Câu 2: Xác định hàm lượng NaCl trong mẫu muối ăn số 101 theo phương pháp chuẩn độ kết tủa.. Câu 3: Xác định hàm lượng KIO3 trong mẫu muối Iôt số 101 theo phương pháp chuẩn độ Iôt?. YÊU C
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN TTCB HOÁ 36
1 Trình bày nguyên tắc, điều kiện, hoá chất và cách pha (cách hi ệu ch ỉnh v à qui tr ình hi ệu ch ỉnhnếu c ó) hoá chất, qui trình xác định hàm lượng Zn2+ theo phương pháp chuẩn độ phức chất với chỉ thị ETOO?
2 Trình bày nguyên tắc, điều kiện, hoá chất và cách pha (cách hi ệu ch ỉnh v à qui trình hiệu chỉnh nếu
có) hoá chất, qui trình xác định hàm lượng KMnO4 bằng H2C2O4?
3 Trình bày nguyên tắc, điều kiện, hoá chất và cách pha (cách hi ệu ch ỉnh v à qui tr ình hi ệu ch ỉnhnếu c ó) hoá chất, qui trình đ ịnh lượng Ca trong mẫu CaCO3 theo phương pháp thể tích Oxalat?
4 Trình bày nguyên tắc, điều kiện, hoá chất và cách pha (cách hi ệu ch ỉnh v à qui tr ình hi ệu ch ỉnhnếu c ó) hoá chất, qui trình xác định hàm lượng Fe2+ trong muối Morh theo phương pháp chuẩn
độ Kaliđicromat?
5 Trình bày nguyên tắc, điều kiện, hoá chất và cách pha (cách hi ệu ch ỉnh v à qui tr ình hi ệu ch ỉnhnếu c ó) hoá chất, qui trình xác định hàm lượng NO2- trong muối KNO2 theo phương pháp Oxy hóa khử?
6 Trình bày nguyên tắc, điều kiện, hoá chất và cách pha (cách hi ệu ch ỉnh v à qui tr ình hi ệu ch ỉnhnếu c ó) hoá chất, qui trình xác định lượng NaClO3 trong muối NaClO3 theo phương pháp oxy hóa khử?
7 Trình bày nguyên tắc, điều kiện, hoá chất và cách pha (cách hi ệu ch ỉnh v à qui tr ình hi ệu ch ỉnhnếu c ó) hoá chất, qui trình xác định hàm lượng KIO3 trong muối Iốt theo phương pháp Iot?
Xem cách hiệu chỉnh
* Dung dịch EDTA 0,02N hiệu chỉnh nồng độ bằng Ca2+ 0,02N
* Dung dịch mẫu H2C2O4
* Na2S2O3 0,05N, thiết lập lại nồng độ bằng K2Cr2O7 0,05N
* Fe2+ 0,02N, hiệu chỉnh nồng độ dung dịch bằng K2Cr2O7 0,02N
* KMnO4 0,02N, hiệu chỉnh nồng độ bằng H2C2O4 0,02N
Trang 2ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC
HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CƠ BẢN
Thời gian: 8 giờ
ĐỀ 1 Câu 1: Xác định hàm lượng Ca2+ trong mẫu bột nhẹ CaCO3 số 101 theo phương pháp phức chất
Câu 2: Xác định hàm lượng NaCl trong mẫu muối ăn số 101 theo phương pháp chuẩn độ kết tủa.
Câu 3: Xác định hàm lượng KIO3 trong mẫu muối Iôt số 101 theo phương pháp chuẩn độ Iôt.
YÊU CẦU:
1) Lập qui trình xác định Ca 2+ trong mẫu muối CaCO 3 theo phương pháp
chuẩn độ phức chất
Cân chính xác 0,5g muối CaCO3, tẩm ướt bằng một ít nước cất, dùng
HCl 1/2 cho dọc thành cốc đến khi dung dịch trong suốt, đun nóng nhẹ, để
nguội và dùng nước cất định mức thành 250ml
Hút chính xác 10ml dung dịch mẫu vừa định mức chuyển vào bình
nón 250ml, dùng nước cất pha loãng đến 50-60ml, dùng NaOH 2N điều
chỉnh môi trường đến pH=12 (kiểm tra bằng giấy đo pH), thêm chỉ thị
Murêxit 1% (bằng hạt đậu phụng), lắc cho tan hết rồi chuẩn bằng EDTA
0,05N đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ tím sang tím hoa cà Ghi thể tích
EDTA đã dùng, tính kết quả theo công thức đã nêu
Trang 3- Lượng cân: a = Đg.N.V = 372,24/2 0,02 1 = 3,7224 (g)
- Cách pha: Cân khoảng 3,722 gam EDTA trên cân phân tích hoặc cân kỹ
thuật, hòa tan và chuyển vào bình định mức 500ml, thêm nước cất đến
vạch, xóc trộn đều dung dịch Hiệu chỉnh nồng độ bằng CaCO3 tiêu chuẩn
- Bảo quản: chứa trong chai nhựa
0,5điểm
0,5điểm
3) Trình bày điều kiện xác định Cl - trong NaCl theo phương pháp chuẩn độ
kết tủa ?
- Phản ứng thực hiện trong môi trường pH = 6,5 – 7,2, vì ở môi trường này
phản ứng xảy ra hoàn toàn, và nhận biết điểm tương đương rõ rệt
- Cho lượng chỉ thị phù hợp, thường là từ 4 – 5 giọt với thể tích mẫu khoảng
10 -25 ml
0,5 điểm
4) Nêu nguyên tắc xác định KIO 3 trong mẫu muối Iôt theo phương pháp
chuẩn độ Iôt
Dựa trên cơ sở của phép chuẩn độ Iôt ta cho vào dung dịch mẫu
muối một lượng dư KI để khử hoàn toàn KIO3 trong môi trường axit
IO3- + 5I- + 6H+ 3 I2 + 3H2OChuẩn lượng I2 sinh ra bằng dung dịch Na2S2O3 tiêu chuẩn trong môi
trường axit vừa
2Na2S2O3 + I2 Na2S4O6 + 2NaINhận biết điểm tương đương bằng chỉ thị hồ tinh bột Tại điểm
tương đương dung dịch mất màu xanh
Kết quả được tính theo công thức:
Trang 4V(ml) : Thể tích dung dịch Na2S2O3 tiêu chuẩn tiêu tốn.
G: khối lượng mẫu cân(g)
5) Tiến hành thao tác đúng kỹ thuật, đúng trình tự theo qui trình 0,5 điểm 6,5 giờ
6) Sắp xếp dụng cụ, hóa chất dọn gàng, vệ sinh khu vực thí nghiệm sạch sẽ 0,5 điểm 0,5 giờ
0,5 giờ
Trang 5ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC
HỌC PHẦN: PHÂNTÍCH CƠ BẢN
Thời gian: 8 giờ
ĐỀ 2
Câu 1: Xác định hàm lượng Ca2+ trong mẫu bột nhẹ CaCO3 số 102 theo phương pháp phức chất
Câu 2: Xác định hàm lượng NaCl trong mẫu muối ăn số 102 theo phương pháp chuẩn độ kết tủa.
Câu 3: Xác định hàm lượng KIO3 trong mẫu muối Iôt số 102 theo phương pháp chuẩn độ Iôt.
YÊU CẦU:
1) Nêu nguyên tắc xác định NaCl trong mẫu muối ăn theo phương pháp chuẩn độ
kết tủa
Dựa trên cơ sở của phép chuẩn độ kết tủa ta dùng dung dịch AgNO3 tiêu
chuẩn chuẩn trực tiếp xuống dung dịch mẫu trong môi trường pH =6,5÷7,2
AgNO3 + NaCl AgCltrắng + NaNO3
Nhận biết điểm tương đương bằng chỉ thị K2CrO4, tại điểm tương đương
trong dung dịch xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch
K2CrO4 + 2AgNO3 Ag2CrO4 đỏ gạch + 2KNO3Kết quả được tính theo công thức:
Trang 6mĐg NaCl = MNaCl/10
N : Nồng độ đương lượng gam của AgNO3 tiêu chuẩn
V(ml) : Thể tích dung dịch AgNO3tiêu chuẩn tiêu tốn
G(g): khối lượng mẫu cân
2) Nêu điều kiện xác định hàm lượng Ca 2+ theo phương pháp chuẩn độ phức
chất?
- Chuẩn độ Ca2+ trong môi trường pH =12, trong môi trường này phức
giữa Ca2+ và EDTA hình thành hoàn toàn, triệt để, tại điểm tương đương chỉ thị
murêxit đổi màu rõ rệt
- Dùng NaOH 2N để điều chỉnh môi trường, không dùng NH4OH vì bản
thân chỉ thị Murexit có chứa gốc NH4, nên nếu thêm gốc NH4 sẽ làm cho chỉ thị
kém phân ly nên sẽ đổi màu không rõ
- Phản ứng này thực hiện trong môi trường pH cao nên cần định phân
ngay sau khi cho NaOH Trong quá trình chuẩn độ có một lượng H+ sinh ra nên
môi trường kiềm sẽ bị trung hòa dần dẫn đến sự đổi màu của chỉ thị kém, do đó
gần sát điểm tương đương cần bổ sung thêm một lượng kiềm
- Phức giữa Ca2+ và EDTA bền vững hơn phức giữa Ca2+ và Murêxit, do đó
tại điểm tương đương EDTA phá vỡ phức của Ca2+ và Murêxit
- Sự đổi màu của chỉ thị tại điểm tương đương được giải thích như sau:
+Trong môi trừơng pH = 12 chỉ thị Murêxit tồn tại dạng H3Ind2- có màu
tím hoa cà, khi kết hợp với với Ca2+ tạo phức màu đỏ tím:
Ca2+ + H3Ind2- + OH- CaH2Ind- + H2O (tím hoa cà) (đỏ tím)
+Trong quá trình chuẩn độ:
Ca2+ + H2Y2- + 2OH- CaY2- + 2H2O +Tại điểm tương đương khi dư 1 giọt EDTA:
CaH2Ind- + H2Y2- + OH- CaY2- + H3Ind2- + H2O
0,5điểm
Trang 7(đỏ tím) (tím hoa cà)
3) Lập qui trình xác định KIO 3 trong mẫu muối Iôt theo phương pháp chuẩn độ Iôt
Cân chính xác 10 ± 0,0002g mẫu muối Iôt (đã được nghiền mịn, sấy kỹ),
hòa tan bằng 100ml nước cất nóng Lọc bỏ tạp chất không tan qua giấy lọc dày
vào bình nón 250ml có nút nhám
Thêm 5ml KI 5%, 1ml H3PO4 đậm đặc (85%), lắc đều, đậy nút để trong
bóng tối 5÷10 phút Lấy ra chuẩn đến màu vàng rơm rồi thêm 1ml hồ tinh bột
(nếu sau khi để trong bóng tối dung dịch có màu vàng rơm thì thêm hồ tinh bột
trước rồi mới chuẩn), đem chuẩn chậm, lắc mạnh bằng Na2S2O3 0,005N đến khi
dung dịch mất màu xanh
Làm thí nghiệm song song
Tiến hành tương tự với mẫu trắng
- Cách pha: Cân chính xác 0.246 gam K2Cr2O7 trên cân phân tích, hòa tan sơ bộ
bằng nước cất và chuyển vào bình định mức 250ml, tráng rửa sạch cốc chuyển
vào bình định mức, thêm nước cất đến vạch, xóc trộn đều dung dịch
- Bảo quản: chứa trong chai thủy tinh có nắp đậy
0,5 điểm
0,5 điểm
5) Tiến hành thao tác đúng kỹ thuật, đúng trình tự theo qui trình 0,5 điểm 6,5 giờ
6) Sắp xếp dụng cụ, hóa chất dọn gàng, vệ sinh khu vực thí nghiệm sạch sẽ 0,5 điểm 0,5 giờ
Trang 88) Tính hàm lượng NaCl 2 điểm
Ngưòi ra đề
Trang 9
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC
HỌC PHẦN: THỰC TẬP CƠ BẢN
Thời gian: 8 giờ
ĐỀ 3 Câu 1: Xác định hàm lượng Ca2+ trong mẫu bột nhẹ CaCO3 số 103 theo phương pháp phức chất
Câu 2: Xác định hàm lượng NaCl trong mẫu muối ăn số 103 theo phương pháp chuẩn độ kết tủa.
Câu 3: Xác định hàm lượng KIO3 trong mẫu muối Iôt số 103 theo phương pháp chuẩn độ Iôt.
YÊU CẦU:
1) Nêu nguyên tắc xác định NaCl trong mẫu muối ăn theo phương pháp chuẩn độ
kết tủa
Dựa trên cơ sở của phép chuẩn độ kết tủa ta dùng dung dịch AgNO3 tiêu
chuẩn chuẩn trực tiếp xuống dung dịch mẫu trong môi trường pH =6,5÷7,2
AgNO3 + NaCl AgCltrắng + NaNO3
Nhận biết điểm tương đương bằng chỉ thị K2CrO4, tại điểm tương đương
trong dung dịch xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch
K2CrO4 + 2AgNO3 Ag2CrO4 đỏ gạch + 2KNO3Kết quả được tính theo công thức:
Trang 10N : Nồng độ đương lượng gam của AgNO3 tiêu chuẩn.
V(ml) : Thể tích dung dịch AgNO3tiêu chuẩn tiêu tốn
G(g): khối lượng mẫu cân
2) Trình bày qui trình hiệu chỉnh nồng độ dung dịch Na2S2O3 bằng
K2Cr2O7 0,02N có sẵn
Hút chính xác K2Cr2O7 10ml dung dịch tiêu chuẩn 0,02N chuyển vào bình nón
nút mài, thêm 5ml H2SO4 2N, 10ml KI5%, lắc đều để trong bóng tối 5-10 phút
Lấy ra pha loãng đến khỏang 70ml, dùng dung dịch Na2S2O3 cần hiệu chỉnh
nồng độ chuẩn xuống đến khi có màu vàng rơm, thêm 1ml hồ tinh bột 1%, chuẩn
tiếp bằng Na2S2O3 đến khi mất màu xanh của hồ tinh bột (dung dịch có màu xanh
nhạt của Cr3+ tùy theo hàm lượng K2Cr2O7) Tính kết quả theo công thức sau:
Cân chính xác 0,5g muối CaCO3, tẩm ướt bằng một ít nước cất, dùng HCl
1/2 cho dọc thành cốc đến khi dung dịch trong suốt, đun nóng nhẹ, để nguội và
dùng nước cất định mức thành 250ml
Hút chính xác 10ml dung dịch mẫu vừa định mức chuyển vào bình nón
250ml, dùng nước cất pha loãng đến 50-60ml, dùng NaOH 2N điều chỉnh môi
trường đến pH=12 (kiểm tra bằng giấy đo pH), thêm chỉ thị Murêxit 1% (bằng hạt
đậu phụng), lắc cho tan hết rồi chuẩn bằng EDTA 0,05N đến khi dung dịch chuyển
từ màu đỏ tím sang tím hoa cà Ghi thể tích EDTA đã dùng, tính kết quả theo công
thức đã nêu
0,5 điểm
0,5 điểm
4) Để pha dung dịch NaCl, người ta cân chính xác 0,1151g NaCl
tinh khiết 99%, hòa tan và định mức thành 100ml Hãy tính nồng
độ NaCl
Trang 11- Lượng cân:
100
100
0, 019558,44.0,1 100
5) Tiến hành thao tác đúng kỹ thuật, đúng trình tự theo qui trình 0,5 điểm 6,5 giờ
6) Sắp xếp dụng cụ, hóa chất dọn gàng, vệ sinh khu vực thí nghiệm sạch sẽ 0,5 điểm 0,5 giờ
0,5 giờ
Trang 12
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC
HỌC PHẦN: THỰC TẬP CƠ BẢN
Thời gian: 8 giờ
ĐỀ 4 Câu 1: Xác định hàm lượng Ca2+ trong mẫu bột nhẹ CaCO3 số 104 theo phương pháp phức chất
Câu 2: Xác định hàm lượng NaCl trong mẫu muối ăn số 104 theo phương pháp chuẩn độ kết tủa.
Câu 3: Xác định hàm lượng KIO3 trong mẫu muối Iôt số 104 theo phương pháp chuẩn độ Iôt.
YÊU CẦU:
1) Lập qui trình xác định KIO3 trong mẫu muối Iôt theo phương
pháp chuẩn độ Iôt.
Cân chính xác 10 ± 0,0002g mẫu muối Iôt (đã được nghiền mịn, sấy kỹ), hòa
tan bằng 100ml nước cất nóng Lọc bỏ tạp chất không tan qua giấy lọc dày vào bình
nón 250ml có nút nhám
Thêm 5ml KI 5%, 1ml H3PO4 đậm đặc (85%), lắc đều, đậy nút để trong bóng
tối 5÷10 phút Lấy ra chuẩn đến màu vàng rơm rồi thêm 1ml hồ tinh bột (nếu sau
khi để trong bóng tối dung dịch có màu vàng rơm thì thêm hồ tinh bột trước rồi
mới chuẩn), đem chuẩn chậm, lắc mạnh bằng Na2S2O3 0,005N đến khi dung dịch
mất màu xanh
Làm thí nghiệm song song
Tiến hành tương tự với mẫu trắng
Trang 13- Cách pha: Cân khoảng 2,482 gam Na2S2O3.5H2O trên cân phân tích, hoặc cân kỹ
thuật, thêm 0,5g Na2CO3, hòa tan sơ bộ bằng nước cất và chuyển vào bình định
mức 5o0ml, tráng rửa sạch cốc chuyển vào bình định mức, thêm nước cất đến
Dùng dung dịch EDTA tiêu chuẩn chuẩn trực tiếp xuống dung dịch mẫu
trong môi trường pH =12
Ca2+ + H2Y2- + 2 OH- CaY2- + 2H2ONhận biết điểm tương đương bằng chỉ thị Murêxit, tại điểm tương đương
dung dịch chuyển từ màu đỏ tím sang màu tím hoa cà
Kết quả được tính theo công thức:
Trong đó: mĐg Ca = M Ca /2.1000
N : Nồng độ đương lượng gam của dung dịch EDTA tiêu chuẩn
V(ml) : Thể tích dung dịch EDTA tiêu chuẩn tiêu tốn
G(g) : khối lượng mẫu cân
Vđm/Vxđ: hệ số pha loãng mẫu
0,5 điểm
0,5 điểm
4) Khi xác định Ca theo phương pháp phức, gần sát điểm tương
đương vì sao cần phải bổ sung thêm kiềm
Trong quá trình chuẩn độ Ca2+ luôn sinh ra một lượng H+ theo phương trình sau:
Ca2+ + H2Y2- CaY2- + 2H+
Trang 14Tùy theo hàm lượng trong mẫu cao hay thấp mà lượng H sinh ra nhiều hay ít làm
cho pH của dung dịch mẫu bị giảm xuống dưới 12 Do vậy chỉ thị Murexit không có
sự đổi màu nên không thể nhận biết điểm tương đương, dẫn đến sai số trong quá
trình chuẩn độ chuẩn độ
0,5 điểm
5) Tiến hành thao tác đúng kỹ thuật, đúng trình tự theo qui trình 0,5 điểm 6,5 giờ
6) Sắp xếp dụng cụ, hóa chất dọn gàng, vệ sinh khu vực thí nghiệm sạch sẽ 0,5 điểm 0,5 giờ
0,5 giờ
Trang 15 KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA
Thời gian làm bài: 8 giờ
Đề 001
Họ, tên thí sinh:
PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1 (1 đ ): Lập qui trình xác định KIO3 trong mẫu muối Iôt theo phương pháp chuẩn độ Iôt?
Câu 2 (1 đ ): Tính toán, trình bày cách pha chế và bảo quản, hiệu chỉnh nồng độ 1 lít dung dịch Na2S2O3 0,02N
từ Na2S2O3 α = 99%, với Na2S2O3.5H2O có M= 248,17
Câu 3 (1 đ ): Trình bày điều kiện xác định hàm lượng Zn2+
theo phương pháp chuẩn độ phức chất với chỉ thị ETOO?
Câu 4 (0,5 đ ): Nêu nguyên tắc, điều kiện xác định KIO3 trong mẫu muối Iôt theo phương pháp chuẩn độ Iôt?
* Đối với phần lý thuyết trong câu 1 phải trình bày cách tính toán hoá chất, cách pha hoá chất
PHẦN THỰC HÀNH:
Câu 5(3,5 đ ) : Xác định KIO3 trong mẫu muối Iôt theo phương pháp chuẩn độ Iôt?
Câu 6(3 đ ) : Xác định hàm lượng Fe2+
trong muối Morh theo phương pháp chuẩn độ KMnO4?
* Tiến hành thao tác đúng kỹ thuật, đúng trình tự theo qui trình (0,5đ)
* Sắp xếp dụng cụ, hóa chất dọn gàng, vệ sinh khu vực thí nghiệm sạch sẽ (0,5đ)
FeSO4.5H2O = 278,02; α = 99% KIO3= 214; α = 99,8% K2Cr2O7 = 294,18
α = 99,8% KMnO4=158,03; α = 99,8%
Trang 16Hết TRƯỜNG CAO ĐẲNG
-CÔNG NGHIỆP TUY HÒA
KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: TTCB
Số Giờ: 270 – Lớp TC_H36 Học kỳ 1 – Năm học 2014 – 2015
Thời gian làm bài: 8 giờ
Trang 17Câu 4 (0,5 ): Tính toán, trình bày cách pha chế bảo quản 500ml dung dịch K2Cr2O7 0,02N từ K2Cr2O7 tinh khiết99,8% (M=294,18)
* Đối với phần lý thuyết trong câu 1 phải trình bày cách tính toán hoá chất, cách pha hoá chất
PHẦN THỰC HÀNH:
Câu 5(1,5 đ ) : xác định hàm lượng Fe2+ trong muối Morh theo phương pháp chuẩn độ Kaliđicromat
Câu 6(2 đ ) : xác định lượng NaClO3 trong muối NaClO3 theo phương pháp oxy hóa khử.
Câu 7(2 đ ) : Xác định hàm lượng KIO3 trong mẫu muối KIO3 theo phương pháp chuẩn độ Iôt.
* Tiến hành thao tác đúng kỹ thuật, đúng trình tự theo qui trình (0,5đ)
* Sắp xếp dụng cụ, hóa chất dọn gàng, vệ sinh khu vực thí nghiệm sạch sẽ (0,5đ)
FeSO4.5H2O = 278,02; α = 99% KIO3= 214; α = 99,8% K2Cr2O7 = 294,18
α = 99,8% KMnO4=158,03; α = 99,8%
Hết
Trang 18Thời gian làm bài: 75 phút
Xác định chiều của phản ứng ở 298K và nhiệt độ mà ở đó CaCO3 bắt đầu phân hủy
Câu 4 (2 ): đ Cho 0,05g I2 chứa trong 10 lít nước Tính lượng I2 còn lại trong nước sau khi chiết bằng 100mlCS2 bằng hai cách (Với Kpb = 0,00167):
a/ Chiết 1 lần bằng 100 ml CS2
b/ Chiết 10 lần bằng 10 ml CS2
Câu 5 (2 đ ): Cho dung dịch chứa 0,1g axit benzoic trong 20g Benzen với M = 243
a/ Tính nồng độ molan của dung dịch trên