TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA -KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: HÓA LÝ Số ĐVHT: 3 – Lớp CĐHLT – khoá 34 Học kỳ 1 – Năm học 2011 – 2012 Thời gian làm bài: 60 phút Đề 1: Câu 1 : (2 điểm) Thời gian bán huỷ của môôt phản ứng là 2,6 năm, tác chất có nồng đôô ban đầu là 0,25 M nồng đôô tác chất này bằng bao nhiêu sau 9,9 năm nếu phản ứng là bâôc 1 Câu 2 : (2 điểm) Môôt phản ứng được tiến hành ở 15 0C có vâôn tốc V Khi tăng nhiêôt đôô lên 45 0C thì vâôn tốc phản ứng tăng lên thành 8V Hỏi Vận tốc của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần(so với ban đầu) khi tiến hành phản ứng ở 200 0C Câu 3: (2 điểm) Khảo sát sự thủy phân etyl axetat bằng NaOH cho kết quả biến thiên lượng etyl axetat và NaOH theo thời gian như sau : 0 0 393 669 1110 T ( C) s C (M) 0,5638 0,4866 0,4467 0,4113 MNaOH C Meste (M) 0,3114 0,2342 0,1943 0,1589 Hãy chứng minh đây là phản ứng bậc 2 và tính Kpu Câu 4: (2 điểm) Viết sơ đồ pin điện ứng với các phản ứng sau : → a HgO + H2 Hg + H2O → b Zn + Cl2 ZnCl2 aq → c Ce4+aq + Fe2+aq Ce3+aq + Fe3+aq → d Ag+aq + Cl-aq Câu 5: (2 điểm) AgCl Có một pin được thiết lập từ 2 điện ở 250C : ZnZn(NO3)2 (0,1M) và Ag AgNO3 (0,1M) a) Thiết lập sơ đồ pin c) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin điện trên? b) Tính sức điện động của pin ϕ0 + Ag biết = 0,799V Ag ϕ0 n2+ Z và Được sử dụng tài liệu = −0,763V Zn Không được sử dụng tài liệu TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA -KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: HÓA LÝ Số ĐVHT: 3 – Lớp CĐHLT – khoá 34 Học kỳ 1 – Năm học 2011 – 2012 Thời gian làm bài: 60 phút Đề 2: Câu 1 : (2 điểm) Thời gian bán huỷ của môôt phản ứng là 726 s, tác chất có nồng đôô ban đầu là 0,6 M nồng đôô tác chất này bằng bao nhiêu sau 1452 s nếu phản ứng là bâôc 1 Hỏi mất thời gian bao lâu thì nồng đôô tác chất còn 0,1 M Câu 2 : (2 điểm) Môôt phản ứng được tiến hành ở 15 0C có vâôn tốc V Khi tăng nhiêôt đôô lên 45 0C thì vâôn tốc phản ứng tăng lên thành 0 8V Hỏi Vận tốc của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần(so với ban đầu) khi tiến hành phản ứng ở 200 C Câu 3: (2 điểm) Khảo sát sự thủy phân etyl axetat bằng NaOH cho kết quả biến thiên lượng etyl axetat và NaOH theo thời gian như sau : 0 0 393 669 1110 T ( C) s C (M) 0,5638 0,4866 0,4467 0,4113 MNaOH C Meste (M) 0,3114 0,2342 0,1943 0,1589 Hãy chứng minh đây là phản ứng bậc 2 và tính Kpu Câu 4: (1,5 điểm) Tính ∆G0 của phản ứng xảy ra ở 250C: ƒ Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu Biết thế điện cực chuẩn của kẽm và đồng bằng -0,763 và 0,337V Câu 5: (2 điểm) Có một pin được thiết lập từ 2 điện ở 250C : ZnZn(NO3)2 (0,1M) và Ag AgNO3 (0,1M) a) Thiết lập sơ đồ pin c) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin điện trên? b) Tính sức điện động của pin ϕ0 + Ag biết = 0,799V ϕ0 n2+ Z Ag và = −0,763V Zn TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA -KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: HÓA LÝ Số ĐVHT: 3 – Lớp CĐLT – khoá 34 Học kỳ 1 – Năm học 2011 – 2012 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 1 CÂU 1 NỘI DUNG Đây là phản ứng bậc 1 : ĐIỂM 1 T1/2 =0,693/k => k = 0,693/T1/2 = 0,693/2,6 = 0,27 (năm -1) Nồng độ tác chất còn lại bằng : a – x = e-kt = e-0,27.9,9=e-2,67 (M) 2 1 Tăng nhiệt độ từ 15 -> 45 thì vận tốc tăng 8 lần 1 t2 −t 1 10 ÷ v2 =γ v1 ⇒ 8v1 =γ v1 45−15 ÷ 10 ⇒ 8 = γ 3 ⇒ 23 = γ 3 ⇒ γ = 2 Tăng nhiệt độ từ 15 -> 200 thì vận tốc tăng v lần v =γ v1 3 k= t −t 1 10 ÷ ⇒ v =γ v1 200 −15 ÷ 10 200 −15 ÷ 10 ⇒ v = v1.2 1 = 218,5.v1 1 a−x b ln ÷ t ( a − b) b − x a 0,25 k393 = 1 0, 4866 0, 3114 ln = 1,37.10 −3 393 ( 0,5638 − 0,3114 ) 0, 2342 0,5638 ÷ 0,5 k669 = 1 0, 4467 0,3114 −3 ln ÷ = 1, 41.10 669 ( 0,5638 − 0,3114 ) 0,1943 0,5638 0,5 k1110 = 1 0, 4113 0,3114 ln = 1, 28.10 −3 1110 ( 0,5638 − 0,3114 ) 0,1354 0,5638 ÷ 0,5 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Giá trị của các k chênh lệch nhau không quá lớn, vì vậy có thể coi đây là phản ứng bậc 2 ktb = k393 + k669 + k1110 3 0,25 1,37 + 1, 41 + 1, 28 −3 ktb = ÷.10 3 4a (Pt), H2 dung dịch điện phân HgO (r) , Hg Tại cực (-): H2 - 2e = 2H+ Tại cực (+): HgO + H2O + 2e = Hg + 2OHPhản ứng trong pin là: HgO + H2 = Hg + H2O 0,5 4b Zn ZnCl2 aq Cl2 (Pt) Tại cực (-): Zn - 2e = Zn2+ Tại cực (+): Cl2 + 2e = 2ClPhản ứng trong pin là: Zn + Cl2 = ZnCl2 aq 0,5 4c (Pt) FeSO4 aq, Fe2(SO4)3 aq Ce2(SO4)3 aq, Ce(SO4)2 aq (Pt) Tại cực (-): Fe2+ - e = Fe3+ Tại cực (+): Ce4+ + 2e = Ce2+ Phản ứng trong pin là: Ce4+aq + Fe2+aq = Ce3+aq + Fe3+aq 0,5 4d Ag, AgCl KClaq AgNO3 aq Ag Tại cực (-): Ag - e + Cl- = AgCl Tại cực (+): Ag+ + e = Ag Phản ứng trong pin là: Ag+aq + Cl-aq = AgCl 5a 2 0,5 (−)Cu Cu 2+ Ag + Ag (+ ) Sơ đồ pin điện : 5b Phản ứng ở điện cực: Cực âm: Cu - 2e → Cu2+ Cực dương: 2Ag+ + 2e → 2Ag Phản ứng tổng quát: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag 0 ϕ Cu 2 + / Z n = ϕCu 2 + / Z n + Ta có: ϕ Ag+ / Ag = ϕ 0 + / Ag Ag ] ϕ Cu 2 + / Cu = 0,34 + ϕ Ag+ / Ag Suy ra: 1 0,059 lg 0,1 2 Suy ra: [ ] 0,059 Ag + + lg 1 [ Ag] Ta có: Ep = ϕ + − ϕ − Vậy: [ 0,059 Cu 2+ lg 2 [Cu] 0,5 = 0,31V 0,059 = 0,799 + lg 0,1 1 = 0,74V = 0,74 - 0,31 = 0,43 V Tổ bộ môn TP Tuy hòa, ngày 25 tháng 12 năm 2011 GVBM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Trần Minh Hải TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA -KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: HÓA LÝ Số ĐVHT: 3 – Lớp CĐLT – khoá 34 Học kỳ 1 – Năm học 2011 – 2012 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 2 CÂU 1 NỘI DUNG Đây là phản ứng bậc 1 : ĐIỂM 1 T1/2 =0,693/k => k = 0,693/T1/2 = 0,693/726 = 9,5.10-4 (s-1) a − x = e − kt = e −9,5.10 −4 1542 Nồng độ tác chất còn lại bằng : Để nồng độ tác chất còn lại 0,1 M a 1 a 1 0, 6 kt = ln ⇒ t = ln ⇒t = ln = −4 a−x k a−x 9,5.10 0,1 2 1 Tăng nhiệt độ từ 15 -> 45 thì vận tốc tăng 8 lần 1 v2 =γ v1 t 2 −t 1 10 ÷ ⇒ 8v1 =γ v1 45 −15 ÷ 10 ⇒ 8 = γ 3 ⇒ 23 = γ 3 ⇒ γ = 2 Tăng nhiệt độ từ 15 -> 200 thì vận tốc tăng v lần v =γ v1 3 k= t −t 1 10 ÷ ⇒ v =γ v1 200 −15 ÷ 10 ⇒ v = v1.2 200−15 ÷ 10 1 = 218,5.v1 1 a−x b ln ÷ t ( a − b) b − x a 0,25 k393 = 1 0, 4866 0, 3114 ln = 1,37.10 −3 393 ( 0,5638 − 0,3114 ) 0, 2342 0,5638 ÷ 0,5 k669 = 1 0, 4467 0,3114 ln = 1, 41.10 −3 669 ( 0,5638 − 0,3114 ) 0,1943 0,5638 ÷ 0,5 k1110 = 1 0, 4113 0,3114 ln = 1, 28.10 −3 1110 ( 0,5638 − 0,3114 ) 0,1354 0,5638 ÷ 0,5 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Giá trị của các k chênh lệch nhau không quá lớn, vì vậy có thể coi đây là phản ứng bậc 2 k393 + k669 + k1110 3 ktb = 4a 0,25 1,37 + 1, 41 + 1, 28 −3 ktb = ÷.10 3 0,5 Theo phản ứng trên ta có: → Zn2+ , đóng vai trò cực âm Zn - 2e → Cu2+ + 2e 4b Cu, đóng vai trò cực dương E 0 = φ ( + ) − φ ( −) = φ 0 2+ P Cu Cu − φ 0 2+ Zn 0,5 = 0,337 − (−0,763) = 1,1V Zn Do đó: 4c 1 Mà : ∆G = -n.F.Ep ∆G = −n.F.E 0 Nên: 0 p = -2.96500.1,1=212300J = 212,3 kJ 5a 0,5 (−)Cu Cu 2+ Ag + Ag (+ ) Sơ đồ pin điện : 5b Phản ứng ở điện cực: Cực âm: Cu - 2e → Cu2+ Cực dương: 2Ag+ + 2e → 2Ag Phản ứng tổng quát: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag 0 ϕ Cu 2 + / Z n = ϕCu 2 + / Z n + Ta có: ϕ Ag+ / Ag = ϕ 0 + / Ag Ag ] ϕ Cu 2 + / Cu = 0,34 + ϕ Ag+ / Ag Suy ra: 1 0,059 lg 0,1 2 Suy ra: [ ] 0,059 Ag + + lg 1 [ Ag] Ta có: Ep = ϕ + − ϕ − Vậy: [ 0,059 Cu 2+ lg 2 [Cu] 0,5 = 0,31V 0,059 = 0,799 + lg 0,1 1 = 0,74V = 0,74 - 0,31 = 0,43 V Tổ bộ môn TP Tuy hòa, ngày 25 tháng 12 năm 2011 GVBM Trần Minh Hải ... CƠNG NGHỆ HĨA ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: HÓA LÝ Số ĐVHT: – Lớp CĐLT – khoá 34 Học kỳ – Năm học 20 11 – 20 12 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CÂU NỘI DUNG Đây phản ứng bậc : ĐIỂM T1 /2 =0,693/k... ϕ0 n2+ Z Ag và = −0,763V Zn TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP TUY HỊA -KHOA: CƠNG NGHỆ HĨA ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: HÓA LÝ Số ĐVHT: – Lớp CĐLT – khoá 34 Học kỳ – Năm học 20 11 – 20 12 Thời... HĨA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: HĨA LÝ Số ĐVHT: – Lớp CĐHLT – khố 34 Học kỳ – Năm học 20 11 – 20 12 Thời gian làm bài: 60 phút Đề 2: Câu : (2 điểm) Thời gian bán huỷ của môôt phản ứng là 726