Nguyên nhân chảy máu: Triệu chứng, dấu hiệu gợi ý, biện pháp đơn giản chẩn đoán.. Chảy máu sau đẻ thứ phát : triệu chứng và dấu hiệu liên quan , phác đồ xử trí.. DỰ PHÒNG BĂNG HUYẾT SA
Trang 1CHẢY MÁU ÂM ĐẠO SAU ĐẺ
Mục tiêu học tập
1 Dự phòng băng huyết sau đẻ : xử trí GĐ3 CD.
2 Nguyên nhân chảy máu: Triệu chứng, dấu hiệu
gợi ý, biện pháp đơn giản chẩn đoán.
3 Các biện pháp xử trí ban đầu: ép TC 2 tay, ấn ĐM
chủ bụng, misoprostol, bóc rau bằng tay, kiểm tra
ÂĐ và CTC, khâu CTC ÂĐ, TSM độ 1-4.
4 Chảy máu sau đẻ thứ phát : triệu chứng và dấu
hiệu liên quan , phác đồ xử trí
5 Xử trí rau cài răng lược
Trang 2Chảy máu âm đạo sau đẻ
• Định nghĩa Mất trên 500ml máu
• Chảy máu sớm : trong vòng 24h sau đẻ
• Chảy máu muộn : 24h sau đẻ.
• Chảy máu người thiếu máu
• Chảy máu ít một , kéo dài, hay chảy máu nhiều gây ra mất máu cấp , cần phải cấp cứu
• Chống sốc, co TC, đặt sonde nước tiểu
• Truyền máu Hb<7g/l, hematocrit<20%.
Trang 3DỰ PHÒNG BĂNG HUYẾT SAU ĐẺ
• Xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ
• Tiêm oxytoxin
• Nghiệm pháp bong rau
• Kiểm tra co hồi tử cung
• Đỡ rau và màng ối
• Xoa bóp tử cung kích thích cơn co
• Kiểm tra bánh rau, màng rau
• Kiểm tra rách âm đạo cổ tử cung
• Ghi hồ sơ
Trang 4NGUYÊN NHÂN CHẢY MÁU SAU ĐẺ
• Đờ tử cung
• Rách cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh môn
• Vỡ TC
• Rau không bong
• Sót rau
• Lộn tử cung
• Rau cài răng lược
• Chảy máu kéo dài và muộn hậu sản là
dấu hiệu viêm NMTC
Trang 5Chẩn đoán
TC co tốt
Rách CTC,
ÂĐ, TSM
Không bong rau sau đẻ 30
Thiếu rau hay bánh rau phụ Chảy máu ngay sau đẻ ,
TC co
Sót rau
TC không sờ thấy đáy
Đau nhiều hay ít
Lộn TC ở ÂH
CM ngay sau đẻ
Lộn TC
CM 24h sau đẻ
TC mền , to
CM nhiều mức độ Thiếu máu
CMSĐ muộn
CMSĐ ÂĐ hay trong bụng ,
Trang 6Xử trí tích cực giai đoạn 3
• Tiêm OXYTOCIN khi đỡ trẻ.
• Hiểu cơ chế bong rau.
• Nghiệm pháp bong rau
• Đỡ rau : các cách sổ rau.
• Kiểm tra khối an toàn
• Kiểm tra bánh rau và màng rau.
• Kiểm tra rách TSM, ÂĐ, CTC.
• Ghi chép hồ sơ
Trang 7Đờ tử cung
Oxytocin Ecgometrine 15methyl
prostaglandin F2
ĐƯỜNG
DÙNG TM 20đv/1l
TB 10đv Tiêm cơ TC
TB 0,2mg
TM (Chậm)
TB 0,25mg
Liều
dùng
Liều tối
đa
TM 20dv/1l
dd 40g/ph 3l dd thuốc oxytocin
TB 0,2mg/15p
TM 0,2mg/4h
5 liều (1g)
0,25mg trong 15ph
8 liều (2mg)
Chống
chỉ định Cao HA, TSG, bệnh
tim
Hen Tiêm TM
Trang 8NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP
• Chị A 20 tuổi para 1001 chảy máu sau đẻ tại nhà từ 2 hôm nay Chuyển dạ đẻ tự nhiên và thai đủ tháng trong vòng 12 giờ Rau sổ ra sau
20 phút
• Đánh giá ban đầu bao gồm những gì và tại
sao
• Dấu hiệu thực thể đặc biệt giúp chuẩn đoán.
• Xét nghiệm và thủ thuật cần làm.
• Kế hoạch chăm sóc và can thiệp.
Trang 9TRƯỜNG HỢP 2
• Chị B 30 tuổi, thai lần 4, đẻ thường đường
âm đạo, bé trai 4200g Rau sổ sau 5 phút (có tiêm Ergometrine) Sau 30 phút, chảy máu âm đạo nhiều
• Đánh giá ban đầu: triệu chứng và Xét
nghiệm
• Chẩn đoán.
• Lập kế hoạch và can thiệp
• Đánh giá
Trang 10Trường hợp 3
• Chị A 40t, đẻ lần 4, đến viện sau đẻ 6
ngày vì suy nhược , đau đầu và mệt Phải vào viện vì chảy máu ÂĐ nhiều
• Đánh giá bệnh sử, triệu chứng , xét
nghiệm
• Chẩn đoán dựa vào triệu chứng : máu
tươi, sản dịch mùi hôi, TC mền, không
đau, ngang rốn , không tổn thương CTC,
ÂĐ, TSM.Thiếu máu
• Chăm sóc
• Đánh giá , hướng chăm sóc tiếp
Trang 11Rách TSM
• Độ I: Rách niêm mạc ÂĐ, da TSM nhưng các cơ nguyên vên
• Độ II: Nút thớ trung tâm bị rách, vết rách lan rộng ra cả 2 phía ÂĐ
• Độ III:Rách hoàn toàn TSM đến cơ vòng hậu môn đứt đôi , các đầu tận cơ vòng bị
co rút lại , rách thành trực tràng
• Độ IV : Rách phức tạp
Trang 12Rách TSM độ 3,4
• Chuẩn bị dụng cụ và vô khuẩn.
• Gây tê giảm đau.
• Khâu niêm mạc trực tràng : thắt nút về
phía trực tràng
• Khâu cơ vòng hậu môn 2-3 mũi chỉ vicryl
• Kiểm tra hậu môn, đút lọt ngón tay út
• Khâu niêm mạc ÂĐ, cơ và da TSM.
• Điều trị hậu phẫu : an ít bã, táo bón , cho thuốc mền phân hay thụt dầu
• Thất bại chờ 3 tháng sau khâu lại
Trang 13Rau cài răng lược
• Đánh giá ban đầu
• Triệu chứng thực thể giúp CĐ.
• Chẩn đoán
• Kế hoạch chăm sóc
• Trường hợp : Chị A 30 tuổi, đẻ lần 3
(2102), CD 12h, đẻ tự nhiên, đủ tháng sau 2h chảy máu nhiều, rau không bong
Trang 14Cầm máu tử cung
Trang 15Rau không bong
Bóc rau bằng tay
Trang 16Lộn tử cung
Xử lý cơ học
Trang 17Điều trị rối loạn đông máu
• Bổ xung các yếu tố bị thiếu: truyền máu tươi ( hiện
nay không dùng ), Truyền các chế phẩm của
plasma tươi đông lạnh có chứa tất cả những yếu tố đông máu và chất ức chế tự nhiên
• Truyền fibrinogen
• Heparine 1mg/kg/ngày Theo dõi yếu tố đông máu
• Chống tiêu sợi huyết dùng đường toàn thân Cẩn
thận vì gây tác hại, trường hợp tiêu fibrin nặng, các chế phẩm phân hủy >300mcg/ml Khi xét nghiệm bình thường, cầm máu phải dự phòng cục máu
đông bằng calciparin trong 21 ngày
Trang 18Điều trị rối loạn đông máu
Xét nghiệm đông máu :
• Thời gian Quick tăng
• Thời gian Cephaline activée (TCA) tăng
• Số lượng tiểu cầu giảm
• Tỉ lệ Fibrinogen giảm
• Nếu cần thiết có thể làm các yếu tố đông máu II và V giảm, anti thrombin III giảm, sự tăng các sản phẩm phân hủy của fibrine