cung mềm cao trên rốnChảy máu > 250ml - máu vẫn tiếp tục chảy

Rách âm đạo,tầng sinh mônKhối máu tụ

Huyết áp cao: HA tối đa >140mmHg hoặc tăng 30 mmHg, HA tối thiểu

>90mmHg hoặc tăng >15mmHg so với trước

BÀ MẸ

Trang 14

Chăm sóc BM và TSS 2h đầu sau đẻ

05/12/2024

14

CÁC TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA

Khó thở tím tái, mềm nhẽo

Bé lạnh hoặc phòng lạnh Chảy máu rốn

TRẺ SƠ

SINH

Trang 15

Người mẹ có băng vệ sinh sạch đủ thấm.

Giúp người mẹ ăn uống ngủ yên.

Vận động nhẹ sau 6 giờ.

Giúp và khuyến khích cho con bú sớm.

Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc con, theo dõi chảy máu rốn

Trang 16

Người mẹ có băng vệ sinh sạch đủ thấm.

Giúp người mẹ ăn uống ngủ yên.

Vận động nhẹ sau 6 giờ.

Giúp và khuyến khích cho con bú sớm.

Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc con, theo dõi chảy máu rốn

Trang 17

Chăm sóc BM và TSS đến 6h sau đẻ

05/12/2024

17

• Bé không bú, không thở, tím tái, chảy máu rốn.

• Mẹ chảy máu nhiều, đau bụng tăng, nhức đầu chóng mặt hoặc

có bất cứ vấn đề

gì khác.

Cần sự hỗ trợ y tế khi

Trang 19

Chăm sóc BM và TSS đến 24h sau đẻ

05/12/2024

19

CÁC TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA

Tử cung mềm cao quá rốn, băng vệ sinh thấm ướt máu sau 1 giờ

Trang 20

Chăm sóc BM và TSS đến 24h sau đẻ

05/12/2024

20

Khuyến khích bà mẹ cho bú ngay

Ủ ấm, sưởi ấm với PT sẵn có

Hồi sức thở, hồi sức tim, chuyển tuyến

Làm lại rốnKhám xem có hậu môn không

Trang 21

Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ

05/12/2024

21

TRONG TUẦN ĐẦU SAU ĐẺ BÀ MẸ CẦN ĐƯỢC CÁN BỘ

Y TẾ HOẶC NVYTTB THĂM VÀ KHÁM TẠI NHÀ

NộI dung thăm bà mẹ tại hộ gia đình bao gồm:

- Hỏi

- Khám

- Hướng dẫn chăm sóc

- Xử trí bất thường (nếu có)

Trang 22

Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ

Đau, co hồi tử cung, sản

dịch Đau tầng sinh môn

Sữa, vú (đau, cương…)

Trạng thái tinh thần của

Đại tiểu tiện.

Mắt.

Rốn: chảy máu, có mùi hôi

Trang 23

Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ

05/12/2024

23

Các dấu hiệu sống: mạch, huyết áp, thân nhiệt, có xanh, có phù

Kiểm tra tử cung: co hồi mật độ

Kiểm tra sản dịch: lượng, màu, mùi.Kiểm tra tầng sinh môn: khô, liền toác, nhiễm khuẩn

Kiểm tra vú: núm vú, bầu vú, lượng sữa

Trạng thái tinh thần: vui vẻ, phấn khởi, buồn bã, trầm cảm

Khám

Mẹ

Trang 24

Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ

Khám

con

Trang 25

Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ

CHĂM

SÓC BÀ

MẸ

Trang 26

Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ

05/12/2024

26

Hàng ngày: nằm chung với mẹ

trong phòng ấm Không cho tiếp xúc với người đang có bệnh,

CHĂM

SÓC

TRẺ SƠ

SINH

Trang 27

Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ

Trang 28

Chăm sóc BM và TSS tuần đầu sau đẻ

- Co giật

- Mắt tấy đỏ, có mủ

- Viêm tấy lan rộng quanh rốn hoặc rốn có mủ

- Chảy máu bất cứ nơi nào trên cơ thể.

Con

Ngày đăng: 08/04/2016, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w