1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài yếu tố hành vi nguy cơ ở tuổi vị thành niên

54 770 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 280,5 KB

Nội dung

đặt vấn đề Việt Nam hiện nay có khoảng 17 triệu trẻ vị thành niên trong độ tuổi từ 10-19, chiếm khoảng 22% dân số [5]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), lứa tuổi vị thành niên bắt đầu từ 10-19 tuổi. Đây là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em thành ngời lớn. Nó đợc đánh dấu bằng những thay đổi đan xen nhau về thể chất, trí tuệ, và mối quan hệ xã hội từ giản đơn chuyển sang phức tạp [14]. Cùng với sự phát triển không ngừng của đời sống kinh tế-xã hội, khoa học kỹ thuật, vị thành niên ngày nay có nhiều điều kiện để học tập và phát triển hoàn thiện cá nhân. Tuy nhiên, trẻ vị thành niên cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức: chịu sức ép lớn về việc học tập và dự kiến tơng lai từ gia đình, nhà trờng và xã hội; có quá nhiều thông tin nhng thiếu sự chọn lọc do đó dễ nhận đợc những thông tin sai lệch hoặc không phù hợp lứa tuổi, khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm và dễ bị lôi kéo bởi quá nhiều các tệ nạn xã hội [5]. Những khó khăn, thách thức này là những yếu tố nguy cơ dễ làm trẻ gặp phải những vấn đề sức khoẻ. Khác với các thời kỳ khác, ở lứa tuổi này, trẻ rất nhạy cảm, tò mò nên dễ bị bạn bè hoặc ngời khác lôi kéo. Từ đó, ở trẻ sẽ hình thành một số thói quen không tốt nh hút thuốc lá, uống rợu bia Thêm vào đó, cuộc sống hiện đại với những điều kiện vật chất đầy đủ khiến nhiều trẻ có lối sống tĩnh tại lời hoạt động dẫn tới nhiều bệnh tật nh béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đờng, ung th ở nớc ta, các nghiên cứu về lứa tuổi vị thành niên nói chung còn cha nhiều, đặc biệt là những nghiên cứu về những hành vi nguy cơ đối với sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên. Hiện nay, có rất nhiều hành vi nguy cơ đối với sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên, tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi chỉ xin tiến hành khảo sát một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên nh hút 1 thuốc lá, uống rợu/bia và hoạt động thể lực tại 4 xã/phờng ở Hà Nội: Cầu Dền, Bạch Đằng, Phạm Đình Hổ và Xuân Đỉnh. Tên đề tài nghiên cứu là Mô tả một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên ở một số xã/phờng tại Hà Nội . 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Khảo sát một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khoẻ của lứa tuổi vị thành niên ở bốn xã/phờng Hà Nội năm 2004. Mục tiêu cụ thể: 1. Mô tả một số thông tin chung về nhóm vị thành niên ở 4 xã/phờng của Hà Nội năm 2004. 2. Mô tả thói quen hút thuốc lá, sử dụng rợu bia và thói quen tập luyện trong lứa tuổi vị thành niên 4 xã/phờng của Hà Nội năm 2004. 3. Tìm hiểu một số mối liên quan của thói quen hút thuốc lá, sử dụng rợu bia và thói quen tập luyện ở trẻ vị thành niên với các yếu tố gia đình và xã hội. 3 CHƯƠNG 1 Tổng quan 1.1 Đặc trng của vị thành niên Thuật ngữ Adolescent đợc đa ra vào năm 1904 theo đề xuất của nhà tâm lý học G.Stanley Hal, nhằm để chỉ một thời kỳ quá độ từ trẻ con chuyển lên ngời lớn. Nó cũng đợc quan niệm đồng nghĩa với tuổi đang lớn hoặc đang tr- ởng thành. Theo từ ghép gốc Hán thì khái niệm trên đợc thể hiện trong thuật ngữ Vị thành niên. Theo Từ điển tiếng Việt thì Vị thành niên là những ngời cha đến tuổi trởng thành để chịu trách nhiệm về những hành động của mình [11]. Vị thành niên (VTN) là một giai đoạn trong quá trình phát triển của con ngời với đặc điểm lớn nhất là sự tăng trởng nhanh chóng để đạt tới sự trởng thành về mặt sinh học của cơ thể, sự tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm xã hội, định hình nhân cách để có thể nhận (lãnh) đầy đủ trách nhiệm mà xã hội giao phó. Giai đoạn này đợc hiểu một cách đơn giản là giai đoạn sau trẻ con và tr- ớc ngời lớn của mỗi cá thể. Trong độ tuổi này, con ngời có nhiều sự thay đổi về tâm lý, thể chất, trí tuệ và mối quan hệ xã hội cũng nh trong gia đình. Những thay đổi này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh gia đình, môi trờng tự nhiên và xã hội, dân tộc, tập quán ở các nớc đang phát triển, thời kỳ VTN không hoàn toàn đợc thừa nhận và chú ý. Khác hẳn với những nớc này, ở các nớc phát triển, ngời ta thừa nhận giai đoạn sau trẻ con và trớc ngời lớn của quá trình phát triển cá thể đó là giai đoạn vị thành niên. Chính sự thừa nhận này đã dẫn tới việc xây dựng những chính sách quan tâm giáo dục cho một con ngời sắp bớc vào tuổi trởng thành sao cho họ có đủ kiến thức-nhân cách phù hợp với sự đòi hỏi của xã hội [14], [19], [20]. 4 Theo WHO, lứa tuổi VTN kéo dài trong khoảng từ 10 đến 19 tuổi. Ngời ta chia tuổi vị thành niên thành 3 giai đoạn: giai đoạn sớm (từ 10 14/15 tuổi), giai đoạn giữa (14/15 17 tuổi) và giai đoạn muộn (từ 18 19 tuổi) [5]. Căn cứ vào thực tế tình hình Việt Nam, Vụ Sức khoẻ sinh sản Bộ Y tế (trớc đây là Vụ Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hoá gia đình thuộc Bộ Y tế) đã đa ra đề nghị xếp tuổi VTN thành hai nhóm tuổi: nhóm 1 từ 10 đến 14 tuổi, nhóm 2 từ 15 đến 19 tuổi [20]. Thời kỳ VTN đợc đặc trng bởi sự phát triển rất nhanh cả về trí tuệ và thể lực. Giai đoạn này tốc độ phát triển chỉ kém tốc độ phát triển của bào thai và những tháng đầu của trẻ em mà thôi. Trong thời kỳ này, hệ cơ và hệ xơng phát triển nhanh chủ yếu về chiều dài của cơ, xơng. Từ 15 đến 17 tuổi, chiều cao của VTN tăng trung bình 5 6 cm/năm, sang đến tuổi 18 chiều cao chỉ tăng khoảng 2 3 cm. Các kích thớc Nhân trắc học cho thấy về chiều ngang và cân nặng của trẻ VTN cũng có tăng nhng không tăng nhanh bằng chiều cao. Ngời ta cho rằng 25% chiều cao có đợc của con ngời đạt đợc ở lứa tuổi VTN, kết thúc tuổi dậy thì cũng là lúc kết thúc tăng trởng về chiều cao [14], [22]. Cơ bắp ở tuổi 17 18 cũng bắt đầu nở nang và tăng thêm về sức mạnh của cơ [21]. Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp cũng phát triển, tuy nhiên khả năng dẻo dai, bền bỉ cha nhiều, hoạt động thể lực cha đạt đợc mức cao nh ở lứa tuổi thanh niên. Hng phấn tăng nhanh, các trung khu dới vỏ phát triển và hoạt động mãnh liệt hơn so với hoạt động của vỏ não [14]. Đối với nữ giới, kinh nguyệt là dấu hiệu của tuổi dậy thì. Khi có kinh nguyệt có nghĩa là đã có khả năng mang thai. Tuy nhiên ở lứa tuổi VTN, buồng tử cung cha phát triển đầy đủ, nếu mang thai thờng không mang đủ tháng, dễ sảy thai hoặc đẻ non. Bên cạnh hiện tợng kinh nguyệt, dậy thì ở nữ còn đợc biểu hiện ở sự phát triển của tuyến vú, lông mu và tuyến mồ hôi. 5 Tuổi dậy thì ở nam thờng chậm hơn nữ khoảng 2 năm, từ 14 đến 18 tuổi. Trong thời gian này, tinh hoàn đợc hoàn thiện và bắt đầu sản xuất đợc tinh trùng, tuy nhiên sau một năm mới thấy xuất tinh lần đầu tiên. Bên cạnh đó là các dấu hiệu khác nh sự phát triển lông mu, lông và râu ở một số nơi khác; thay đỏi hình thể kích thớc của dơng vật, xuất tinh lần đầu tiên và xuất tinh không chủ động; phát triển chiều cao, thay đổi giọng nói, phát triển tuyến bã và tuyến mồ hôi [20]. Thời kỳ này so với cả cuộc đời của một con ngời không dài, nhng lại có nhiều biến động về tâm lý. Các hiện tợng tâm lý trong giai đoạn này có đặc điểm biến động nhanh, mạnh, đột ngột và có những đảo lộn cơ bản, có tình trạng mất cân đối của các hiện tợng tâm lý. Một giai đoạn mà các hiện tợng tâm lý và các thuộc tính tâm lý dễ theo hớng bùng nổ, dễ đi đến cực đoan. Tuổi VTN thờng có những hành vi, những thử nghiệm biểu hiện sự hào phóng, phù phiếm hoặc có nguy cơ gây hại cho bản thân và cho xã hội. VTN thích thử sức mình, thích tự khẳng định mình và thích thoát ly khỏi sự kiểm soát của gia đình hay ngời lớn tuổi, đôi khi cũng dễ bị tiêm nhiễm những hành vi, ứng xử lệch chuẩn mực đạo đức hay vi phạm pháp luật bởi sự lôi kéo của bè bạn nh hút thuốc lá, uống rợu/bia hay có những chế độ ăn uống, tập luyện thiếu khoa học. Đây cũng là lứa tuổi đang định hình và phát triển nhân cách, nhiều yếu tố tâm lý cha đợc hình thành vững chắc, quan điểm sống, thế giới quan cha đ- ợc rõ ràng, mà đặc trng cơ bản là sự mâu thuẫn trong nội dung tâm lý giữa một bên là tính chất quá độ không còn là trẻ con, nhng cũng cha phải là ngời lớn và một bên là ý thức về bản thân phát triển mạnh mẽ, có ý nghĩ cho mình là ngời lớn và đòi hỏi phải đợc đối xử nh ngời lớn [16]. Vì vậy, khi tiếp cận và giải quyết những vấn đề của lứa tuổi VTN không thể không xem xét trong tổng thể bối cảnh chung, cũng nh xem xét đến những đặc thù riêng của 6 lứa tuổi và đặc thù riêng của từng miền, từng nền văn hoá, điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. Nhìn chung về tâm lý ở tất cả mọi nơi, tuổi VTN có 5 lĩnh vực biểu hiện cần đợc quan tâm trong quá trình tiếp cận đánh giá và giải quyết những vấn đề của VTN: - Lứa tuổi VTN luôn muốn thoát ra khỏi sự kiểm soát của gia đình để hoà vào cộng đồng bạn bè hoặc tín ngỡng, nhằm đạt đợc sự độc lập. Sự thay đổi dễ kèm theo những hành động bất trị. - Cố gắng tự khẳng định mình và cố gắng đạt đợc những điều mình muốn. Nhân cách giới tính cũng đợc phát triển. - Cố gắng học cách biểu lộ cảm xúc. Là giai đoạn chuẩn bị cho mối quan hệ nam - nữ, thân mật hơn trong quan hệ, phát triển khả năng muốn yêu và muốn đợc yêu. - Tích hợp các vấn đề thu nhận đợc từ cuộc sống, từ các mối quan hệ bạn bè, ngời trung gian, tổ chức thanh niên từ đó xây dựng những cơ sở tạo ra các quy định mới của giá trị. - T duy và trí tuệ phát triển, tiếp thu cái mới một cách nhanh nhậy. Tuy nhiên sự phân tích đúng sai, phải trái còn cha có nhiều kinh nghiệm. Những thay đồi tâm, sinh lý cũng có khi làm cho vị thành niên dễ bị phân tán t tởng không tập trung cho việc học tập [6]. Thông thờng, trẻ VTN rất ít ốm đau, mà nếu có bị ốm thì thờng khỏi rất nhanh chóng. Chính vì thế, các chơng trình chăm sóc sức khoẻ không đợc đầu t nhiều vào lứa tuổi này. Trên thực tế, cũng nh mọi thời kỳ khác, trẻ VTN cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề về sức khoẻ. Theo thống kê, có khoảng 20% trẻ VTN Mỹ và Canada gặp ít nhất một vấn đề về sức khoẻ. Riêng tại Mỹ, 25% số trẻ VTN đang gặp phải những rắc rối ở trờng, phạm tội, quan hệ tình dục không an toàn hay lạm dụng các chất kích thích nh rợu, thuốc lá, ma tuý, thiếu sự chăm sóc và giáo dục ở gia đình [27], [29]. . 7 VTN nớc ta với một lực lợng đông đảo, có vị trí, vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Trong tơng lai gần, lực lợng này sẽ là lực lợng hùng hậu, là nguồn lực quan trọng trong việc thực hiện và hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Sự nghiệp đổi mới đất nớc có thành công hay không, đất nớc ta bớc vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững chắc theo con đờng xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực lợng thanh niên, vào việc bồi dỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng (Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII, Hà Nội, tr. 82) [10]. Do vậy, việc chăm sóc và h- ớng dẫn cho lứa tuổi này có một lối sống tốt là nhiệm vụ rất quan trọng. Tóm lại, thời kỳ VTN đánh dấu những bớc phát triển lớn về mặt xã hội, hớng thoát ra khỏi phạm vi gia đình để hoà vào tập thể cùng lứa tuồi, cùng nhóm và phát triển những kỹ năng mới. Những thành tựu văn hoá - xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật mới sẽ có ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển của trẻ. Tuy nhiên, VTN cũng đứng trớc những mặt trái của xã hội và những tệ nạn xã hội, dễ bị lôi cuốn và trở thành những nạn nhân đáng thơng. 1.2 Một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên Hiện nay, có rất nhiều hành vi nguy cơ đối với sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên, tuy nhiên trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ xin tiến hành khảo sát một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên nh sau: 1.2.1 Hút thuốc lá Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1,25 tỉ ngời hút thuốc lá [24]. Theo ớc tính, đến cuối năm 2005, con số này sẽ tăng lên 1,6 tỉ. 8 ở một số nớc phát triển, số ngời hút thuốc lá đang có chiều hớng giảm xuống trong vài ba thập kỷ gần đây. Trái lại, ở các nớc đang phát triển, con số này lại tăng lên đến mức chóng mặt. Cùng với xu thế toàn cầu hoá, tự do th- ơng mại trong lu thông, phân phối các sản phẩm thuốc lá giữa các nớc cũng làm tăng số ngời hút thuốc lá lên rất nhiều (WHO). 50% thuốc lá sản xuất ra đợc tiêu thụ tại châu á [27] . Tại Việt Nam, tình hình hút thuốc lá đã đến mức báo động. Theo WHO, hơn 70% nam giới và gần 5% nữ giới Việt Nam thờng xuyên hút thuốc [39]. Ngày nay, thanh thiếu niên có xu hớng hút thuốc lá từ rất sớm ngay cả khi họ đã đợc cung cấp các thông tin về tác hại của thuốc lá. ở nớc ta, có khoảng 50% nam giới trong độ tuổi 18-19 hút thuốc hoặc đã từng hút thuốc; tuổi trung bình bát đầu hút là 20, có trờng hợp bắt đầu hút thuốc từ lúc lên 5 tuổi. Trẻ nghiện do ngời lớn, trẻ lớn hơn tập cho hoặc bắt các em mồi thuốc, mua thuốc [24]. Theo Bộ y tế, khoảng 30% học sinh phổ thông tại Việt Nam hút thuốc, và 1,6% trong số này hút hơn một bao thuốc một ngày [34]. Nghiên cứu của Trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ về hành vi có hại của học sinh cấp 3 các quận nội thành tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 cho thấy tỉ lệ các em học sinh nam đang hút thuốc là 27,8%; đã từng hút thuốc 43,5%. Ngoài ra, còn có đến 3,6% các em nữ trung học phổ thông hút thuốc [24]. Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở các nớc phơng Tây. Tại úc, đây là nguyên nhân dẫn tới các bệnh ung th, tim mạch và hô hấp [3]. Còn ở ấn Độ, mỗi năm có gần 1 triệu ngời chết vì mắc phải những bệnh do thuốc lá gây ra, nghĩa là cứ 40 giây có một ngời dân ấn Độ chết vì thuốc lá [4].Tại Trung Quốc, ngời ta dự đoán đến năm 2020-2030 sẽ có từ 1 -2 triệu ngời chết do hút thuốc lá [4], [24], [33]. Phụ nữ hút thuốc lá sẽ có nguy cơ bị 9 ung th phổi cao hơn nam giới. Phụ nữ hút thuốc lá sẽ gây ra rối loạn kinh nguyệt, giảm khả năng sinh để, giảm chất lợng sữa mẹ, tuổi mãn kinh đến sớm hơn từ 1-3 năm. Ngời mẹ hút thuốc lá khi mang thai sẽ làm tăng nguy cơ sẩy thai, thai chết lu [4]. Theo WHO, 1/3 đến 1/2 số ngời hút thuốc lá bị chết sớm do các bệnh liên quan nh tim mạch, đột quỵ, các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), ung th [23]. Những ngời hút thuốc lá sẽ có nguy cơ bị giảm từ 20 đến 25 năm tuổi thọ [27]. Mỗi năm trên thế giới thuốc lá giết chết 4,9 triệu ngời (8 giây có một ngời chết) [24]. Số ngời chết vì thuốc lá nhiều gấp 23 lần so với những ngời chết do nhiễm HIV/AIDS; gấp 6 lần so với những ngời chết vì tai nạn giao thông; gấp 37 lần so với ngời chết do bệnh viêm gan siêu vi trùng [4]. Qua các nghiên cứu về thực trạng hút thuốc lá trong thanh thiếu niên, rất nhiều các tác giả đã có nhận xét rằng: Nhiều ngời lớn tuổi hiện nay đang nghiện thuốc lá- đã bắt đầu hút thuốc từ tuổi trởng thành. Đó là một trong những điều mấu chốt đối với một cộng đồng không có khói thuốc để ngăn chặn lớp trẻ ngay từ bây giờ không hút thuốc lá. Các tác giả cũng cho rằng: nếu một ngời trẻ tuổi (thanh thiếu niên) bắt đầu hút thuốc thì rủi ro về các bệnh tật do hút thuốc gây nên nh ung th, tim mạch sẽ cao hơn [3]. Một trong những nguyên nhân này là do lợng nicotin ở trong ngời có tơng quan tỷ lệ nghịch với tuổi bắt đầu hút thuốc [32]. ở tuổi trẻ, nếu hút một điếu thuốc sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp và làm giảm chức năng của phổi, làm giảm sự sung sức về thể chất, đồng thời làm tăng nguy cơ mắc bệnh hen xuyễn và các hội chứng về hô hấp [21],[22], [27], [28]. Chỉ tính riêng tại nớc ta, trung bình nếu một ngời hút 25 bao/năm thì tuổi thọ của họ sẽ bị giảm tối thiểu là 5 năm nếu không kết hợp với các bệnh khác, bởi 1 điếu thuốc lá làm cuộc sống ngắn đi 5 phút. Báo cáo của một số 10 [...]... này giảm dần khi đến tuổi về hu [1] ở nớc ta, tỷ lệ uống rợu bia chung ở cả thành thị và nông thôn miền Bắc đều trên 50%, trong khi đó ở miền Nam tỷ lệ này thấp hơn 45% Tuy nhiên ở miền Nam, tỷ lệ uống rợu/bia ở nông thôn cao hơn ở thành thị (38,8% so với 23,5%) [1] Theo Trần Văn Dần và cộng sự, tỷ lệ nam giới uống rợu bia cao nhất ở nhóm có trình độ trên cấp III, ở cả nông thôn và thành thị Nông thôn... sinh thành phố và nông thôn, cân nặng gia tăng rõ ở trẻ em thành phố [2] Chế độ tập luyện góp phần không nhỏ vào vi c đảm bảo cho trẻ vị thành niên có một sức khoẻ tốt Theo báo cáo của Bộ Y tế 11/2003, VTN ở tuổi 15 của Vi t Nam cao trung bình 155cm, nặng trung bình 40,9kg tuy đã cải thiện nhng vẫn thấp hơn tiêu chuẩn của WHO (169cm và 56kg) [1] Một chế độ tập luyện tốt sẽ góp một phần đáng kể trong vi c... tập luyện 23 Mối liên quan giữa các yếu tố hành vi nguy cơ với yếu tố gia đình và xã hội CHƯƠNG 3 Kết quả nghiên cứu 3.1 Đặc điểm đối tợng nghiên cứu 24 Đối tợng nghiên cứu bao gồm 483 trẻ VTN trong độ tuổi từ 10-19 thuộc 4 phờng/xã của Hà Nội là Cầu Dền, Bạch Đằng, Phạm Đình Hổ và Xuân Đỉnh Phân bố giữa các phờng nh sau: Bảng 3.1: Phân bố số lợng trẻ vị thành niên giữa các phờng Phờng Số VTN Bạch... phải là lao động chân tay (43%) và những ngời không phải làm vi c (47%) Cũng theo điều tra này, tỷ lệ tập thể dục tăng lên ở những ngời có trình độ học vấn cao ở cả thành thị và nông thôn Tỷ lệ những ngời ở thành thị tập thể dục cao hơn so với những ngời ở nông thôn, trừ những ngời có trình độ trên cấp III thì tỷ lệ này là ngang nhau ở cả thành thị lẫn nông thôn [1] Tuy thống kê của điều tra Y tế quốc... cũng là một trong những yếu tố ảnh hởng đến vi c hút thuốc lá ở lứa tuổi VTN Nếu trong một gia đình, cha mẹ hay anh/em trai có hút thuốc lá thì trẻ VTN cũng dễ có nguy cơ tiếp xúc với thuốc lá sớm hơn và cũng dễ nghiện hơn [3] Bên cạnh đó, môi trờng xã hội cũng là yếu tố quan trọng Ngời ta đều biết rằng nhóm tuổi thanh thiếu niên là nhóm ngời tạo cơ hội chủ yếu cho ngành công nghiệp thuốc lá [22], [23],... 54.87% Nam Nữ Biểu đồ 3.1: Phân bố nam, nữ trong nhóm vị thành niên nghiên cứu Nhận xét: Trong nhóm VTN nghiên cứu, nam chiếm 45,13%; còn lại là nữ Phân bố lứa tuổi: 45.55% VTN 10-14 VTN 15-19 54.45% Biểu đồ 3.2: Phân bố lứa tuổi trong nhóm vị thành niên nghiên cứu Nhận xét: Trong nhóm VTN nghiên cứu, lứa tuổi VTN 10-14 chiếm 54,45%; còn lại là lứa tuổi VTN 15-19 Trong số 483 trẻ VTN đợc phỏng vấn,... tin cậy ở mức xác suất 95% (Z=1,96) p : tỷ lệ vị thành niên hút thuốc lá p = 0,3 q = 1 - p = 0,7 d: Độ chính xác mong muốn của nghiên cứu (d = 0,05 ) Cỡ mẫu cho nghiên cứu tính đợc là 323 ngời Để đề phòng có trẻ bỏ nghiên cứu, chúng tôi lấy thêm thành 500 Mỗi phờng lấy tơng ứng là 125 trẻ 2.3.2 Phơng pháp chọn mẫu Lập danh sách toàn bộ các hộ gia đình có con trong độ tuổi từ 10-19 (tuổi VTN) ở 4 xã/phờng... nguy cơ ảnh hởng sức khoẻ vị thành niên cho thấy, trẻ VTN có sử dụng rợu có xu hớng hoạt động tình dục sớm gấp 7 lần so với những trẻ không uống rợu Cũng theo một nghiên cứu ở Mỹ, 40,7% sinh vi n nam và 27,8% sinh vi n nữ bắt đầu có quan hệ tình dục khi có sử dụng các thứ đồ uống có cồn [35] Theo thống kê năm 2000 ở Mỹ, có tới 3,1 triệu ngời bắt đầu uống bia từ lúc 17 tuổi hoặc trẻ hơn, với tuổi trung... nghĩ sáng tạo của trẻ có thể 17 giảm sút, và đôi khi trẻ có thể đi đến nhiều hành động cực đoan, sa vào các tệ nạn xã hội CHƯƠNG 2 đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu : Đối tợng đợc lựa chọn vào nghiên cứu có những đặc điểm sau: Nam và nữ vị thành niên trong độ tuổi từ 10-19 18 Các trẻ vị thành niên này đều đang sinh sống và học tập tại 4 xã/phờng trên địa bàn Hà Nội 2.2 Địa điểm... học Tỷ lệ trẻ VTN đẫ nghỉ học ở nhóm tuổi 15-19 là 5,77% cao hơn so với 0,38% là tỷ lệ đã nghỉ học ở nhóm tuổi 10-14 (Xem bảng 3.2) Bảng 3.2: Trình độ học vấn của vị thành niên 25 VTN(10-14) VTN(15-19) Chung Đã nghỉ học n 1 % 0,38 n 12 % 5,77 N 13 % 2,69 Đang đi học 262 99,62 208 94,23 470 97,31 Nhận xét: Số trẻ VTN đã nghỉ học là 2,69% (13 trẻ), chủ yếu tập trung ở nhóm tuổi 15-19 Trong tổng số 470 . không, cách mạng Vi t Nam có vững chắc theo con đờng xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tuỳ thuộc v o lực lợng thanh niên, v o vi c bồi dỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là. của mình bên tivi, máy vi tính cho nên có rất nhiều trẻ đã trở nên b o phì do ít hoạt động, ít tiêu hao năng lợng và cũng rất nhiều trẻ còi cọc, cơ bắp nh o do ít vận động. Do ít tập luyện,. cho rằng: nếu một ngời trẻ tuổi (thanh thiếu niên) bắt đầu hút thuốc thì rủi ro về các bệnh tật do hút thuốc gây nên nh ung th, tim mạch sẽ cao hơn [3]. Một trong những nguy n nhân này là do

Ngày đăng: 08/07/2014, 18:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Văn Dần và cộng sự, Một số nhận xét về sự phát triển thể lực ở lứa tuổi học sinh 8-14 tuổi trên một số vùng dân c miền bắc Việt Nam, Chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc KX 07, Đề tài KX 07- 07(tr 480-496) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Dần và cộng sự, "Một số nhận xét về sự phát triển thể lực ở lứa tuổi học sinh 8-14 tuổi trên một số vùng dân c miền bắc Việt Nam
3. Trần Văn Dần, Đào Ngọc Phong, Ngô Văn Toàn và cs. (1997), Tình hình hút thuốc lá ở học sinh, sinh viên Việt Nam trong những năm cuối thập kỷ 90 Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Dần, Đào Ngọc Phong, Ngô Văn Toàn và cs. (1997)," Tình hình hút thuốc lá ở học sinh, sinh viên Việt Nam trong những năm cuối thập kỷ 90
Tác giả: Trần Văn Dần, Đào Ngọc Phong, Ngô Văn Toàn và cs
Năm: 1997
4. Trần Văn Dần (2000),” Thuốc lá với sức khoẻ của mọi ngời”, Bài viết tại Hội nghị: Vai trò Phụ nữ trong ngăn ngừa lạm dụng Ma tuý, Rợu, Thuốc lá, IOGT-Phơng Tú, 22-4-2000” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Dần (2000),” Thuốc lá với sức khoẻ của mọi ngời”, Bài viết tại Hội nghị: Vai trò Phụ nữ trong ngăn ngừa lạm dụng Ma tuý, Rợu, Thuốc lá, IOGT-Phơng Tú, 22-4-2000
Tác giả: Trần Văn Dần
Năm: 2000
5. Phạm Thị Minh Đức, “Sức khoẻ sinh sản vị thành niên , ” Bài giảng cho sinh viên Y6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Minh Đức, “"Sức khoẻ sinh sản vị thành niên
7. Lê Thị Hải (2001), Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ bệnh béo phì ở học sinh 6-11 tuổi tại hai trờng tiểu học nội thành Hà Nội, Đề tài khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Hải (2001), " Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ bệnh béo phì ở học sinh 6-11 tuổi tại hai trờng tiểu học nội thành Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Hải
Năm: 2001
8. Vũ Hng Hiếu, Lê Thị Hợp (2002), Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ ảnh hởng tới tình trạng thừa cân của học sinh tiểu học quận ĐốngĐa- Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Hng Hiếu, Lê Thị Hợp (2002), "Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ ảnh hởng tới tình trạng thừa cân của học sinh tiểu học quận Đống "Đa- Hà Nội
Tác giả: Vũ Hng Hiếu, Lê Thị Hợp
Năm: 2002
9. Lê Thị Hơng (1999), Tình trạng dinh dỡng và một số yếu tố liên quan của học sinh phổ thông hai trờng tiểu học nội, ngoại thành Hà Néi, Luận án Thạc sỹ dinh dỡng cộng đồng. Hà Nội (tr13-17, 56-70) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Hơng (1999), "Tình trạng dinh dỡng và một số yếu tố liên quan của học sinh phổ thông hai trờng tiểu học nội, ngoại thành Hà Néi
Tác giả: Lê Thị Hơng
Năm: 1999
10.Nghị quyết Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII (1/1993) “ Công tác thanh niên trong thời kỳ mới”(tr. 82) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII (1/1993) “ "Công tác thanh niên trong thời kỳ mới
11.Nhà xuất bản khoa học xã hội- Hà nội (1997), “ Từ điển Tiếng Việt . ” 12. Nhà xuất bản y học- Hà Nội (1996) , Bài giảng “ Dinh d ỡng và Antoàn thực phẩm” (tr. 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản khoa học xã hội- Hà nội (1997), “"Từ điển Tiếng Việt ."”"12." Nhà xuất bản y học- Hà Nội (1996), Bài giảng “"Dinh dỡng và An "toàn thực phẩm
Tác giả: Nhà xuất bản khoa học xã hội- Hà nội
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội- Hà nội (1997)
Năm: 1997
13.Nhà xuất bản y học- Hà Nội (2003), “ Sức khoẻ vị thành niên qua thu thập và phân tích từ năm 1995 đến năm 2002” (tr. 13-45) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học- Hà Nội (2003), “"Sức khoẻ vị thành niên qua thuthập và phân tích từ năm 1995 đến năm 2002
Tác giả: Nhà xuất bản y học- Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học- Hà Nội (2003)
Năm: 2003
14.Nhà xuất bản y học (1999), “ Y học gia đình , ” (tr. 86-88,368-370) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học (1999), “"Y học gia đình
Tác giả: Nhà xuất bản y học
Nhà XB: Nhà xuất bản y học (1999)
Năm: 1999
15.Nhà xuất bản y học- Hà Nội (1997), Bài giảng “ Vệ sinh - môi tr ờng - dịch tễ “ (tập 2) (tr. 10-69) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học- Hà Nội (1997), Bài giảng “"Vệ sinh - môi trêng - dịch tễ
Tác giả: Nhà xuất bản y học- Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học- Hà Nội (1997)
Năm: 1997
16.Nguyễn Văn Thắng (2001), Tình trạng dinh dỡng lứa tuổi vị thành niên và một số yếu tố liên quan ở một trờng trung học cơ sở nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thắng (2001), "Tình trạng dinh dỡng lứa tuổi vị thành niên và một số yếu tố liên quan ở một trờng trung học cơ sở nội thành Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2001
17.Nguyễn Thìn và cộng sự (2002), Tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh tuổi mẫu giáo và tiểu học tại thành phố Nha Trang, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thìn và cộng sự (2002), "Tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh tuổi mẫu giáo và tiểu học tại thành phố Nha Trang
Tác giả: Nguyễn Thìn và cộng sự
Năm: 2002
18.Phan Thị Thủy (1996), Tình trạng dinh dỡng lứa tuổi vị thành niên ở vùng ven biển Lệ Thuỷ- Quảng Bình, Luận án Thạc sỹ Dinh dỡng cộngđồng, Hà Nội. (tr. 6,10,28-40) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Thủy (1996), "Tình trạng dinh dỡng lứa tuổi vị thành niên ở vùng ven biển Lệ Thuỷ- Quảng Bình
Tác giả: Phan Thị Thủy
Năm: 1996
19.Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu thanh niên (3/1996), Khảo sát thực trạng trẻ em đ “ ờng phố tại Hà Nội . ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu thanh niên (3/1996)", Khảo sát thực trạng trẻ em đ"“ "ờng phố tại Hà Nội
20.Uỷ ban quốc gia dân số kế hoạch gia đình – – (1997), Tuổi vị thành niên với vấn đề tình dục và các biện pháp tránh thai, Đề tài khoa học.(tr. 11-14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban quốc gia dân số kế hoạch gia đình– – (1997), "Tuổi vị thành niên với vấn đề tình dục và các biện pháp tránh thai
Tác giả: Uỷ ban quốc gia dân số kế hoạch gia đình – –
Năm: 1997
21. Cao Quốc Việt, Nguyễn Phú Đạt (1996), Một số nhận xét về tăng tr- ởng và hình thái của trẻ em lứa tuổi dậy thì ở Hà Nội, Hội Nhi khoa Việt Nam. Tổng hội Y dợc học Việt Nam. Tập 5. Số 2- 1996. (tr 49-55) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Quốc Việt, Nguyễn Phú Đạt (1996)", Một số nhận xét về tăng tr-ởng và hình thái của trẻ em lứa tuổi dậy thì ở Hà Nội
Tác giả: Cao Quốc Việt, Nguyễn Phú Đạt
Năm: 1996
22.Chu Xuân Việt (4/1996 ), Lứa tuổi vị thành niên, thực trạng tình hình, các vấn đề xã hội và giải pháp , đề tài khoa học (tr. 30) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Xuân Việt (4/1996 ), "Lứa tuổi vị thành niên, thực trạng tình hình, các vấn đề xã hội và giải pháp
24.VNexpress số Thứ ba 13/4/2004 “Nhiều ngời Việt Nam hút thuốc khi còn trẻ”.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: VNexpress số Thứ ba 13/4/2004 “Nhiều ngời Việt Nam hút thuốc khi còn trẻ

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Phân bố số lợng trẻ vị thành niên giữa các phờng - Đề tài yếu tố hành vi nguy cơ ở tuổi vị thành niên
Bảng 3.1 Phân bố số lợng trẻ vị thành niên giữa các phờng (Trang 24)
Bảng 3.3: Phân bố vị thành niên theo trình độ văn hoá - Đề tài yếu tố hành vi nguy cơ ở tuổi vị thành niên
Bảng 3.3 Phân bố vị thành niên theo trình độ văn hoá (Trang 25)
Bảng 3.4: Trình độ văn hoá, nghề nghiệp của cha mẹ  và số ngời trong gia đình - Đề tài yếu tố hành vi nguy cơ ở tuổi vị thành niên
Bảng 3.4 Trình độ văn hoá, nghề nghiệp của cha mẹ và số ngời trong gia đình (Trang 26)
Bảng 3.6: Tuổi lần đầu hút, nơi hay hút và cách để có thuốc hút - Đề tài yếu tố hành vi nguy cơ ở tuổi vị thành niên
Bảng 3.6 Tuổi lần đầu hút, nơi hay hút và cách để có thuốc hút (Trang 28)
Bảng 3.9: Tỷ lệ tham gia hoạt động thể lực nhẹ ít nhất 30 phút  trong tuần theo nhóm tuổi, giới và đi học - Đề tài yếu tố hành vi nguy cơ ở tuổi vị thành niên
Bảng 3.9 Tỷ lệ tham gia hoạt động thể lực nhẹ ít nhất 30 phút trong tuần theo nhóm tuổi, giới và đi học (Trang 37)
Bảng 3.10: Thời gian xem TV, chơi game             theo nhóm tuổi và giới - Đề tài yếu tố hành vi nguy cơ ở tuổi vị thành niên
Bảng 3.10 Thời gian xem TV, chơi game theo nhóm tuổi và giới (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w