ĐỀ BÀI Cho hàm số Y(A,B,C,D) = ∑(0;1;2;4,5;6,8;9;10;14): Xây dựng sơ đồ logic thực hiện hàm chỉ dùng phần tử NAND 2 đầu vào Sử dụng phần mềm thiết kế mạch logic, mô phỏng trên máy tính và nạp cho vi mạch số EPM7128. NỘI DUNG CÔNG VIỆC. 1. Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút . 2. Nhiệm vụ. Thiết kế sơ đồ lolgic dựa trên hàm đã cho. Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II Mô phỏng hoạt động của mạch Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128 THANG ĐIỂM TT Tiêu chí chấm Điểm tối đa Điểm thực tế 1 Thiết kế được sơ đồ logic 20 2 Sử dụng được phần mềm thiết kế 10 3 Lưu được chương trình 10 4 Chọn được Pin cho EPM7128 10 5 Mô phỏng đúng dạng tín hiệu 10 6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10 7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10 8 An toàn 10 9 Thời gian (chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung này thực hiện hoàn chỉnh) 10 Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc đúng thời gian quy định. 5 Quá giờ 5 Tổng điểm 100 Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi. Đảm bảo an toàn Không quá 10% thời gian quy định Hà Nội, ngày …. tháng …Năm 2013 TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi rõ họ tên) Bùi Chính Minh TRƯỞNG TỔ MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Huy GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thanh Bình ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Bảng chân lý của hàm Y(A,B,C,D) = ∑(0;1;2;4,5;6,8;9;10;14) Sơ đồ logic: TRƯỜNG CĐNCN HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Đề số: 02 ĐỀ THI KẾT THÚC MÔ ĐUN NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔ ĐUN: VI MẠCH SỐ LẬP TRÌNH Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Hình thức thi: Thực hành Thời gian: 90 phút ĐỀ BÀI Cho hàm số Y(A,B,C,D) = Π(0;1;3,7,8,9,11,12,13,15): Xây dựng sơ đồ logic thực hiện hàm chỉ dùng phần tử NOR 2 đầu vào Sử dụng phần mềm thiết kế mạch logic trên, mô phỏng trên máy tính và nạp cho vi mạch EPM7128. NỘI DUNG CÔNG VIỆC. 1. Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút . 2. Nhiệm vụ. Thiết kế sơ đồ lolgic dựa trên hàm đã cho. Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II Mô phỏng hoạt động của mạch Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128 THANG ĐIỂM TT Tiêu chí chấm Điểm tối đa Điểm thực tế 1 Thiết kế được sơ đồ logic 20 2 Sử dụng được phần mềm thiết kế 10 3 Lưu được chương trình 10 4 Chọn được Pin cho EPM7128 10 5 Mô phỏng đúng dạng tín hiệu 10 6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10 7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10 8 An toàn 10 9 Thời gian (chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung này thực hiện hoàn chỉnh) 10 Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc đúng thời gian quy định. 5 Quá giờ 5 Tổng điểm 100 Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi. Đảm bảo an toàn Không quá 10% thời gian quy định Hà Nội, ngày …. tháng …Năm 2013 TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi rõ họ tên) Bùi Chính Minh TRƯỞNG TỔ MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Huy GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thanh Bình
Trang 1ĐỀ BÀI
Cho hàm số Y(A,B,C,D) = ∑(0;1;2;4,5;6,8;9;10;14):
- Xây dựng sơ đồ logic thực hiện hàm chỉ dùng phần tử NAND 2 đầu vào
- Sử dụng phần mềm thiết kế mạch logic, mô phỏng trên máy tính và nạp cho vimạch số EPM7128
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút
2 Nhiệm vụ.
- Thiết kế sơ đồ lolgic dựa trên hàm đã cho
- Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
Trang 2THANG ĐIỂM
TT Tiêu chí chấm tối đa Điểm thực tế Điểm
6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10
7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10
9
Thời gian
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 2013
Trang 3ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Bảng chân lý của hàm Y(A,B,C,D) = ∑(0;1;2;4,5;6,8;9;10;14)
Trang 4Sơ đồ logic:
Trang 5ĐỀ BÀI
Cho hàm số Y(A,B,C,D) = Π(0;1;3,7,8,9,11,12,13,15):
- Xây dựng sơ đồ logic thực hiện hàm chỉ dùng phần tử NOR 2 đầu vào
- Sử dụng phần mềm thiết kế mạch logic trên, mô phỏng trên máy tính và nạp cho
vi mạch EPM7128
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút
2 Nhiệm vụ.
- Thiết kế sơ đồ lolgic dựa trên hàm đã cho
- Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
Trang 6THANG ĐIỂM
TT Tiêu chí chấm tối đa Điểm thực tế Điểm
6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10
7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10
9
Thời gian
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 2013
Trang 7ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Bảng chân lý của hàm Y(A,B,C,D) = Π(0;1;3,7,8,9,11,12,13,15):
Trang 8Bìa các nô tối giản và phương trình trạng thái của hàm
Sơ đồ logic của mạch:
Trang 9KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
-Đề số: 03
NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
MÔ ĐUN: VI MẠCH SỐ LẬP TRÌNH Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Hình thức thi: Thực hành Thời gian: 90 phút
ĐỀ BÀI
Cho sơ đồ mạch giải mã 3 sang 8 như sau:
- Hãy lập bảng trạng thái hoạt động của mạch
- Sử dụng phần mềm thiết kế mạch logic trên, mô phỏng dạng sóng trên máy tính
và nạp cho vi mạch EPM7128
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút
2 Nhiệm vụ.
- Lập bảng trạng thái dựa trên sơ đồ logic đã cho
- Thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
THANG ĐIỂM
Trang 10TT Tiêu chí chấm tối đa Điểm thực tế Điểm
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 20
Trang 11KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
-Đề số: 04
NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
MÔ ĐUN: VI MẠCH SỐ LẬP TRÌNH Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Hình thức thi: Thực hành Thời gian: 90 phút
ĐỀ BÀI
Cho sơ đồ mạch tri gơ J-K vạn năng sau:
Sử dụng phần mềm thiết kế mạch logic trên, mô phỏng dạng sóng trên máytính và nạp cho vi mạch EPM7128
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút
2 Nhiệm vụ.
- Lập bảng trạng thái dựa trên sơ đồ logic đã cho
- Thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
Trang 12THANG ĐIỂM
TT Tiêu chí chấm tối đa Điểm thực tế Điểm
6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10
7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10
9
Thời gian
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 20
Trang 13KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
-Đề số: 05
NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
MÔ ĐUN: VI MẠCH SỐ LẬP TRÌNH Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Hình thức thi: Thực hành Thời gian: 90 phút
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút
2 Nhiệm vụ.
- Thiết kế sơ đồ lolgic dựa trên hàm đã cho
- Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
Trang 14THANG ĐIỂM
TT Tiêu chí chấm tối đa Điểm thực tế Điểm
6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10
7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10
9
Thời gian
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 20
Trang 15ĐỀ BÀI
Thiết kế bộ dịch Barrel bằng ngôn ngữ VHDL Đầu vào là vector 8 bit Đầu
ra là phiên bản dịch của đầu vào, với lượng dịch được định nghĩa bởi 8 đầu vào
“shift” (từ 0 đến 7) Mạch gồm có 3 bộ dịch barrel riêng lẻ Barrel đầu tiên có chỉ
có 1 đầu “0” được kết nối với một bộ dồn kênh, trong khi barrel thứ 2 có 2 đầu vào
“0” và barrel cuối cùng có tới 4 đầu vào “0” Để vector lớn hơn thì chúng ta phải
dữ 2 đầu vào là “0” Ví dụ nếu shift = “001” thì chỉ barrel đầu tiên gây ra dịch, cònnếu shift = “111” thì tất các đều gây ra dịch
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút
2 Nhiệm vụ.
Trang 16- Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
3 Mô tả yêu cầu kỹ thuật
Kết quả mô phỏng
THANG ĐIỂM
TT Tiêu chí chấm tối đa Điểm thực tế Điểm
6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10
7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10
9
Thời gian
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 20
Trang 17PORT ( inp: IN STD_LOGIC_VECTOR (7 DOWNTO 0);
shift: IN STD_LOGIC_VECTOR (2 DOWNTO 0);
outp: OUT STD_LOGIC_VECTOR (7 DOWNTO 0));
END barrel;
-ARCHITECTURE behavior OF barrel IS
BEGIN
PROCESS (inp, shift)
VARIABLE temp1: STD_LOGIC_VECTOR (7 DOWNTO 0);
VARIABLE temp2: STD_LOGIC_VECTOR (7 DOWNTO 0);
Trang 18ĐỀ BÀI
GIỚI THIỆU.
Thiết kế bộ so sánh có dấu bằng ngôn ngữ VHDL Kích thước của vector được sosánh là generic (n+1)
3 đầu ra phải được cung cấp là: 1 đầu ra là a>b, 1 đầu ra là a = b, đầu ra còn lại là a
< b 3 giải pháp được giới thiệu : đầu tiên xét a và b là các số có dấu, trong khi 2giải pháp còn lại là các số không dấu
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút
2 Nhiệm vụ.
- Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
3 Mô tả yêu cầu kỹ thuật.
Kết quả mô phỏng
Trang 19THANG ĐIỂM
TT Tiêu chí chấm tối đa Điểm thực tế Điểm
6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10
7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10
9
Thời gian
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 20
Trang 21ĐỀ BÀI
GIỚI THIỆU.
Thiết kế bộ cộng 4 BIT Carry Ripple bằng ngôn ngữ VHDL:
Trên sơ đồ ta có thể thấy, với mỗi bit, một đơn vị bộ cộng đầy đủ sẽ được thựchiện Bảng thật của bộ cộng đầy đủ được chỉ ra bên cạnh sơ đồ, trong đó a, b là cácbít đầu vào, cin là bit nhớ vào, s là bit tổng, cout là bit nhớ ra Từ bảng thật ta dễdàng tính được:
s = a xor b xor cin
cout = (a and b) xor (a and cin) xor (b xor cin)
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
Trang 221 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút
2 Nhiệm vụ.
- Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
3 Mô tả yêu cầu kỹ thuật.
Kết quả mô phỏng
THANG ĐIỂM
TT Tiêu chí chấm tối đa Điểm thực tế Điểm
6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10
7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10
9
Thời gian
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 20
Trang 23s: OUT STD_LOGIC_VECTOR (n-1 DOWNTO 0);
cout: OUT STD_LOGIC);
END Bo_cong_carry_ripple;
-ARCHITECTURE arc OF Bo_cong_carry_ripple IS
SIGNAL c: STD_LOGIC_VECTOR (n DOWNTO 0);
BEGIN
c(0) <= cin;
G1: FOR i IN 0 TO n-1 GENERATE
s(i) <= a(i) XOR b(i) XOR c(i);
c(i+1) <= (a(i) AND b(i)) OR
(a(i) AND c(i)) OR
(b(i) AND c(i));
END GENERATE;
cout <= c(n);
END arc;
Trang 24
ĐỀ BÀI
GIỚI THIỆU.
Thiết kế bộ cộng 4 BIT Carry look ahead bằng ngôn ngữ VHDL
Mạch được hoạt động dựa trên các khái niêm Generate và Propagate Chính đặcđiểm này đã làm cho bộ cộng này thực hiện với tốc độ nhanh hơn so với bộ cộngtrước
Giả sử 2 đầu vào là 2 bit a,b thì 2 tín hiệu p(propagate) và g(generate) được tínhnhư sau:
g = a and b
p = a or b
Nếu chúng ta xem a, b là các vector:
Trang 25a = a(n-1)…a(1)a(0) ; b = b(n-1)…b(1)b(0)
thì g, p được tính như sau:
p = p(n-1)…p(1)p(0); g = g(n-1)…g(1)g(0)
Trong đó:
g(i) = a(i) and b(i)
p(i) = a(i) or b(i)
Lúc này vector nhớ sẽ là: c = c(n-1)…c(1)c(0), trong đó:
c(0) = cin
c(1) = c(0)p(0) + g(0)
c(2) = c(0)p(0)p(1) + g(0)p(1) + g(1)
c(i) = c(i-1)p(i-1) + g(i-1)
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút
2 Nhiệm vụ.
- Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
3 Mô tả yêu cầu kỹ thuật.
6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10
7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10
9 Thời gian
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
đúng thời gian quy định
5
Trang 26Quá giờ 5
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 20
s: OUT STD_LOGIC_VECTOR (3 DOWNTO 0);
cout: OUT STD_LOGIC);
END Bo_cong_carry_look_ahead;
-ARCHITECTURE Bo_cong_carry_look_ahead OF
Bo_cong_carry_look_ahead IS
SIGNAL c: STD_LOGIC_VECTOR (4 DOWNTO 0);
SIGNAL p: STD_LOGIC_VECTOR (3 DOWNTO 0);
SIGNAL g: STD_LOGIC_VECTOR (3 DOWNTO 0);
BEGIN
PGU:
-G1: FOR i IN 0 TO 3 GENERATE
p(i) <= a(i) XOR b(i);
g(i) <= a(i) AND b(i);
s(i) <= p(i) XOR c(i);
Trang 27c(3) <= (cin AND p(0) AND p(1) AND p(2)) OR
(g(0) AND p(1) AND p(2)) OR
(g(1) AND p(2)) OR g(2);
c(4) <= (cin AND p(0) AND p(1) AND p(2) AND p(3)) OR
(g(0) AND p(1) AND p(2) AND p(3)) OR
ĐỀ BÀI
GIỚI THIỆU.
Thiết kế bộ điều khiển máy bán hàng bằng ngôn ngữ VHDL, máy bán hàng
sẽ bán các thanh kẹo với giá 25 xu Chúng ta sẽ thiết kế theo mô hình máy FSM.Đầu ra và đầu vào của bộ điều khiển được thể hiện trong hình
Tín hiệu vào là nickel_in, dime_in, và quarter_in thông báo rằng một đồng tiềntương ứng được gửi vào tài khoản Ngoài ra còn có 2 đầu vào điều khiển: đầu vàoreset (rst) và đầu vào clock (clk) Bộ điều khiển trả lời bằng 3 tín hiệu đầu ra:candy_out (để phân phát thanh kẹo), nickel_out và dime_out (cập nhật lại thayđổi)
Trên hình cũng chỉ ra đồ hình trạng thái của máy FSM Các số bên trong cácvòng tròn biểu diễn tổng tài khoản của khách hàng (chỉ có các nickel, dime vàquarter là được chấp nhận)
Trang 28NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 120 phút
2 Nhiệm vụ.
- Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
THANG ĐIỂM
TT Tiêu chí chấm tối đa Điểm thực tế Điểm
Trang 29(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 20
nickel_in, dime_in, quarter_in: IN BOOLEAN;
candy_out, nickel_out, dime_out: OUT STD_LOGIC);
Trang 30present_state <= next_state;
END IF;
END PROCESS;
Upper section of the FSM (Sec 8.2):
-PROCESS (present_state, nickel_in, dime_in, quarter_in)BEGIN
IF (nickel_in) THEN next_state <= st5;
ELSIF (dime_in) THEN next_state <= st10;
ELSIF (quarter_in) THEN next_state <= st25;
IF (nickel_in) THEN next_state <= st10;
ELSIF (dime_in) THEN next_state <= st15;
ELSIF (quarter_in) THEN next_state <= st30;
IF (nickel_in) THEN next_state <= st15;
ELSIF (dime_in) THEN next_state <= st20;
ELSIF (quarter_in) THEN next_state <= st35;
IF (nickel_in) THEN next_state <= st20;
ELSIF (dime_in) THEN next_state <= st25;
ELSIF (quarter_in) THEN next_state <= st40;
Trang 31IF (nickel_in) THEN next_state <= st25;ELSIF (dime_in) THEN next_state <= st30;ELSIF (quarter_in) THEN next_state <= st45;ELSE next_state <= st20;
Trang 33các thanh ghi bên trong sẽ chuyển vào data(6:0) và đầu ra data_valid được xácnhận.
Hình 9.13 Sơ đồ bộ nhận dữ liệu nối tiếp
Để thiết kế mạch này chúng ta sẽ sử dụng một vài biến để làm các biến đếm, biếnxác nhận số bit nhận được, biến lưu trữ dữ liệu, biến tính toán lỗi và biến trunggian
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 120 phút
2 Nhiệm vụ.
- Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
3 Mô tả yêu cầu kỹ thuật.
Kết quả mô phỏng
THANG ĐIỂM
TT Tiêu chí chấm tối đa Điểm thực tế Điểm
6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10
7 Thuyết minh được hoạt động của chương 10
Trang 349
Thời gian
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc
Lưu ý: Phần thi đạt yêu cầu khi.
- Đảm bảo an toàn
- Không quá 10% thời gian quy định
Hà Nội, ngày … tháng …Năm 20
PORT ( din, clk, rst: IN BIT;
data: OUT BIT_VECTOR (6 DOWNTO 0);
err, data_valid: OUT BIT);
VARIABLE count: INTEGER RANGE 0 TO 10;
VARIABLE reg: BIT_VECTOR (10 DOWNTO 0);
VARIABLE temp : BIT;
ELSIF (clk'EVENT AND clk='1') THEN
IF (reg(0)='0' AND din='1') THEN
reg(0) := '1';
ELSIF (reg(0)='1') THEN
count := count + 1;
Trang 35IF (count < 10) THEN
reg(count) := din;
ELSIF (count = 10) THEN
temp := (reg(1) XOR reg(2) XOR reg(3) XOR
reg(4) XOR reg(5) XOR reg(6) XOR
reg(7) XOR reg(8)) OR NOT reg(9);
Trong đó:
+ d(7:0) là vector dữ liệu để gửi đi
+ dout là đầu ra thực tế
+ clk: Đầu vào của xung clock
+ load: Đầu vào xác nhận
Trang 36Vector d được lưu trữ đồng bộ trong thanh ghi dịch reg Khi load ở trạngthái cao thì dữ liệu được nạp vào thanh ghi dịch theo thư tự bit MSB là bít gần đầu
ra nhất, và đầu ra là d(7) Mỗi khi load trả lại “0” thì bit tiếp theo được xuất hiệntại đầu ra của mỗi sườn dương của xung đồng hồ Sau khi tất cả 8 bit được gửi đi,đầu ra trở lại mức thấp cho đến lần chuyển đổi tiếp theo
NỘI DUNG CÔNG VIỆC.
1 Thời gian: thí sinh thực hiện nội dung này trong thời gian 90 phút
2 Nhiệm vụ.
- Viết mã thiết kế và biên dịch trên phần mềm Quartus II
- Mô phỏng hoạt động của mạch
- Nạp chương trình cho vi mạch số EPM7128
3 Mô tả yêu cầu kỹ thuật.
6 Kết nối và nạp được chương trình cho EPM7128 10
7 Thuyết minh được hoạt động của chương trình 10
9
Thời gian
(chỉ đánh giá phần điểm này khi nội dung
này thực hiện hoàn chỉnh)
10
Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước hoặc