1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi và đáp án giữa kỳ môn hóa học các hợp chất tự nhiên

4 630 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 79 KB

Nội dung

KHOA: KHOA HỌC ỨNG DỤNG KỲ THI: GIỮA KỲ HỌC KỲ: 1 NĂM HỌC: 2014 - 2015 Mã số: TT/P.KT&KĐCL/11/BM02 Ban hành lần: 01 Ngày hiệu lực: 08/10/2013 ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC CÁC HCHC THIÊN NHIÊN MÃ MÔN HỌC: 606005 THỜI GIAN: 30 phút ĐƯỢC sử dụng tài liệu. Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm chi tiết Câu 1 (3 điểm) - Trình bày về các hợp chất hữu cơ trong than bùn: + Thành phần phụ thuộc vào thực vật tạo than, mức độ phân hủy và môi trường trong đó than bùn được hình thành, gồm 5 thành phần chính + Các hợp chất hữu cơ hòa tan trong nước + Các hợp chất hữu cơ hòa tan trong ete và rượu + Xenluloz và hemixenluloz + Lignin và các chất dẫn xuất từ lignin + Hợp chất nitơ - Trình bày về thành phần nguyên tố trong than bùn + Thành phần nguyên tố của than bùn thay đổi theo mẫu vật phân tích, thành phần thực vật, mức độ phân hủy của thực vật và theo cả độ sâu của mỏ than. + Trong các nguyên tố tạo than, thành phần cacbon, oxy, hydro là nổi bật vì nó chiếm hầu hết thành phần của than. + Cacbon là thành phần chủ yếu của than bùn + Loại than bùn càng già càng chứa ít oxy. + Hydro chỉ chiếm một lượng nhỏ trong than bùn. + Phần còn lại dành cho nhiều khoáng chất khác: N, P, K, S, Zn, Mg, Mn, Al, Fe, Pb, Cu… 1,5đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (7 điểm)  SV cần trình bày đầy đủ 12 công đoạn sau và giải thích rõ mục đích của từng công đoạn : 1. Vùng nguyên liệu 2. Thu mua, bảo quản nguyên liệu: 3. Tách vỏ hạt và nhân: 4. Nghiền cán nhân hạt thành bột. 5. Chưng sấy bột nghiền. 6. Ép dầu: 7. Xử lý dầu và bã: 8. Tinh chế dầu. 5,5đ 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Trang 1/n KHOA: KHOA HỌC ỨNG DỤNG KỲ THI: GIỮA KỲ HỌC KỲ: 1 NĂM HỌC: 2014 - 2015 Mã số: TT/P.KT&KĐCL/11/BM02 Ban hành lần: 01 Ngày hiệu lực: 08/10/2013 9. Các sản phẩm đồng hành. 10. Các sản phẩm phụ từ phế thải. 11. Bao bì, đóng gói 12. Xử lý nước thải  Phân tích yếu tố ảnh hưởng: SV tự luận dựa trên phân tích các yếu tồ trong quá trình sản xuất: - Thu mua, bảo quản nguyên liệu - Tách vỏ hạt và nhân - Quá trình nghiền cán - Quá trình chưng sấy 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5đ Tổng cộng 10 điểm Ghi chú: Nếu thí sinh có cách giải/ trả lời khác tương đương thì cán bộ chấm thi có thể cân nhắc cho điểm tương đương. HẾT ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC CÁC HCHC THIÊN NHIÊN Trang 2/n KHOA: KHOA HỌC ỨNG DỤNG KỲ THI: GIỮA KỲ HỌC KỲ: 1 NĂM HỌC: 2014 - 2015 Mã số: TT/P.KT&KĐCL/11/BM02 Ban hành lần: 01 Ngày hiệu lực: 08/10/2013 MÃ MÔN HỌC: 606005 THỜI GIAN: 30 phút ĐƯỢC sử dụng tài liệu. Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm chi tiết Câu 1 (3 điểm)  Trình bày rõ cấu tạo nguyên tử của nước theo thuyết cơ học lượng tử: Cấu tạo của phân tử nước đơn phân là một hình tam giác cân, đỉnh là hạt nhân của nguyên tử oxy, ở hai góc của đáy là hai proton, góc giữa hai liên kết O-H bằng 104,50. Khoảng cách từ hạt nhân của nguyên tử Oxy đến proton Hydro là 0,96A o (0,96 x 10 -8 cm) Đám mây điện tử trong phân tử nước hình thành do sự phối hợp của năm cặp điện tử của các nguyên tử oxy và hydro. Các cặp điện tử đó phân bố như sau: • -Một cặp bên trong bao quanh hạt nhân oxy. • -Hai cặp ngoài phân bố không đều nhau giữa các nhân nguyên tử oxy và hydro: có xu hướng lệch nhiều về nhân oxy. • -Hai cặp điện tử còn lại của oxy không đem góp chung với hydro, điện tích của chúng phần nào không được điều hoà trong phân tử. Như vậy phân tử nước có 4 cực diện tích: Hai cực âm tương ứng các cặp điện tử dư của oxy, và hai cực dương tương ứng với hai nhân nguyên tử hydro có mật độ điện tử thấp. Có thể hình dung các cực điện tử đó phân bố ở bốn đỉnh của một hình tứ diện không đều  Trình bày được vai trò của nước trong đời sống con người, đời sống thực vật, và trong kỹ thuật Nước là hợp chất hữu cơ cơ bản đầu tiên được hình thành, để từ đó sinh ra sự sống trong vũ trụ. Nước là môi trường để sự sống hình thành và phát triển. Nước cũng là thành phần chủ yếu trong cơ thể sống. Chúng ta không thể sống nếu không có nước. Trong đời sống: Lượng nước trong cơ thể sống có thể lên đến 90%, cho thấy, nếu không có nước, các cơ thể sống không tồn tại. Nước giúp vận chuyển dinh dưỡng, giúp thải các chất độc trong cơ thể… Nước còn là môi trường , là tác nhân của các phản ứng sinh hoá 1,5đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5đ 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 3/n KHOA: KHOA HỌC ỨNG DỤNG KỲ THI: GIỮA KỲ HỌC KỲ: 1 NĂM HỌC: 2014 - 2015 Mã số: TT/P.KT&KĐCL/11/BM02 Ban hành lần: 01 Ngày hiệu lực: 08/10/2013 mà không một cơ thể sống nào lại không có. Nó làm tăng cường các quá trình sinh học như hô hấp, nẩy mầm, lên men… Trong kỹ thuật, nước là tác nhân quan trọng để tạo ra nhiều chất, là chất làm lạnh, cung cấp nhiệt cho các động cơ. Nó là nguyên liệu có thể tái tạo của một số phản ứng hoá học. Trong kỹ thuật hạt nhân, “nước nặng”- là một dạng của nước, đóng vai trò làm chậm lại phản ứng phân rã của nguyên tử trong các lò phản ứng hạt nhân. 0,25 0,25 Câu 2 (7 điểm)  Gồm có các nhóm chính sau: Lipit hay lipoit, protein, gluxit, fotfatit, chất sáp, các chất màu, các vitamin, glucozit, hidrocacbua, axit hữu cơ, các andehit, và xeton, các chất vô cơ 1.Lipit hay lipoit 2.Chất sáp 3. Chất fotfatit 4. Những chất hydrocacbua: 5. Các andehit, xeton 6. Vitamin 7. Protein và các chất chứa nitơ khác 8. Các chất màu (clorofin) 9. Glucozit 10.Gluxit 11.Các axit hữu cơ 12.Các chất vô cơ  Vai trò của dầu béo đối với thực vật (sinh viên vận dụng nội dung đã học để viết) 5,5đ 0,25 1,0 0,50 0,75 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 1,5đ Tổng cộng 10 điểm Ghi chú: Nếu thí sinh có cách giải/ trả lời khác tương đương thì cán bộ chấm thi có thể cân nhắc cho điểm tương đương. HẾT Trang 4/n . KHOA HỌC ỨNG DỤNG KỲ THI: GIỮA KỲ HỌC KỲ: 1 NĂM HỌC: 2014 - 2015 Mã số: TT/P.KT&KĐCL/11/BM02 Ban hành lần: 01 Ngày hiệu lực: 08/10/2013 ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC CÁC HCHC THI N NHIÊN MÃ MÔN HỌC:. có cách giải/ trả lời khác tương đương thì cán bộ chấm thi có thể cân nhắc cho điểm tương đương. HẾT ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC CÁC HCHC THI N NHIÊN Trang 2/n KHOA: KHOA HỌC ỨNG DỤNG KỲ THI: GIỮA KỲ. fotfatit, chất sáp, các chất màu, các vitamin, glucozit, hidrocacbua, axit hữu cơ, các andehit, và xeton, các chất vô cơ 1.Lipit hay lipoit 2 .Chất sáp 3. Chất fotfatit 4. Những chất hydrocacbua: 5. Các

Ngày đăng: 27/04/2015, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w