Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
660,5 KB
Nội dung
CHẢY MÁU TRONG VÀ SAU ĐẺ Chảy máu chuyển Là tất trường hợp chảy máu giai đoạn trình chuyển Nguyên nhân hay gặp: – Rau tiền đạo – Rau bong non – Vỡ tử cung Chảy máu sau đẻ • Là tất trường hợp chảy máu từ đường • • • sinh dục 500ml xảy sau sổ thai sau đẻ 24 h Là nguyên nhân hay gặp tai biến sản khoa Các nguyên nhân hay gặp đờ tử cung, sót rau, sang chấn đường sinh dục, lộn đáy tử cung bệnh lý máu Các trường hợp chảy máu chuyển kéo dài đến sau đẻ nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ RAU TIỀN ĐẠO Rau tiền đạo • Định nghĩa: • • • phần hay toàn bánh rau bám vào đoạn cổ tử cung Rau tiền đạo gây chảy máu tháng cuối, chuyển sau đẻ Đặc điểm chảy máu: máu đỏ tươi, máu loãng lẫn máu cục, tự cầm, có tiền sử chảy máu từ tháng cuối Phân loại rau tiền đạo Theo giải phẫu: – Rau bám thấp: Chẩn đoán hồi cứu chủ yếu – Rau bám bên: phần bánh rau bám vào đoạn tử cung – Rau bám mép: mép bánh rau lan đến lỗ CTC – Rau bám bán trung tâm – Rau tiền đạo trung tâm Phân loại rau tiền đạo Theo siêu âm (BESSIS) • Rau tiền đạo bám mặt trước – Type I : mép bánh rau bám đến 1/3 bàng quang – Type II : mép bánh rau bám đến 2/3 bàng quang – Type III : mép bánh rau lan đến lỗ cổ tử cung – Type IV : mép bánh rau lan qua lỗ tử cung đến mặt sau tử cung Phân loại rau tiền đạo Theo siêu âm (BESSIS) • Rau tiền đạo bám mặt sau – Type I : mép bánh rau bám cách lỗ cổ tử cung cm; – Type II : mép bánh rau lan đến lỗ cổ tử cung; – Type III : mép bánh rau lan đến 1/3 bàng quang; – Type IV : bánh rau lan qua cổ tử cung lên đến tận đáy bàng quang Phân loại rau tiền đạo Theo siêu âm (BESSIS) • Rau tiền đạo type I II tương ứng rau tiền đạo bám bên • Rau tiền đạo type III tương ứng rau tiền đạo bám mép • Rau tiền đạo type IV tương ứng rau tiền đạo trung tâm, bán trung tâm Phân loại rau tiền đạo Phân loại theo siêu âm: Đờ tử cung Đại cương: – Do tử cung không co chặt thành khối an toàn thực tắc mạch học – Đờ tử cung hồi phục: đáp ứng kích thích – Đờ tử cung khơng hồi phục: khơng đáp ứng Nguyên nhân – – – – – – Chất lượng tử cung: sẹo mổ cũ, đẻ nhiều, u xơ Dãn mức: đa thai đa ối, thai to Chuyển kéo dài Nhiễm khuẩn ối Sót rau (đờ thứ phát) Thiếu máu, suy nhược, TSG Chẩn đoán đờ tử cung Chẩn đoán – – – Ra máu nhiều sau sổ rau Tử cung giãn to khơng co thành khối an tồn KSTC: tử cung nhão, nhiều máu buồng tử cung – Toàn trạng tuỳ mức độ máu Xử trí đờ tử cung Xử trí – Nguyên tắc: tiến hành song song hồi sức cầm máu – Hồi sức: bồi phụ khối lượng tuần hoàn – Cầm máu: – Ấn động mạch chủ bụng trường hợp tối cấp – Kiểm soát tử cung: giúp tử cung co tốt, lấy máu cục rau sót – Xoa bóp đáy tử cung Xử trí đờ tử cung Xử trí – – – – – – – – – Dùng thuốc: Oxytocin: tiêm bắp, tử cung, truyền tĩnh mạch Ergometrin 0,2mg/ống tiêm bắp Prostaglandin (viên 200mcg): trực tràng, lưỡi Hạn chế phân huỷ fibrinogen: transamine Tăng cường co bóp tử cung: calciclorua tm Kháng sinh chống nhiễm khuẩn Phẫu thuật: trường hợp đờ không hồi phục Thắt động mạch tử cung, động mạch hạ vị, cắt tử cung Đề phòng: – Sổ rau tích cực – Kiểm tra kỹ bánh rau tránh sót rau Sót rau Nguyên nhân – Tiền sử nạo hút thai nhiều lần – Đẻ nhiều lần, tiền sử viêm niêm mạc tử cung – Đẻ non, thai chết lưu Chẩn đốn – Kiểm tra bánh rau: sót múi rau, màng rau, bánh rau phụ – Chảy máu âm đạo: chảy máu sau sổ rau, máu đỏ tươi Sót rau: xử trí Xử trí: – Kiểm sốt tử cung: lấy hết tổ chức rau sót, máu cục, giúp tử cung co tốt – Dùng thuốc tăng co – Hồi sức truyền dịch: máu nhiều, kèm theo đờ tử cung – Dùng kháng sinh Rau cài lược Đại cương – Hiếm gặp tỷ lệ 1/2000 – Gai rau đâm xuyên vào lớp tử cung – Rau cài lược tồn phần: khơng chảy máu – Rau cài lược bán phần: chảy máu nhiều Chẩn đoán rau cài lược: Chẩn đoán – Rau cài lược toàn phần, bán phần: sau sổ thai rau khơng bong – Chẩn đốn xác định: bóc rau khơng (chỉ tiến hành phịng mổ) Phân biệt – Rau bám chặt: lớp xốp phát triển, bóc – Rau cầm tù: rau nằm sừng tử cung Xử trí rau cài lược Xử trí – Nếu sau sổ thai rau khơng bong phải bóc rau – Trường hợp chảy máu phải bóc rau lúc – Khi chẩn đốn rau cài lược phải mổ cắt tử cung bán phần hồn tồn – Hồi sức tuỳ tình trạng máu – Kháng sinh sau mổ Lộn đáy tử cung Định nghĩa: đáy thân tử cung bị đẩy vào buồng tử cung âm đạo – Lộn khơng hồn toàn: đáy tử cung bị lộn vào buồng tử cung – Lộn hoàn toàn: đáy lộn vào âm đạo kéo theo phần phụ dây chằng vào Nguyên nhân – – – Con đẻ nhiều lần, đẻ nhanh, tư đứng Dây rau ngắn Đỡ rau không qui cách Chẩn đoán lộn đáy tử cung Lâm sàng – – Choáng đau Khối tử cung tụt âm hộ (phân biệt polype tụt ngoài) – Khơng sờ thấy khối an tồn – Thăm âm đạo khối sa thấy vành cổ tử cung Xử trí lộn đáy tử cung Xử trí – Hồi sức chống choáng, giảm đau – Gây mê – Đẩy lại đáy tử cung tay, sau dùng thuốc tăng co để tử cung co chặt lại bỏ tay – Cho thuốc co bóp tử cung: đề phịng lộn tái phát – Kháng sinh – Nếu thất bại phải mổ cắt tử cung Đặt lại đáy tử cung Tổn thương đường sinh dục Bao gồm: rách CTC, rách âm đạo, rách tầng sinh môn Nguyên nhân: – Rặn đẻ cổ tử cung chưa mở hết – Đẻ nhanh, thai to, thủ thuật Chẩn đoán – Chảy máu âm đạo, máu đỏ sau sổ thai, trước sổ rau – Tử cung co hồi tốt mà chảy máu – Chẩn đoán: kiểm tra ÂĐ, CTC van, kẹp hình tim Tổn thương đường sinh dục Xử trí: – Hồi sức máu nhiều – Khâu lại tổn thương (khi loại trừ sót rau, đờ tử cung hay tổn thương tử cung) – Kháng sinh sau thủ thuật ... thường Nắn thấy bất thường: đầu cao lỏng, vai mông Nghe: tim thai biến động tuỳ mức độ máu Chẩn đoán rau tiền đạo ? ?Trong chuyển Thăm trong: • Thăm mỏ vịt van âm đạo để hạn • chế chảy máu Hạn chế... dài đến sau đẻ nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ RAU TIỀN ĐẠO Rau tiền đạo • Định nghĩa: • • • phần hay toàn bánh rau bám vào đoạn cổ tử cung Rau tiền đạo gây chảy máu tháng cuối, chuyển sau đẻ... gặp: – Rau tiền đạo – Rau bong non – Vỡ tử cung Chảy máu sau đẻ • Là tất trường hợp chảy máu từ đường • • • sinh dục 500ml xảy sau sổ thai sau đẻ 24 h Là nguyên nhân hay gặp tai biến sản khoa Các