1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài các loại bạch huyết bào t (lymphocyte t)

37 895 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC LOẠI BẠCH HUYẾT BÀO T (LYMPHOCYTE T) HV: NGUYỄN HOÀNG MỸ NỘI DUNG I. NHẬN BIẾT TẾ BÀO T - BIỆT HÓA VÀ CHỌN DÒNG TẾ BÀO T II. CÁC LOẠI TẾ BÀO T- CHỨC NĂNG VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG III. HOẠT HÓA TẾ BÀO T VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T IV. THỤ QUAN TCR NHẬN BIẾT TẾ BÀO T Các cơ quan lympho trung ương Các cơ quan lympho ngoại biên NHẬN BIẾT TẾ BÀO T  Số lượng tế bào lympho T được duy trì ổn định nhờ sự cân bằng giữa các tế bào mới đến từ tuỷ xương và tế bào chết do không tiếp xúc kháng nguyên.  Thời gian nửa đời sống của tế bào lympho T nguyên vẹn vào khoảng 3-6 tháng đối với loài chuột và 1 năm đối với loài người. BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T  Tại tuyến ức: 2 quần thể chính  Tế bào tuyến ức vùng vỏ  90% quần thể bên trong tuyến ức  phần lớn chưa trưởng thành  có chung một số dấu ấn với các tiền tế bào (CD2) nhưng về sau còn xuất hiện thêm một số khác nữa.  Tế bào tuyến ức vùng lõi  10% quần thể  đã trưởng thành  trên màng mặt của chúng có những dấu ấn mới (CD3, CD4 hay CD8) cũng như là receptor T (TCR=T Cell Receptor). BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T  Tế bào lympho tiếp thu một sự huấn luyện miễn dịch gồm có:  khả năng nhận biết kháng nguyên  khả năng phân biệt kháng nguyên của mình với kháng nguyên lạ (không phải của mình)  Sự huấn luyện qua 2 quá trình chọn lọc BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T 1. Sự chọn lọc dương tính  Liên quan đến khả năng nhận biết ra các phân tử MHC trên các tế bào khác thông qua TCR của tế bào tuyến ức vùng lõi Những tế bào lympho CD4+ có khả năng nhận ra phân tử MHC lớp II Những tế bào lympho CD8+ có khả năng nhận biết phân tử MHC lớp I Những tế bào không nhận biết được Tiếp tục qua sự chọn lọc lần 2 chết theo chương trình (apoptosis) BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T 2. Sự chọn lọc âm tính  Liên quan đến khả năng phản ứng với kháng nguyên bản thân Các tế bào đã qua sự chọn lọc dương tính có một ái lực quá mạnh với kháng nguyên bản thân khả năng phản ứng với kháng nguyên bản thân yếu hay không có Chết theo chương trình (Apoptosis) Di chuyển vào các trung tâm lympho ngoai vi để tiếp tục trưởng thành BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T  95% tế bào bị loại bỏ  chết theo chương trình đại thực bào tiêu hủy  5% các tế bào tuyến ức vùng lõi có dấu ấn CD4+ hay CD8+ tiếp tục quá trình trưởng thành ở cơ quan lymphô ngoại vi BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T Các d u n màng c a t bào lympho Tấ ấ ủ ế  Là các phân tử bề mặt hình thành những nhóm quyết định kháng nguyên.  Được coi như là những dấu ấn để phân biệt tế bào lympho ở các giai đoạn khác nhau  Xác định bằng các chữ CD (cluster of differenciation, cụm biệt hóa) theo sau là con số đánh trong danh pháp.  Bên cạnh những dấu ấn phân biệt, tế bào T còn có thụ thể với kháng nguyên gọi là TCR (T cell receptor). [...]...  T bào hiệu quả bao gồm  t bào T : mang trên bề m t những phân t H protein t ơng t c với các ligand trên các t bào khác (đại thực bào trong miễn dịch t bào, t bào B trong miễn dịch dịch thể), đồng thời ti t cytokin để ho t hoá các t bào khác  T bào T : mang những h t chứa các protein có C thể gi t virus và t bào ung thư HO T HÓA T BÀO T 4 Sự bi t hoá thành t bào nhớ  Bên cạnh t bào. .. DỊCH CỦA T BÀO T SỰ ĐỘC T BÀO TRUNG GIAN QUA T BÀO T 2 Chức năng chính của t bào Tc  Ly giải t bào đích  t bào Tc có khả năng gi t ch t các vi sinh v t ph t triển trong bào t ơng (vi r t và m t số vi khuẩn) Đồng thời cũng có khả năng gi t ch t các t bào ung thư và các t bào ghép  Chỉ gi t m t cách có chọn lựa những t bào đích có bộc lộ kháng nguyên đặc hiệu  T bào TCD8 T cũng sản xu t IFN-g... ỨNG MIỄN DỊCH CỦA T BÀO T SỰ ĐỘC T BÀO TRUNG GIAN QUA T BÀO T 1 Sự bi t hóa t tiền Tc thành t bào Tc có thể gây độc trực tiếp  Cần 2 t n hiệu: + T n hiệu 1: Ch t tiếp nhận t bào T nhận diện phức hợp KN-MHC lớp I trên t bào trình diện kháng nguyên hoặc t bào đích + T n hiệu 2: Cytokin do t bào TCD4 ti t ra (IL-6, IL-2, IFN-g) khi nó nhận diện chính kháng nguyên ấy trên t bào tr.nh diện kháng... cả TNF-a để C kìm hãm sự nhân lên của vi r t, làm t ng sự bộc các phân t MHC lớp I và ho t hóa đại thực bào ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA T BÀO T SỰ ĐỘC T BÀO TRUNG GIAN QUA T BÀO T 3 Cơ chế ly giải của t bào Tc  Trước h t tế bào Tc gắn lên t bào đích thông qua ch t tiếp nhận đặc hiệu KNMHC lớp I ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA T BÀO T SỰ ĐỘC T BÀO TRUNG GIAN QUA T BÀO T 3 Cơ chế ly giải của t bào Tc  Cách... HÓA T BÀO T 1 Sinh t ng hợp protein mới  Ngay sau khi được kích thích, t bào lympho T b t đầu sao chép các gen mà trước đây vốn yên lặng và t ng hợp m t lo t các protein mới  Những protein này gồm:    các cytokin là ch t kích thích sự ph t triển và bi t hoá của chính t bào lympho và các t bào hiệu quả khác; các thụ thể cytokin làm cho t bào lympho đáp ứng t t hơn với cytokin; nhiều protein tham... nhau bằng m t dây nối đồng hóa trị Đặc trưng cho dưới nhóm quần thể t bào lympho T độc (TC) và là ligand của phân t MHC lớp I BI T HÓA CHỌN DÒNG T BÀO T Các dấu ấn màng của t bào lympho T 5 Thụ thể của t bào lympho T với kháng nguyên (T cell receptor-TCR)  Có 2 typ TCR: TCR1 và TCR2  Khoảng 95% t bào biểu lộ TCR2, còn 5% là TCR1 6 Các thụ thể màng khác của t bào lympho T + Thu thể với mảnh... B, m t số t bào T được bi t hoá thành t bào nhớ Có thể t n t i m t cách yên lặng trong nhiều năm sau khi kháng nguyên được loại bỏ HO T HÓA T BÀO T 4 Sự bi t hoá thành t bào nhớ  T bào nhớ có mang trên bề m t những protein giúp phân bi t chúng với t bào nguyên vẹn và t bào hiệu quả mới được ho t hoá  Intergrin: protein k t dính  CD44: thúc đẩy sự di chuyển của t bào nhớ đến nơi nhiễm trùng... để biến các t bào này trở thành các yếu t tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu : + TNF- a và LT : ho t hóa bạch cầu đa nhân trung t nh và t bào nội mạc mạch máu + IL5 : ho t hóa bạch cầu ái toan + IFN-g :ho t hóa bạch cầu đơn nhân + IL2 : ho t hóa t bào NK, t bào T và cả t bào B ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA T BÀO T Nhận bi t kháng nguyên và ho t hóa Các t bào lympho T hiệu lực đối với các t c nhân... chúng, đặc bi t như là kháng nguyên virus   CHỨC NĂNG CÁC T BÀO T  Chức năng ho t hóa đại thực bào:    Chức năng điều hoà phản ứng viêm, t o máu:   T bào lympho T có khả năng ti t ra những lymphokin ho t hóa đại thực bào (GM-CSF, IFN-γ, TNF-β) Giúp các đại thực bào trở nên ho t động mà di t các vi sinh v t thường xuyên hay nh t thời, ngay bên trong các t bào ấy T bào lympho T ti t ra các lymphokin... nhanh chóng t o ra t bào hiệu quả giúp loại bỏ kháng nguyên ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA T BÀO T Có 3 loại t bào T hiệu lực: Loại 1 Những kháng nguyên của các t c nhân gây bệnh ph t triển trong bào t ơng (virut), các protein nội bào và protein đặc hiệu u (protein nội sinh) sẽ được vận chuyển lên bề m t tế bào bởi phân t MHC lớp I và trình diện cho t bào TCD8 gây độc để nó trực tiếp di t tế bào nhiễm ĐÁP . CÁC LOẠI BẠCH HUY T BÀO T (LYMPHOCYTE T) HV: NGUYỄN HOÀNG MỸ NỘI DUNG I. NHẬN BI T TẾ BÀO T - BI T HÓA VÀ CHỌN DÒNG T BÀO T II. CÁC LOẠI T BÀO T- CHỨC NĂNG VAI TRÒ HO T ĐỘNG III HO T HÓA T BÀO T VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA T BÀO T IV. THỤ QUAN TCR NHẬN BI T TẾ BÀO T Các cơ quan lympho trung ương Các cơ quan lympho ngoại biên NHẬN BI T TẾ BÀO T  Số lượng t bào. t m lympho ngoai vi để tiếp t c trưởng thành BI T HÓA CHỌN DÒNG T BÀO T  95% t bào bị loại bỏ  ch t theo chương trình đại thực bào tiêu hủy  5% các t bào tuyến ức vùng lõi có dấu

Ngày đăng: 08/07/2014, 18:53

Xem thêm: đề tài các loại bạch huyết bào t (lymphocyte t)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÁC LOẠI BẠCH HUYẾT BÀO T (LYMPHOCYTE T)

    NHẬN BIẾT TẾ BÀO T

    BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T

    BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T Các dấu ấn màng của tế bào lympho T

    PHÂN LOẠI TẾ BÀO T

    CHỨC NĂNG CÁC TẾ BÀO T

    HOẠT HÓA TẾ BÀO T

    ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T

    ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T Khởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào T CD4

    ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T Nhận biết kháng nguyên và hoạt hóa

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w