1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI "Các loại thuốc phòng trừ dịch hại có nguồn gốc thiên nhiên" doc

36 735 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 415,99 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI Các loại thuốc phòng trừ dịch hại nguồn gốc thiên nhiên I. Mở đầu Đã từ lâu trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, việc sử dụng thuốc phòng trừ dịch hại (PTDH) nói chung và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nói riêng vẫn là một trong những biện pháp quan trọng để bảo vệ cây trồng (xử lý giống, chăm sóc cây trồng và bảo quản nông sản) đảm bảo mùa màng cũng nh phòng trừ các loại sinh vật hại (ruồi, muỗi, gián, chuột, v.v) góp phần bảo vệ sức khoẻ và tài sản của con ngời. Các loại thuốc PTDH đợc sử dụng thể nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp, trong đó các loại thuốc nguồn gốc tổng hợp chiếm tỷ lệ lớn với số các chủng loại đợc nghiên cứu và sản xuất không ngừng tăng lên nhằm đáp ứng các yêu cầu mới. Việc áp dụng tràn lan và thiếu kiểm soát các loại thuốc PTDH tổng hợp đã gây ra hiện tợng nhờn (kháng) thuốc ở sâu bệnh, côn trùng hại, đồng thời đang gây ảnh hởng không nhỏ đến an toàn của con ngời, vật nuôi và tác động xấu đến môi trờng. Đã nhiều loại thuốc trừ sâu đợc dùng rộng rãi trớc đây, nhất là trong thời kỳ 1950-1970, nh diclodiphenyltricloetan (DDT), hexaclobenzen (666), v.v nay đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng do tính độc hại cao cho ngời và gia súc, đồng thời còn rất khó phân huỷ, tồn d và gây hiểm hoạ lâu dài. Ngời ta luôn luôn nghiên cứu, tìm kiếm và sản xuất các loại thuốc PTDH có hiệu quả cao hơn, hoạt tính chọn lọc hơn, không (hoặc ít) ảnh hởng xấu đến sức khoẻ con ngời, vật nuôi hoặc thiên địch của sâu bệnh và môi trờng nói chung. Một loạt thuốc BVTV tổng hợp thuộc nhóm pyretroid hoặc một số loại khác đã đợc nghiên cứu, sản xuất là nằm trong định hớng trên. Ngoi ra trong gia công các loại thuốc BVTV, ngời ta cũng phát triển nhiều loại chế phẩm mới, thay các dạng truyền thống (nh nhũ dầu - EC, bột thấm nớc -WP, v.v) sang các dạng gia công tiên tiến và thân thiện môi trờng 3 hơn (nh huyền phù đậm đặc -SC, nhũ dầu trong nớc - EW, vi nhũ tơng - ME, hạt phân tán trong nớc - WG, v.v). Trong nông nghiệp, để hạn chế tác động của các loại thuốc BVTV đến môi trờng và đảm bảo chất lợng nông sản, tại nhiều nớc, trong đó nớc ta, ngời ta đã khuyến cáo áp dụng biện pháp quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), trong đó khuyến khích sử dụng các chế phẩm thuốc BVTV đi từ nguồn gốc thiên nhiên. Từ lâu con ngời đã biết dùng các dịch chiết của các loại cây cỏ để diệt trừ các sinh vật hại (muỗi, trừ sâu, chuột, v.v) hoặc dùng trong săn bắt cá, chim, thú (đánh duốc cá, tẩm mũi tên độc dùng trong săn bắt, v.v). Trong lĩnh vực làm thuốc trừ sâu bệnh bảo vệ cây trồng, ngời ta hay dùng các chế phẩm từ các loại thảo mộc (một số độc tố) nh cây duốc cá, cây thuốc lá (và thuốc lào), hoa cúc trừ sâu, cây mã tiền, hạt cây củ đậu, lá xoan, tinh dầu sả và một số loại tinh dầu thực vật khác. u điểm nổi trội của các chế phẩm đi từ thảo mộc là phổ tác dụng khá rộng với các loại sâu bệnh, độ độc thấp hoặc không độc với đa số động vật máu nóng và ngời, an toàn cho ngời, ít ảnh hởng đến thiên địch của sâu hại, ít tồn d trong nông sản và ít gây tác động tiêu cực đến môi trờng sinh thái. Trên thị trờng đã xuất hiện các chế phẩm trừ sâu đợc sản xuất ở quy mô công nghiệp đi từ pyretrum (bột hoa cúc trừ sâu), dịch chiết của cây xoan ấn Độ (cây Neem), v.vvà đã trở thành sản phẩm trừ sâu đợc a chuộng. Gần đây với công nghệ phát triển, một số chế phẩm thuốc BVTV và PTDH vi sinh cũng đã đợc nghiên cứu, sản xuất và áp dụng hiệu quả cả về mặt phòng trừ sâu bệnh và về mặt bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, trong đó hạn chế về nguồn cung cấp và giá thành nguyên liệu cao, mà các chế phẩm nguồn gốc thiên nhiên trên ở quy mô toàn cầu hiện cha phát triển mạnh. Tại Việt Nam việc sử dụng các chế phẩm PTDH đi từ nguồn gốc thảo mộc đã đợc biết đến từ lâu. Trớc khi các chế phẩm tổng hợp đợc du nhập và sử dụng, ngời ta đã biết sử dụng nớc điếu, dịch chiết của lá và thân cây thuốc lào (và thuốc lá) để phun trừ sâu, rệp cho rau màu và lúa; hoặc dùng khói đốt lá xoan tơi để hun đuổi muỗi trong chuồng gia súc; dùng rễ cây duốc cá để diệt cá tạp làm sạch ao nuôi thủy sản; dùng hạt cây mã tiền hoặc một số loại thảo mộc độc để chế bả chuột; dùng tinh dầu sả, tinh dầu quế làm thuốc phun chống bọ gậy, ruồi muỗi, gián và sát trùng, v.vViệc nghiên cứu, sản xuất các chế phẩm 4 BVTV và PTDH sinh học ở nớc ta tuy đã đợc đề cập khá lâu song việc phát triển sản xuất với quy mô công nghiệp vẫn còn đang ở mức độ thấp, chủ yếu mới ở quy mô thử nghiệm. Tài liệu này trình bày một số nét bản, vai trò nh một tài liệu tham khảo, về các loại thuốc PTDH nguồn gốc tự nhiên đối với các nhà chuyên môn và các độc giả quan tâm. II. Các loại thuốc bảo vệ thực vật từ thảo mộc II.1. Giới thiệu chung Hiện nay ngời ta đã thống kê đợc hàng nghìn loại cây cỏ đặc tính gây độc hoặc xua đuổi côn trùng do chứa các tinh dầu đặc biệt hoặc các loại hoạt chất độc khả năng diệt sâu, chuột hoặc nấm hại. Trong số này hàng chục loại đã đợc sử dụng trong thực tế để xua đuổi côn trùng, trừ sâu, chuột và côn trùng gây hại. Cơ chế tác dụng của các loài thảo mộc trong xua đuổi côn trùng hoặc trừ sâu, chuột gây hại là trên cở sở tác động của các yếu tố sau: - Mùi tinh dầu chứa trong thảo mộc tạo cảm giác ghê sợ và tác dụng xua đuổi côn trùng. - Tinh dầu chứa trong thảo mộc tác dụng xông hơi, gây độc và tiêu diệt sâu bọ, côn trùng. - Hoạt chất độc trong thảo mộc tác dụng đầu độc và tiêu diệt sinh vật hại do tiếp xúc hoặc ăn phải. Trong trờng hợp tinh dầu mùi đặc trng dùng để xua đuổi thì sinh vật hại thờng không bị chết mà chỉ trốn tránh khỏi khu vực mùi tinh dầu. Khi hết mùi tinh dầu thì sinh vật hại thể lại quay trở lại (ví dụ dùng tinh dầu sả để xua đuổi ruồi, muỗi). Trong trờng hợp thảo mộc đợc sử dụng làm thuốc diệt sinh vật hại, thì sinh vật hại thể bị chết do chất độc xâm nhập vào thể gây rối loạn hệ thần kinh trung ơng hay ngoại biên hoặc gây rối loạn các chức năng khác. Nói chung, nhiều loại thuốc PTDH dùng thảo mộc đợc sử dụng đặc điểm là ít độc đối với động vật máu nóng, kể cả ngời, ít để d lợng trong nông sản, ít gây hiện tợng nhờn (kháng) thuốc, thời gian lu độc ngắn nên ít ảnh hởng đến đất đai và môi trờng. Đây là những u điểm quan trọng khi sử dụng 5 các loại thuốc này để phòng trừ các loại sâu, bệnh hại đối với rau, quả hoặc bảo quản nông sản và thực phẩm, cũng nh để làm vệ sinh, khai quang các ao nuôi thả thuỷ sản. II.1. Một số hoạt chất độc thảo mộc đợc sử dụng trong thuốc BVTV và PTDH Các hoạt chất độc chính trong các loại thảo mộc sử dụng làm thuốc trừ sinh vật hại nằm trong số các hoạt chất thuộc các nhóm alcaloid, pyretroid, rotenoid và các tinh dầu thơm. Mỗi một loại hoạt chất độ độc, chế tác dụng và lĩnh vực áp dụng khác nhau. Một số hoạt chất đã đợc áp dụng hiệu quả trong thực tế và đã đợc sản xuất ở quy mô công nghiệp. II.2.1. Nicotin và các hợp chất cùng nhóm Giới thiệu chung N N CH 3 Nicotin (I) Nicotin [(-(n-metyl--pyrrolidyl)-pyridin] (I) trọng lợng phân tử là 162,24, là alcaloid chính trong cây thuốc lá (Nicotiana tabacum), thuốc lào (Nicotiana rustica) thuộc họ Solanaceae với hàm lợng 2-10% trọng lợng lá hoặc thân cây, dới dạng muối của axit xitric và maleic. Ngoài ra nicotin còn gặp trong một số loại cây khác. Nicotin đợc Poxen và Reiman tách ra dới dạng tinh khiết từ năm 1928. Một số alcaloid cấu trúc phân tử tơng tự nh nicotin cũng thờng tồn tại cùng nicotin trong thành phần hoạt chất của cây thuốc lá song với hàm lợng thấp hơn. Trong cấu trúc phân tử của các loại này cũng vòng pyridin-pyrrolidyl hoặc pyridin-pyperidin nh anabasin (neo-nicotin) hoặc các nornicotin, v.v Anabasin (II) là hợp chất cùng nhóm với nicotin, trong đó nhóm pyrrolidyl trong phân tử nicotin đợc thay thế bằng nhóm C 5 H 10 NH. 6 N HN Anabasin (II) Tính chất hoá lý Nicotin tinh khiết là chất lỏng sệt dạng dầu, không màu nhng bị sẫm màu dần khi để ngoài không khí, mùi thuốc lá. Điểm sôi của nicotin ở 246 o C (730mm Hg). Nicotin tan hoàn toàn trong nớc ở nhiệt độ thấp hơn 60 o C và cao hơn 210 O C. Trong giới hạn 60 - 210 O C nicotin chỉ tan một phần trong nớc (tan có giới hạn). Nicotin tan tốt trong nhiều dung môi hữu thông thờng. Nicotin có thể bị cất lôi cuốn bằng hơi nớc. Do các nhóm nitơ trong phân tử mà nicotin thể tạo muối với các axit hữu và axit khoáng. Các chất oxy hoá mạnh (HNO 3 , KMnO 4 ) thể oxy hoá nicotin đến axit nicotinic. Nicotin là chất đồng phân quang học (+ và -) đồng thời cả dạng raxemic (). Tuy nhiên các muối của nicotin lại thờng là dạng quay phải (+). Nicotin một số phản ứng tạo mầu đặc trng (nh với n- dimetylaminobenzaldehyd cho màu hồng tím). Thu tách nicotin và các chất cùng nhóm Có thể thu tách nicotin từ phế thải cây thuốc lá, thuốc lào (lá, thân, rễ). Lá (thân, rễ) cây thuốc lá (thuốc lào) đợc băm nhỏ, ngâm trong nớc 24 giờ, sau đó thêm sữa vôi (Ca(OH) 2 ) để chuyển nicotin về dạng tự do và tiến hành chng cất lôi cuốn hơi nớc. Thêm axit sunfuric loãng (20%) vào dịch cất để tạo và tách nicotin sunfat. Tách nicotin bằng cách thêm xút (NaOH) vào nicotin sunfat và chiết trực tiếp nicotin bằng benzen hoặc ete dầu hoả. Sản phẩm nicotin thu đợc thể đạt độ tinh khiết 98%. Để nicotin tinh khiết cao hơn, thể chng cất chân không nicotin thô. Trong công nghiệp ngời ta thu tách nicotin từ bụi, vụn thuốc lá trong công nghiệp sản xuất thuốc lá theo quy trình tơng tự nh trên. Anabasin cũng đợc tách từ dịch chiết cây thuốc lá. Tách anabasin khỏi hỗn hợp với nicotin trong dịch chiết cây thuốc lá bằng cách kết tinh phân đoạn muối flosilicat anabasin khó tan. Muối của nicotin nằm lại trong dung dịch. 7 Đặc tính sinh học, ứng dụng của nicotin và các chất cùng nhóm Nicotin và các hợp chất cùng nhóm là những chất độc mạnh, khả năng tác động vào hệ thống thần kinh trung ơng của côn trùng. Tác động gây độc của các hợp chất nhóm nicotin là qua tiếp xúc, uống phải hoặc tác động xông hơi (ngửi, hít phải). Dới đây là chỉ số LD 50 của một số hợp chất thuộc nhóm nicotin đối với rệp cây (Aphis Rumicis) qua tiếp xúc Tên LD 50 (mg/kg) Tên LD 50 (mg/kg) (-) Nicotin 1,0 (-) Nornicotin 0,5 (+) Nicotin 5,0 (+) Nornicotin 0,7 () Nicotin 2,0 () Nornicotin 1,0 Anabasin 0,1 Đối với động vật máu nóng, nicotin ít độc hơn: LD 50 đối với chuột là 50-60 mg/kg, với ngời là 150 mg/kg. Nicotin và các hợp chất cùng nhóm đợc dùng làm thuốc trừ các loại sâu trích hút, sâu thân mềm và các loại rệp cây (rau và cây ăn quả). Năm 1980 viện Hoá học Công nghiệp đã nghiên cứu chiết nicotin từ bụi thải công đoạn sấy của Nhà máy thuốc lá Thăng Long và đã thu đợc dung dịch nicotin sunfat nồng độ 40% để sử dụng làm thuốc trừ sâu. II.2.2. Pyretrin và các hợp chất cùng nhóm Giới thiệu chung Pyretrin (III) là tên chung của một nhóm hợp chất pyretroid chứa trong hoa cây cúc trừ sâu (Chrysanthemum cinerariaefolium) và trong một số loài cây khác. CCH R H 3 C CH CH C C CH 3 CH 3 O OCH CH 2 CO CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 R (III) Công thức chung của các pyretrin 8 Ngời ta đã phân biệt đợc pyretrin1, pyretrin 2, xinerin 1, xinerin 2 và một số hợp chất khác cùng nhóm nh jasmolin 1 và 2. Trong đó: Pyretrin 1 R là CH 3 ; R là CH = CH 2; Pyretrin 2 R là CH 3 OCO; R là CH = CH 2 ; Xinerin 1 R là CH 3 ; R là CH 3 ; Xinerin 2 R là CH 3 OCO; R là CH 3 . Các pyretrin đợc coi là các este của axit crysantemic (IV) và một loại alcol dị vòng C R* CH 3 CH CH COOH C CH 3 CH 3 (IV) Axit crysantemic Trong đó: R* là CH 3 : axit crysantemic monocacboxylic; R* là COOH: axit crysantemic dicacboxylic. Bằng phơng pháp tổng hợp ngời ta còn điều chế đợc nhiều hợp chất thuộc nhóm pyretrin nh allitrin, xilitrin, furetrin, v.v với công thức chung (V): CH(C H 3 ) 2 CCH C CH 3 H 3 C CO O CH CH 2 CO C C R CH 3 (V) Công thức chung của các hợp chất pyretrin tổng hợp Trong đó: Allitrin R là CH 2 CH CH 2 9 Xilitrin R là C CH CH CH O CH Furetrin R là CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH Các pyretrin tổng hợp sẽ không đợc xét ở đây. Tính chất hoá lý Pyretrin kỹ thuật là chất lỏng sệt, dạng dầu, nặng hơn nớc và bị phân huỷ khi cất chân không. Thu tách pyretrin và các chất cùng nhóm Việc thu tách pyretrin dạng tinh khiết gặp nhiều khó khăn. Hiện cha thấy các công trình nghiên cứu tách pyretrin dạng tinh khiết. Pyretrum là bột khô của hoa cúc trừ sâu, thờng chứa 0,15-0,5 % (trọng lợng) các pyretrin và các chế phẩm sử dụng pyretrin thờng đi từ pyretrum. Ngời ta thể dùng dung môi hữu để chiết hoa cúc trừ sâu hoặc pyretrum. Dịch chiết nhận đợc nồng độ pyretrin trung bình 2-10%. Trong dịch chiết của pyretrum các hoạt chất với tỷ lệ trung bình sau đây: 35% pyretrin1; 32% pyretrin 2; 14% xinerin 1; 1% xinerin 2 và một tỷ lệ nhỏ các hợp chất khác. ở Mỹ ngời ta đã sản xuất và xuất khẩu pyretrum và cả dung dịch pyretrin dạng đậm đặc (nồng độ pyretrin đến 90%). Các dung dịch này đợc điều chế bằng cách cất loại bớt dung môi dịch chiết pyretrin ở nhiệt độ thấp. Rất nhiều đồng đẳng của pyretrin thể đợc điều chế bằng phơng pháp tổng hợp từ cloraldehyd của axit crisantemic và một alcol đặc thù hoặc theo một số phản ứng khác (sẽ không đợc xét kỹ ở đây). Đặc tính sinh học và ứng dụng pyretrin và các chất cùng nhóm Ngời ta thờng dùng trực tiếp bột hoa cúc trừ sâu (pyretrum) làm thuốc trừ sâu, hơng (nhang) trừ muỗi, hoặc dùng dung dịch nớc chiết loãng để làm thuốc trừ sâu phun cho rau, quả hoặc sát trùng gia dụng (diệt bọ cho chó, mèo, v.v). Đây là loại thuốc tác dụng gây độc mạnh cho hệ thần kinh trung ơng 10 và ngoại vi của sâu và côn trùng khi bị tiếp xúc hoặc xông hơi, tạo khả năng tiêu diệt chúng rất nhanh. Cơ chế gây độc của các pyretroid là đầu độc các sợi trục thần kinh ngoại vi và ngăn cản sự vận chuyển ion Na + , Ca + ở màng tế bào thần kinh, phá vỡ sự chuyển các xung động thần kinh và gây thiếu oxy cho các tế bào thần kinh ở côn trùng và giết chết chúng. Tuy nhiên trong một số trờng hợp côn trùng vẫn hồi lại sau khi bị đánh độc, tởng nh đã chết. Độ độc của pyretrin tăng lên khi phối hợp với các chất hợp lực (synergist) nh dầu vừng, pyperonyl butoxid, v.vThuốc phổ tác động rộng song không gây cháy lá, không tích luỹ trong nông sản. Tuy nhiên thời gian tác động của thuốc ngắn do pyretrin dễ bị các yếu tố môi trờng (ánh sáng, các tác dụng hoá học, v.v) phá huỷ và làm mất hiệu lực. Thuốc an toàn với ngời và các động vật máu nóng do trong thể các loài này, thông qua một số quá trình sinh hoá, các pyretrin bị chuyển hoá và nhanh chóng bị bài tiết khỏi thể. Chỉ số LD 50 của pyretrin đối với chuột là 1.500 mg/kg. Pyretrin nguồn gốc thiên nhiên đã đợc sử dụng khá phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới, nhng ở nớc ta các chế phẩm đi từ các hợp chất này không phát triển do không sẵn nguồn nguyên liệu. II.2.3. Azadirachtin và các hợp chất cùng nhóm Giới thiệu chung Azadirachtin là một hoạt chất nortritecpenoid thuộc nhóm lemonoid chứa trong dầu hạt cây xoan ấn Độ (cây Neem) với hàm lợng dao động 0,2-0,5 % trọng lợng hạt tơi. Công thức cấu tạo phân tử của azadirachtin rất phức tạp (VI) : O H 3 COOC H 3 COOC OH OH COOCH 3 O O O H O CH 3 O O OH H (VI) Azadirachtin 11 [...]... lực nguồn gốc thiên nhiên III Các chế phẩm sinh học trừ sâu 17 18 III.1 Giới thiệu chung 18 III.2 Các hoá chất sinh học nguồn gốc thiên nhiên 20 III.3 Các vi sinh vật đợc nghiên cứu, sử dụng trong BVTV và PTDH 23 III.3.1 Virus trừ sâu 24 III.3.2 Vi khuẩn trừ sâu 25 III.3.3 Nấm trừ sâu 29 III.3.4 Tuyến trùng trừ sâu 30 IV Các loại thuốc kháng sinh và kháng nấm nguốn gốc t nhiên 31 IV.1 Các loại. .. với thuốc trừ sâu hoá học trong khi mang lại lợi ích lâu dài về môi trờng IV Các loại thuốc kháng sinh và kháng nấm nguốn gốc tự nhiên IV.1 Các loại thuốc kháng sinh và kháng nấm Đây là các hợp chất do vi sinh vật (vi khuẩn, vi nấm) tạo ra, tác dụng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, nấm bệnh hại cây trồng, vật nuôi Đến nay, hầu hết các loại kháng sinh đợc sử dụng đều nguồn gốc. .. học nguồn gốc thiên nhiên ở đây chúng ta chỉ xét một số chất nguồn gốc thiên nhiên đã đợc sử dụng hiệu quả cho mục đích làm tác nhân dẫn dụ, xua đuổi côn trùng - Để dẫn dụ thức ăn ngời ta thờng dùng các loại thức ăn khác nhau nh đờng, thịt, mỡ hoặc các loại thức ăn hấp dẫn đối với từng loại côn trùng khác nhau Tuy nhiên thờng mỗi một loại thức ăn lại hấp dẫn nhiều loại côn trùng (và vật hại) ... phẩm lên nơi c trú của sinh vật hại (cây cối, hang ổ) để gây bệnh cho chúng Nhìn chung, doanh số chế phẩm sinh học phòng dịch trên thế giới cha vợt quá 1% doanh số thuốc phòng dịch Tại Việt Nam con số này càng thấp Thuốc trừ sâu vi sinh chỉ mới đợc đa vào nớc ta đầu những năm 1970 với số lợng rất ít Nhiều nghiên cứu trong nớc về các tác nhân sinh học phòng trừ sâu hại đã những thành tựu, song việc... dầu Việt Nam; Nhà xuất bản Y học, Hà Nội (1985) 4 Đỗ Tất Lợi - Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam; Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà nội (1991) 5 Cratkaia Khimitreskaia Enxyclopedia; Nhà xuất bản "Xovetskaia Enxyclopedia" Maxcơva (1963) (tiếng Nga) Thông tin phục vụ lãnh đạo Các loại thuốc phòng trừ dịch hại nguồn gốc thiên nhiên Chịu trách nhiệm xuất bản TS Trần Kim Tiến Giấy phép xuất bản... trùng thể thay thế thuốc hoá học trong phòng trừ bọ hung, là một đối tợng gây hại tại nhiều vùng mía ở nớc ta, diệt bọ nhảy hại rau, v.v Chế phẩm sinh học EPN cũng đợc cung cấp cho Tổ chức nông lơng (FAO) của Việt Nam để thử nghiệm phòng trừ sâu hại trong Chơng trình phòng trừ tổng hợp (IPM) Hạn chế của các chế phẩm sinh học tuyến trùng là giá thành còn khá cao và khả năng bảo quản khó khăn so với thuốc. .. chế phẩm này đều đáp ứng đợc tiêu 30 chuẩn của thuốc trừ sâu tuyến trùng nh diệt sâu khoang, sâu keo da láng, sâu xám, sâu tơ, bọ hung đen Các chế phẩm phổ diệt sâu rộng (hầu hết đều thể diệt 3-7 loại sâu hại khác nhau); khả năng bảo quản lâu, từ 2 đến 6 tháng, trong điều kiện thờng, không cần bảo quản lạnh Thử nghiệm tại Ninh Thuận, Hà Tây, Thanh Hóa, Hải Phòng cũng cho thấy thuốc sinh học... và vật gây hại III.3 Các vi sinh vật đợc nghiên cứu, sử dụng trong BVTV và PTDH Nh chúng ta biết, chế phẩm sinh học nhợc điểm là tác dụng chậm, khi gặp điều kiện thời tiết bất thuận thì khó đạt kết quả Tuy nhiên, thuốc trừ sâu sinh học rất nhiều u điểm mà thuốc hoá học không nh: ít làm ô nhiễm môi trờng, không gây tính kháng thuốc với sâu hại, không làm mất đi quần thể thiên địch ích trong... xấu đến môi trờng nên hay đợc khuyến cáo sử dụng trong công tác phòng trừ dịch hại tổng hợp cây trồng (IPM) Tại Việt Nam, Công ty Cổ phần Thuốc Sát trùng Việt Nam đã tách chiết hoạt chất của hạt cây Neem (trồng tại Ninh Thuận) để sản xuất thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu mang nhãn hiệu VINEEM 1500 EC sử dụng hiệu quả với nhiều loại rau màu và đã mặt trên thị trờng cả nớc Trong cây xoan đào (Melia azedarach... triển vọng phát triển các loại thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc tự nhiên Hiện nay việc sử dụng Thuốc BVTV và PTDH để bảo vệ mùa màng, nông sản và sức khỏe cộng đồng là những biện pháp rất quan trọng, đợc áp dụng rộng rãi ở các nớc trên thế giới, trong đó nớc ta Tuy nhiên thực tế đã cho thấy việc sử dụng tràn lan, thiếu kiểm soát các chế phẩm thuốc BVTV và PTDH nguồn gốc tổng hợp đang gây nhiều . ĐỀ TÀI Các loại thuốc phòng trừ dịch hại có nguồn gốc thiên nhiên I. Mở đầu Đã từ lâu trong. đợc sử dụng có thể có nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp, trong đó các loại thuốc có nguồn gốc tổng hợp chiếm tỷ lệ lớn với số các chủng loại đợc nghiên cứu

Ngày đăng: 19/03/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w