1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra

97 1,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HỒNG CHIÊN NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) GIỐNG NUÔI TẠI HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH DO CHÚNG GÂY RA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Quang Tề TS. Nguyễn Văn Thọ HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất cứ luận văn nào. Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Chiên Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Ký sinh trùng, Ban chủ nhiệm khoa Thú y, Ban giám hiệu trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện cho tôi tham gia và hoàn thành chương trình cao học tại trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện ñào tạo sau ñại học trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể giúp tôi ñạt ñược kết quả tốt trong khoá học này. ðể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo hướng dẫn TS. Bùi Quang Tề và thầy giáo TS. Nguyễn Văn Thọ ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài. Trong thời gian học tập của khoá học, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo ñã tham gia giảng dạy khoá học. Các thầy giáo, cô giáo nhiệt tình truyền thụ kiến thức khoa học cũng như thực tiễn cho chúng tôi. Tôi xin cảm ơn Bộ môn Nuôi trồng thuỷ sản – Khoa Chăn nuôi - ðại học Nông nghiệp Hà Nội, phòng thí nghiệm trung tâm VAC Yên Thường ñã giúp ñỡ tôi thực hiện thí nghiệm của ñề tài này. Tôi vô cùng biết ơn bố mẹ, chồng, anh, chị, em, họ hàng và bạn bè, ñồng nghiệp và các em sinh viên ñã giúp ñỡ ñộng viên tôi ñể hoàn thành chương trình học và thực hiện ñề tài tốt nghiệp này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Chiên Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÉP 3 2.1.1. Vị trí phân loại 3 2.1.2. ðặc ñiểm hình thái 4 2.1.3. Phân bố 4 2.1.4. Tập tính sống và dinh dưỡng 5 2.1.5 ðặc ñiểm sinh trưởng và sinh sản 5 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 6 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới 6 2.2.2. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá ở Việt Nam 11 2.3. NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ CHÉP 14 2.3.1. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá chép ở nước ngoài 14 2.3.2. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá chép ở Việt Nam (Cyprinus carpio) 16 2.4. NGHIÊN CỨU BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ Ở VIỆT NAM. .18 2.5. HOÁ CHẤT PHÒNG TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 19 2.5.1. Tình hình sử dụng thuốc và hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản 19 2.5.2. Hóa chất phòng trị bệnh ký sinh trùng trên cá 22 2.5.3 Hóa chất phòng trị bệnh trùng bánh xe 24 2.6. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU. 26 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 3.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 3.5. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU 30 3.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.6.1 Phương pháp lấy mẫu 31 3.6.2. Nguyên tắc nghiên cứu ký sinh trùng ở cá: 31 3.6.3. Phương pháp thu mẫu ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá 33 3.6.4. Phương pháp thu mẫu ký sinh trùng nội ký sinh trên cá 33 3.6.5 Phương pháp nhuộm cố ñịnh mẫu và bảo quản mẫu 34 3.6.6. Phương pháp ñịnh loại ký sinh trùng 35 3.6.7. Phương pháp nghiên cứu bệnh ký sinh trùng thường gặp gây nguy hiểm trên cá chép 35 3.6.8. Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm phòng trị bệnh ký sinh trùng cho cá chép 35 3.7. ðO ðẾM KÝ SINH TRÙNG 37 3.7.1. Tính cường ñộ nhiễm 37 3.7.2. Tính tỷ lệ nhiễm 38 3.7.3. ðo kích thước 38 3.8. XỨ LÝ SỐ LIỆU 39 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. THÀNH PHẦN LOÀI KST TRÊN CÁ CHÉP 40 4.1.1. Loài Myxobolus toyamai Kudo, 1919 (Hình 4.1) 41 4.1.2. Loài Myxobolus artus Achmerov, 1960 (Hình 4.2) 42 4.1.3. Loài Thelohanellus acuminatus Ha Ky,1968 (Hình 4.3) 43 4.1.4. Loài Thelohanellus callisporis Ha Ky, 1968 (Hình 4.4) 45 4.1.5. Loài Epistylis sp (Hình 4.5) 46 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v 4.1.6. Loài Trichodina nobilis Chen, 1963 (Hình 4.6) 47 4.1.7. Loài Trichodina gasterostei G.Stein,1967 (Hình 4.7) 49 4.1.8. Loài Trichodina acuta Lom, 1964 (Hình 4.8) 50 4.1.9. Loài Trichodinella subtilis Lom, 1959 (Hình 4.9) 51 4.1.10. Loài Dactylogyrus minutus Kuulwiec, 1927 (Hình 4.10) 52 4.1.11. Loài Dactylogyrus extensus Muellu et Vanebave, 1932 (Hình 4.11).54 4.1.12. Loài Paraergasilus medius Yin, 1956 (hình 4.12) 55 4.1.13. Loài Lernaea cyprinacae Linne, 1758 (Hình 4.13) 56 4.1.14. Loài Lernaea lophiara Harding, 1950 (Hình 4.14) 58 4.2. MỨC ðỘ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ VÀ TRÊN CÁC CƠ QUAN KIỂM TRA Ở CÁC GIAI ðOẠN CÁ CHÉP GIỐNG 61 4.2.1. Mức ñộ nhiễm ký sinh trùng trên giai ñoạn cá chép bột 62 4.2.2. Mức ñộ nhiễm KST trên giai ñoạn cá chép hương 62 4.2.3. Mức ñộ nhiễm KST trên giai ñoạn cá chép giống 62 4.3. NHỮNH BỆNH KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP GÂY NGUY HIỂM TRÊN CÁ CHÉPỞ CÁC GIAI ðOẠN PHÁT TRIỂN 64 4.3.1. Bệnh trùng bánh xe 64 4.3.2 Bào tử sợi 66 4.4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM PHÒNG TRỊ BỆNH TRÙNG BÁNH XE TRÊN CÁ CHÉP 70 4.4.1. Kết quả ñiều trị thử nghiệm trùng bánh xe ký sinh trên cá chép hương bằng CuSO 4 70 4.4.2. Kết quả ñiều trị thử nghiệm trùng bánh xe ký sinh trên cá chép hương bằng Formalin 72 5. KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 84 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên ñầy ñủ CðN Cường ñộ nhiễm TLN Tỷ lệ nhiễm TN Thí nghiệm KST Ký sinh trùng NTTS Nuôi trồng Thủy sản ðVTS ðộng vật thủy sản VT Vi trường CðNTB Cường ñộ nhiễm trung bình HC Hóa chất Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Thành phần giống loài KST trên giai ñoạn giống của cá chép 40 Bảng 4.2: Thành phần loài KST trên giai ñoạn giống của cá chép 61 Bảng 4.3: Kết quả thử nghiệm ðồng Sulphat dùng tắm 71 Bảng 4.4: Kết quả thử nghiệm ðồng Sulphat dùng ngâm 71 Bảng 4.5: Kết quả thử nghiệm Formalin dùng tắm 73 Bảng 4.6: Kết quả thử nghiệm Formalin dùng ngâm 73 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Hình ảnh cá chép hương 3 Hình 2.2. Hình ảnh cá chép hương-giống 3 Hình 3.1: Sơ ñồ tiến hành nghiên cứu ký sinh trùng 30 Hình 3.2: Giải phẫu cá. A- sơ ñồ ñường cắt; B, C - các cơ quan nội tạng 32 Hình 3.3: Sơ ñồ thí nghiệm tắm CuSO 4 cho cá chép hương 36 Hình 3.4: Sơ ñồ thí nghiệm ngâm CuSO4 cho cá chép hương 36 Hình 4.1: Myxobolus toyamai 42 Hình 4.2: Myxobolus artus 43 Hình 4.3: Thelohanellus acuminatus 44 Hình 4.4: Thelohanellus callisporis 45 Hình 4.5: A- Epistylis sp 47 Hình 4.6: Trichodina nobilis 48 Hình 4.7: Trichodina gasterostei 49 Hình 4.8: Trichodina acuta 50 Hình 4.9: Trichodinella subtilis 51 Hình 4.10: Dactylogyrus minutus 53 Hình 4.11: Dactylogyrus extensus 54 Hình 4.12: Paraergasilus medius 56 Hình 4.13: Lernaea cyprinacae 57 Hình 4.14: Lernaea lophiara 59 Hình 4.15: Trùng bánh xe bám trên mang cá 65 Hình 4.16: A- mang cá chép nhiễm Myxobolus bào nang bám trên mang cá; B- cá chép giống nhiễm Thelohanellus bào nang bám trên vây. 69 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 1 1. ðẶT VẤN ðỀ Trong những năm gần ñây, ngành nuôi trồng thủy sản ñang trở thành thế mạnh của kinh tế nước ta. ðặc biệt, ngành nuôi trồng thủy sản ñang góp phần quan trọng trong xuất khẩu, tăng thu nhập cho người dân và cung cấp thực thẩm trong nước. Nước ta là nước nhiệt ñới có hệ thực vật, ñộng vật phong phú, có bờ biển trải dài cả nước, có hệ thống sông suối ña dạng, nhiều ao hồ là ñiều kiện thuận lợi cho nuôi trồng các loài vật thủy sản. Trong ñó, nuôi cá nước ngọt ñang chiếm một ưu thế rất lớn. Nuôi cá chép là một lĩnh vực có từ lâu ñời, cung cấp nguồn thực phẩm thiết yếu trong ñời sống nhân dân. Nuôi cá chép mang lại lợi ích kinh tế cao, thịt cá thơm ngon. Cá chép có nhiều ưu ñiểm như chịu ñựng ñược ngưỡng oxy thấp và ngưỡng chịu nhiệt rộng, ăn ñược nhiều loại thức ăn – thức ăn tự nhiên, thức ăn chế biến và thức ăn công nghiệp. Cá chép còn ñóng một vai trò quan trọng trong ñời sống tâm linh vào các dịp lễ tết, nhiều loài cá chép có mẫu mã ñẹp phù hợp nuôi làm cảnh. Vì vậy, ở nước ta các mô hình nuôi cá chép ngày càng ñược mở rộng Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản cũng ñối mặt với không ít khó khăn về chất lượng con giống kém, tỷ lệ cá giống nhiễm các loại bệnh là khá cao trong ñó có bệnh ký sinh trùng. ðặc biệt ở giai ñoạn cá giống bệnh ký sinh trùng thường gây ra dịch bệnh làm cá sinh trưởng và phát triển kém hoặc chết nhiều gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá (Hà Ký và Bùi Quang Tề, 2007). Bên cạnh ñó, hiện nay việc ñiều trị ñàn cá nhiễm bệnh ñang gặp nhiều khó khăn như thuốc và hóa chất có hiệu quả ñiều trị bệnh lại có ñộ ñộc, ảnh hưởng ñến môi trường sinh thái. Vì vậy thử nghiệm các loại thuốc, hóa chất với nồng ñộ thích hợp ñể xử lý ký sinh trùng cũng ñang ñược các nhà bệnh học thủy sản quan tâm nghiên cứu. [...]...Xu t phát t th c t trên, chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: Nghiên c u ký sinh trùng và b nh ký sinh trùng trên cá chép (Cyprinus carpio) gi ng nuôi t i Hà N i và gi i pháp phòng tr b nh do chúng gây ra V i m c ñích: 1 Xác ñ nh thành ph n loài ký sinh trùng cá chép gi ng nuôi t i Hà N i 2 ð xu t 1 s gi i pháp phòng tr h u hi u b nh do chúng gây ra Trư ng ð i h c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th... p ……………………… 13 2.3 NGHIÊN C U KÝ SINH TRÙNG CÁ CHÉP 2.3.1 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá chép nư c ngoài Nhi u loài ký sinh trùng là nguyên nhân gây b nh nguy hi m cho cá giai ño n s m (cá hương, cá gi ng) Nguyên nhân gây b nh cho cá do ký sinh trùng ñã ñư c nhi u tác gi trên th gi i thông báo Nhi u loài ký sinh trùng ñã gây thi t h i cho ngh nuôi cá, như nhóm ñơn bào ngo i ký sinh, sán lá ñơn ch... có nh ng nghiên c u v ký sinh trùng trên cá toàn diên nh t Vi n s V A Dogiel (1882 – 1956) thu c vi n hàn lâm khoa h c Liên Xô cũ ñã ñưa ra “Phương pháp nghiên c u ký sinh trùng trên cá , m ra m t hư ng phát tri n m i cho nghiên c u v các Trư ng ð i h c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………… 6 khu h ký sinh trùng trên cá và các lo i b nh do ký sinh trùng gây ra, cho ñ... Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………… 15 2.3.2 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá chép Vi t Nam (Cyprinus carpio) Khi nghiên c u thành ph n gi ng loài ký sinh trùng trên 6 lo i hình cá chép Vi t Nam, tác gi Bùi Quang T (1981 – 1985) ñã phát hi n 41 loài ký sinh trùng thu c 23 gi ng, 21 h , 14 b , 9 l p cá chép tr ng Vi t Nam, cá chép vàng, chép kính hung, chép v y hung, chép lai... Diplozoonidae Các nư c châu Âu khác cũng có nhi u nhà khoa h c nghiên c u ký sinh trùng trên cá Lom (1958 – 1997) ngư i Ti p Kh c ñã nghiên c u ký sinh trùng Ciliophora, Myxozoa, Microspora, Spotozoa và Mastigophora trên ñ ng v t trong ñó có cá Lom và G Grupcheva (1976), nghiên c u ký sinh ñơn bào c a cá chép Ti p kh c và Bungari, các tác gi ñã so sánh s xu t hi n b nh và mô t loài m i Năm 1992, Lom và Iva... Awakura T và Urawa S (1989) ñã t ng k t nghiên c u ký sinh trùng trên cá nư c ng t Hokkaido - Nh t B n và xác ñ nh ñư c 96 loài ký sinh trùng trong ñó 38 loài chưa xác ñ nh ñư c tên loài Trư ng ð i h c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………… 8 Ngoài ra, n ð cũng có nhi u công trình nghiên c u ký sinh trùng trên cá Gupta (1967) nghiên c u ký sinh trùng ñơn bào và giun sán ký. .. Paperna cho xu t b n cu n sách Ký sinh trùng và b nh truy n nhi m sinh trùng cá Châu Phi”, tác gi ñã mô t các b nh ký các tr i nuôi cá và phân lo i ký sinh trùng quan tr ng c a cá Trung Qu c, vi c nghiên c u ký sinh trùng – b nh cá và ñ ng v t th y s n nói chung khá phát tri n so v i các nư c Châu Á T gi a th k 20 ñã có nhi u nhà khoa h c nghiên c u ký sinh trùng cá như Chen Chin Leu (1955, 1956, 1960);... loài, chép lai 1 g p 37 loài, chép lai 2 g p 11 loài Tuy nhiên cá chép tr ng Vi t Nam và chép lai 1 có thành ph n gi ng loài ký sinh trùng phong phú nhưng m c ñ c m nhi m th p Ngư c l i cá chép kính hung và cá chép v y hung s loài ký sinh trùng không nhi u nhưng m c ñ c m nhi m m t s loài ký sinh trùng r t cao ñã gây thành d ch b nh làm cá ch t hàng lo t ðáng chú ý nh t là loài: Myxobolus chúng thư ng gây. .. ……………………… 10 2.2.2 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá Vi t Nam Ngư i ñ u tiên nghiên c u ký sinh trùng trên cá t i Vi t Nam là nhà ký sinh trùng h c ngư i Pháp, bác s Albert Billet (1856 – 1915) Ông ñã mô t m t loài sán lá song ch m i Distomum hypselobagri (1898) ký sinh trong bóng hơi cá Nheo c u s Vi t Nam P Chevey và J Lemasson (1936) ñã nghiên ký sinh c a trùng m neo Lernaea carassii, 1933 (syn c... – 1,8mm Tr ng cá chép thu c lo i tr ng dính, bám vào các giá th : cây c , th c v t th y sinh Nhi t ñ ñ tr ng thích h p t 20 – 22oC (Nguy n H u Th , ð ðoàn Hi p, 2004) 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN C U KÝ SINH TRÙNG GI I VÀ CÁ TRÊN TH VI T NAM 2.2.1 Tình hình nghiên c u ký sinh trùng cá trên th gi i Trên th gi i ký sinh trùng cá ñã ñư c nghiên c u t th i Linnae (17071778) Ti p theo ñó là các nhà khoa h c Liên . tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (Cyprinus carpio) giống nuôi tại Hà Nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ CHÉP 14 2.3.1. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá chép ở nước ngoài 14 2.3.2. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá chép ở Việt Nam (Cyprinus carpio) 16 2.4. NGHIÊN CỨU BỆNH. HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 6 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới 6 2.2.2. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá ở Việt Nam 11 2.3. NGHIÊN

Ngày đăng: 14/08/2014, 11:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Công Bình (2002), Bệnh ký sinh trùng trên cá, Nxb Nông nghiệp, Viện Thủy sản, ðH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng trên cá
Tác giả: Trần Công Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
3. Trần Thị Hà (1999), Nghiên cứu ký sinh trùng ở nhóm cá chép Ấn ðộ (Labeo rohita) và (Cirrhina mrigala) giai ựoạn cá con nuôi tại đình Bảng (Bắc Ninh), đông Anh (Hà Nội) và biện pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ký sinh trùng ở nhóm cá chép Ấn ðộ (Labeo rohita) và (Cirrhina mrigala) giai ựoạn cá con nuôi tại đình Bảng (Bắc Ninh), đông Anh (Hà Nội) và biện pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Tác giả: Trần Thị Hà
Năm: 1999
4. Nguyễn Thị Hà (2007), đánh giá mức ựộ nhiễm ấu trùng (metacercaria) sán lá song chủ (Trematoda) ký sinh trên một số cá nuôi tại Nghĩa Hưng – Nam ðịnh, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá mức ựộ nhiễm ấu trùng (metacercaria) sán lá song chủ (Trematoda) ký sinh trên một số cá nuôi tại Nghĩa Hưng – Nam ðịnh
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2007
5. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), cá nước ngọt Việt Nam – tập 1, Nxb Nông nghiệp, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cá nước ngọt Việt Nam – tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
6. ðỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004), Giáo trình Bệnh học thủy sản – Trường ðại học Thủy sản Nha Trang, 2004, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 423 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bệnh học thủy sản
Tác giả: ðỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
7. Nguyễn Duy Khoát (2005), Sổ tay hướng dẫn nuôi cá nước ngọt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn nuôi cá nước ngọt
Tác giả: Nguyễn Duy Khoát
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
8. Hà Ký (1966,1976), Một số bệnh thường gặp ở cá chép giống và cách phòng trị, Nxb Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh thường gặp ở cá chép giống và cách phòng trị
Nhà XB: Nxb Nông thôn
9. Hà Ký và cộng sự (1992), Chẩn đốn và phịng trị một số bệnh cá, tơm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đốn và phịng trị một số bệnh cá, tơm
Tác giả: Hà Ký và cộng sự
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
10. Hà Ký – Bùi Quang Tề (2007), Kí sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, trang 212 – 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kí sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Hà Ký – Bùi Quang Tề
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
12. Nguyễn Thi Muội, ðỗ Thị Hòa cà cộng sự (1985), Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng cá nước ngọt Tây Nguyên, Bỏo cỏo ủề tài nghiờn cứu khoa học 1981-1985, Trường ủại học Hải Sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng cá nước ngọt Tây Nguyên, Bỏo cỏo ủề tài nghiờn cứu khoa học 1981-1985
Tác giả: Nguyễn Thi Muội, ðỗ Thị Hòa cà cộng sự
Năm: 1985
13. Bựi Quang Tề, ủề tài “Nghiờn cứu ký sinh trựng nước ngọt và phương pháp phòng trị bệnh do chung gây ra”, năm 1981-1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ký sinh trựng nước ngọt và phương pháp phòng trị bệnh do chung gây ra
14. Bựi Quang Tề (1997), Bệnh của ủộng vật thuỷ sản – Tài liệu bộ mụn bệnh cá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh của ủộng vật thuỷ sản
Tác giả: Bựi Quang Tề
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
15. Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt ở ðồng bằng sông Cửu Long và giải pháp phòng trị chúng, luận văn tiến sỹ sinh học, 226 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt ở ðồng bằng sông Cửu Long và giải pháp phòng trị chúng
Tác giả: Bùi Quang Tề
Năm: 2001
16. Nguyễn Hữu Thọ, ðỗ ðoàn Hiệp (2004), Hướng dẫn kĩ thuật nuôi cá nước ngọt, Nxb Lao ủộng xó hội, Hà Nội.B. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kĩ thuật nuôi cá nước ngọt
Tác giả: Nguyễn Hữu Thọ, ðỗ ðoàn Hiệp
Nhà XB: Nxb Lao ủộng xó hội
Năm: 2004
17. Ahmed A.T.A.and M.T. Ezaz (1997), “Diversity of Helminth Parasistes in the Freshwarter Catfish of Bangladesh”, Diseases in Asian Aquaculture III, Editor T.W. Flegel and Ian H Macrae, Fish Health Section, Asian Fisheries Society, P. 155-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diversity of Helminth Parasistes in the Freshwarter Catfish of Bangladesh”, "Diseases in Asian Aquaculture
Tác giả: Ahmed A.T.A.and M.T. Ezaz
Năm: 1997
18. Arthur J. R. (1996) “A hytory of fisheries parasitology in Southeast Asia”, Perspectives in Asiafisheries , a volume to commemorate the 10 th anniversary of the Asian Fisheries Societ, In S.S. De Silva.(ed.) manila, pp.383-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A hytory of fisheries parasitology in Southeast Asia”, "Perspectives in Asiafisheries , a volume to commemorate the 10"th" anniversary of the Asian Fisheries Societ
19. Alderman (1998), Fishery chemotherapeutic Arivew, Recent advences in aquaculture, vol3:1 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fishery chemotherapeutic Arivew
Tác giả: Alderman
Năm: 1998
21. Chinabut S. and L.H.S. Lim (1991), “Four new species of Dactylogyrids (Monogenea) from Cirrhnus jullieni Sauvage, 1878 (Cyprinidae) in Thailand”, Raffles Bulletin of Zoology, 40(1),pp.75-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Four new species of Dactylogyrids ("Monogenea)" from "Cirrhnus jullien"i Sauvage, 1878 (Cyprinidae) in Thailand”, "Raffles Bulletin of Zoology
Tác giả: Chinabut S. and L.H.S. Lim
Năm: 1991
22. Gupta S.P. and Vinod Agrawal (1967), “Trematoda, Macrolecithus indicusn.sp. from the intestine of a Freshwart Fish, Puntius sophore (Ham.), from Lucknow, India”, Helminthological society, Voi. 34, No 2, pp. 156-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trematoda, Macrolecithus indicusn.sp. from the intestine of a Freshwart Fish, Puntius sophore (Ham.), from Lucknow, India”, "Helminthological society
Tác giả: Gupta S.P. and Vinod Agrawal
Năm: 1967
23. Gussev A.V (1976), “ Freswater Indian Monogenoidea. Principles of systemties, Analysis of the world fauns and the evolution”, Indian Jourjnal of helminthology Vo1. XXV and XXVI (1973-1974), Published by the Helminthological Society of Indian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Freswater Indian Monogenoidea. Principles of systemties, Analysis of the world fauns and the evolution”, "Indian Jourjnal of helminthology
Tác giả: Gussev A.V
Năm: 1976

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Hình ảnh cá chép hương   Hình 2.2. Hình ảnh cá chép hương-giống - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 2.1. Hình ảnh cá chép hương Hình 2.2. Hình ảnh cá chép hương-giống (Trang 12)
Hỡnh 3.1: Sơ ủồ tiến hành nghiờn cứu ký sinh trựng - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
nh 3.1: Sơ ủồ tiến hành nghiờn cứu ký sinh trựng (Trang 39)
Hỡnh 3.2: Giải phẫu cỏ. A- sơ ủồ ủường cắt; B, C - cỏc cơ quan nội tạng - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
nh 3.2: Giải phẫu cỏ. A- sơ ủồ ủường cắt; B, C - cỏc cơ quan nội tạng (Trang 41)
Hỡnh 3.3: Sơ ủồ thớ nghiệm tắm CuSO 4  cho cỏ chộp hương - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
nh 3.3: Sơ ủồ thớ nghiệm tắm CuSO 4 cho cỏ chộp hương (Trang 45)
Hình 4.1: Myxobolus toyamai (A- theo Schulman, 1962; B mẫu tươi) - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.1 Myxobolus toyamai (A- theo Schulman, 1962; B mẫu tươi) (Trang 51)
Hình 4.2: Myxobolus artus (A- theo Schulman, 1962; B,C- hình mẫu tươi) - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.2 Myxobolus artus (A- theo Schulman, 1962; B,C- hình mẫu tươi) (Trang 52)
Hình 4.3: Thelohanellus acuminatus (A- hình nhuộm AgNO 3 ; B- theo Hà  Ký, 1968) - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.3 Thelohanellus acuminatus (A- hình nhuộm AgNO 3 ; B- theo Hà Ký, 1968) (Trang 53)
Hình 4.4: Thelohanellus callisporis (A- hình nhuộm AgNO 3 ; B- theo Hà  Ký, 1968) - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.4 Thelohanellus callisporis (A- hình nhuộm AgNO 3 ; B- theo Hà Ký, 1968) (Trang 54)
Hình 4.5: A- Epistylis sp (hình nhuộm AgNO 3 ) ; B – Epistylis sp (theo Bùi  Quang Tề, 1990) - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.5 A- Epistylis sp (hình nhuộm AgNO 3 ) ; B – Epistylis sp (theo Bùi Quang Tề, 1990) (Trang 56)
Hình 4.6: Trichodina nobilis (hình nhuộm AgNO 3 ) - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.6 Trichodina nobilis (hình nhuộm AgNO 3 ) (Trang 57)
Hình 4.8: Trichodina acuta (hình nhuộm AgNO 3 ) - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.8 Trichodina acuta (hình nhuộm AgNO 3 ) (Trang 59)
Hình 4.9: Trichodinella subtilis (hình nhuộm AgNO 3 ) - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.9 Trichodinella subtilis (hình nhuộm AgNO 3 ) (Trang 60)
Hình 4.10: Dactylogyrus minutus (mẫu tươi A- Cơ thể; B- ðĩa bám; C-  Gai giao phối; D -  theo Khank: ah- móc bám giữa - anchors hooks, m-  móc rìa - maginal hooks, db – màng nối lưng - dorsal, co – cơ quan giao - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.10 Dactylogyrus minutus (mẫu tươi A- Cơ thể; B- ðĩa bám; C- Gai giao phối; D - theo Khank: ah- móc bám giữa - anchors hooks, m- móc rìa - maginal hooks, db – màng nối lưng - dorsal, co – cơ quan giao (Trang 62)
Hình 4.11: (D- theo Hà Ký – Bùi Quang Tề 2007: ah- móc bám giữa -  anchors hooks, m- móc rìa - maginal hooks, db – màng nối lưng - dorsal, - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.11 (D- theo Hà Ký – Bùi Quang Tề 2007: ah- móc bám giữa - anchors hooks, m- móc rìa - maginal hooks, db – màng nối lưng - dorsal, (Trang 64)
Hình 4.12:   Paraergasilus medius (A- ảnh chụp mẫu tươi; B- theo Kubei, 1973) - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.12 Paraergasilus medius (A- ảnh chụp mẫu tươi; B- theo Kubei, 1973) (Trang 65)
Hình 4.13: A- Lernaea cyprinacae (mẫu tươi)  A - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.13 A- Lernaea cyprinacae (mẫu tươi) A (Trang 66)
Hỡnh 4.13:B- Lernaea cyprinacea Linne, 1758, a- con cỏi, b- mấu ủuụi, c-  Anten I và II, d- hàm dưới, e – Hàm trên thứ nhất và thứ 2, f –j chân thứ - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
nh 4.13:B- Lernaea cyprinacea Linne, 1758, a- con cỏi, b- mấu ủuụi, c- Anten I và II, d- hàm dưới, e – Hàm trên thứ nhất và thứ 2, f –j chân thứ (Trang 67)
Hình 4.14: Lernaea lophiara (A- mẫu tươi; B- theo Harding, 1953) - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.14 Lernaea lophiara (A- mẫu tươi; B- theo Harding, 1953) (Trang 68)
Bảng 4.2: Thành phần loài KST trờn giai ủoạn giống của cỏ chộp - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Bảng 4.2 Thành phần loài KST trờn giai ủoạn giống của cỏ chộp (Trang 70)
Hình 4.15: Trùng bánh xe bám trên mang cá - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.15 Trùng bánh xe bám trên mang cá (Trang 74)
Hình 4.16: A- mang cá chép nhiễm Myxobolus bào nang bám trên mang  cá; B- cá chép giống nhiễm Thelohanellus bào nang bám trên vây - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Hình 4.16 A- mang cá chép nhiễm Myxobolus bào nang bám trên mang cá; B- cá chép giống nhiễm Thelohanellus bào nang bám trên vây (Trang 78)
Bảng 4.3: Kết quả thử nghiệm ðồng Sulphat dùng tắm - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Bảng 4.3 Kết quả thử nghiệm ðồng Sulphat dùng tắm (Trang 80)
Bảng 4.5: Kết quả thử nghiệm Formalin dùng tắm - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Bảng 4.5 Kết quả thử nghiệm Formalin dùng tắm (Trang 82)
Bảng 4.6: Kết quả thử nghiệm Formalin dùng ngâm - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Bảng 4.6 Kết quả thử nghiệm Formalin dùng ngâm (Trang 82)
Bảng 4.2. PL1: Thành phần loài KST trên cá chép hương (80 con) tại Yên  Thường – Hà nội - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Bảng 4.2. PL1: Thành phần loài KST trên cá chép hương (80 con) tại Yên Thường – Hà nội (Trang 93)
Bảng 4.2. PL2: Thành phần loài KST trên cá chép giống (80 con) tại Yên  Thường – Hà nội - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Bảng 4.2. PL2: Thành phần loài KST trên cá chép giống (80 con) tại Yên Thường – Hà nội (Trang 94)
Bảng 4.2. PL3 Thành phần loài KST trên cá chép hương (80 con) tại trại  cá ðại học Nông Nghiệp – Hà nội - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
Bảng 4.2. PL3 Thành phần loài KST trên cá chép hương (80 con) tại trại cá ðại học Nông Nghiệp – Hà nội (Trang 95)
PL5. Bảng thống kờ so sỏnh hiệu quả của 2 loại húa chất trong ủiều trị  trùng bánh xe - nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra
5. Bảng thống kờ so sỏnh hiệu quả của 2 loại húa chất trong ủiều trị trùng bánh xe (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w