Hóa chất phòng trị bệnh trùng bánh xe

Một phần của tài liệu nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra (Trang 33 - 38)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5.3Hóa chất phòng trị bệnh trùng bánh xe

Formalin: là hóa chất ựược sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản.

đặc biệt ựây là loại hóa chất có hiệu lực cao trong việc phòng trị các bệnh KST ựơn bào, nấm, giáp xácẦ(Bùi Quang Tề, 1997).

Nguyên tắc khi dùng loại hóa chất này là dùng với liều cao ựiều trị trong thời gian ngắn hoặc dùng với liều thấp ựiều trị trong thời gian dài. Tùy theo phương pháp sử dụng mà liều dùng của Formalin khác nhau: phun vào nước ao, bể nồng ựộ 15 Ờ 20 ppm, tắm 200 Ờ 250 ppm trong thời gian 30 Ờ 60 phút.Tuy nhiên trong ựiều kiện nhiệt ựộ nước cao ta có thể dùng nồng ựộ thấp hơn ựể tránh gây ngộ ựộc cho ựộng vật thủy sản (Bùi Quang Tề, 1997). Vì ở ựiều kiện nhiệt ựộ nước cao loại hóa chất này có thể gây ảnh hưởng nguy hiểm cho ựộng vật thủy sản, nó làm giảm hàm lượng Oxy hòa tan trong nước ao vì thế gây tác hại cho cá bột, hương và cá giống (Tonguthai và Chenratchakool, 1992). Pungkachonboon (1997) cho rằng Formalin ở nồng ựộ 75ppm có thể làm giảm Oxy hòa tan trong nước xuống 0 ppm trong 48 giờ. Vì vậy khi sử dụng Formalin cần phải sục khắ liên tục. Ngoài ra Formalin có thể hạn chế hiện tượng nở hoa do thực vật phù du trong ao ở liều lượng 15ppm (Allison, 1962) Formalin ở nồng ựộ 25, 50, 75 ppm không gây ảnh hưởng ựến ựộ kiềm, ựộ cứng nhưng Tasakool (1987) lại cho rằng hợp chất này làm giảm pH trong nước.

đồng Sulphat (CuSO4. 5H2O): là tinh thể màu xanh lam ựậm ngậm 5

phân tử nước, dễ tan trong nước và có tắnh axit yếu. CuSO4 có tác dụng kìm hãm và có khả năng tiêu diệt các sinh vật gây bệnh tương ựối mạnh. CuSO4

có khả năng kết hợp với protein tạo thành phức chất, làm vón cục tế bào tổ chức dẫn ựến tiêu diệt ựược nhiều nguyên sinh ựộng vật ký sinh trên cá. Ngoài ra CuSO4 phòng và trị bệnh rất có hiệu quả ựối với các bệnh ký sinh trùng ựơn bào như: trùng bánh xe, trùng loa kèn, trùng miệng lệchẦ hạn chế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25

ựược sự phát triển của hiện tượng tảo nở hoa, khử trùng ựáy ao và diệt các ký chủ trung gian như ốc, nhuyễn thể khác. Khả năng diệt trùng của CuSO4 bị các yếu tố môi trường chi phối rất lớn. Thường trong môi trường nước có nhiều mùn bã hữu cơ, pH cao, môi trường nước cứng, ựặc biệt môi trường nước lợ, mặn ựộc lực của CuSO4 giảm, do vậy phạm vi an toàn lớn. Ngược lại trong môi trường nhiệt ựộ nước cao tác dụng của chúng tăng lên nên phạm vi an toàn ựối với ựộng vật thủy sản nhỏ. Do ựó khi sử dụng CuSO4

ựiều trị cho ựộng vật thủy sản cần lưu ý nhiệt ựộ nước.

Thuốc tắm ( KMnO4): Thuốc tắm dạng tinh thể nhỏ dài, 3 cạnh, màu

tắm, không có mùi vị, dễ tan trong nước.

2KMnO4 + H2O = 2KOH + 2MnO2 + 3O

KMnO4 là dung dịch oxy hóa mạnh. Khi gặp chất hữu cơ, oxy nguyên tử vừa giải phóng lập tức kết hợp với chất hữu cơ nên không xuất hiện bọt khắ. MnO2 kết hợp với albumin cơ thể tạo thành hợp chất muối albuminat. Ở nồng ựộ cao nó kých thắch ăn mòn tổ chức cơ thể.

Trong môi trường nước KMnO4 có khả năng tạo ra Oxy nguyên tử mà chắnh nó tham gia vào quá trình Oxy hóa các Protein của tác nhân gây bệnh ựể tiêu diệt tác nhân gây bệnh. Trong thủy sản KMnO4 dùng ựể: Sát trùng dụng cụ, tẩy ao, phòng và trị một số bệnh như: nguyên sinh ựộng vật, nấm.

Phương pháp sử dụng: Nồng ựộ dùng 10 - 20 ppm ựể tắm cho cá trong thời gian 30 - 40 phút ở nhiệt ựộ 20 Ờ 300C. Nếu nhiệt ựộ thấp thì tăng nồng ựộ lên. Khi tắm cần chú ý sức chịu ựựng của cá (Bùi Quang Tề, 2003).

Muối ăn (NaCl): Dạng tinh thể màu trắng, có vị mặn, dễ tan trong nước.

NaCl = Na+ + Cl-

NaCl tạo áp suất thẩm thấu và làm biến tắnh protein tế bào sinh vật, làm chết một số sinh vật ký sinh bên ngoài cơ thể ựộng vật thủy sản. đặc biệt ký sinh trùng thuộc ngành nguyên sinh ựộng vật và một số vi khuẩn trong nước ngọt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26

Thường dùng nồng ựộ từ 1 Ờ 3% tắm cho ựộng vật thủy sản. Thời gian tắm và nồng ựộ tắm thắch hợp phải tùy từng tình hình cụ thể nhất là trạng thái cơ thể của ựộng vật thủy sản. Muối NaCl thường dùng ựối với ựộng vật thủy sản nước ngọt

2.6. đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU.

đặc ựiểm ựịa lý, khắ hậu, khu hệ ựộng - thực vật, sự phân bố dân cư, tập quán sinh hoạt của con người, tình hình nuôi trồng thủy sản ở một vùng có quan hệ chặt chẽ với sự tồn tại, phát triển ký sinh trùng ký sinh. Nghiên cứu của chúng tôi ựược thực hiện tại thủ ựô Hà Nội. Vì vậy hiểu rõ ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Hà Nội là một yêu cầu cần thiết cho chúng tôi thực hiện ựề tài.

Hà Nội là thủ ựô, ựồng thời là thành phố ựứng ựầu Việt Nam về diện tắch tự nhiên và ựứng thứ hai về diện tắch ựô thị sau thành phố Hồ Chắ Minh, nó cũng ựứng thứ hai về dân số với 6.913.161 người. Nằm giữaựồng bằng sông Hồng trù phú, nơi ựây ựã sớm trở thành một trung tâm chắnh trị và tôn giáo ngay từ những buổi ựầu của lịch sử Việt Nam

Hà Nội hiện nay có diện tắch 3.344,7 kmỗ, gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện ngoại thành. Cùng với Thành phố Hồ Chắ Minh, Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế của cả quốc gia. Năm 2009, sau khi mở rộng, GDP của thành phố tăng khoảng 6,67%, tổng thu ngân sách khoảng 70.054 tỷ ựồng. Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục với các nhà hát, bảo tàng, các làng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia và các trường ựại học lớn.

- Vị trắ ựịa lý

Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng ựồng bằng Bắc Bộ trù phú. Với vị trắ và ựịa thế ựẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn, ựầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27

Hà Nội nằm ở vĩ ựộ bắc: 20o53' ựến 21o23', Kinh ựộ ựông: 105o44' ựến 106o02'. Hà Nội giáp với năm tỉnh: Thái Nguyên ở phắa bắc, Bắc Ninh và Hưng Yên ở phắa ựông và ựông nam, Hà Nam và Vĩnh Phúc ở phắa nam và phắa tây.

- Sông ngòi

Hà Nội là thành phố gắn liền với những dòng sông, trong ựó sông Hồng là lớn nhất. Sông Hồng bắt ựầu từ dãy Ngụy Sơn (Trung Quốc), ở ựộ cao 1776m, chảy theo hướng tây - bắc - ựông - nam vào Việt Nam từ Lào Cai và chảy ra vịnh Bắc Bộ. Sông Hồng chảy qua Hà Nội dài khoảng 30 km.

đê sông Hồng ựược ựắp từ năm 1108, ựoạn từ Nghi Tàm ựến Thanh Trì, gọi là ựê Cơ Xá. Ngày nay sông Hồng ở Việt Nam có 1267km ựê ở cả hai bên tả, hữu ngạn. độ cao mặt ựê tại Hà Nội là 14m so với mặt nước biển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sông Hồng góp phần quan trọng trong sinh hoạt ựời sống cũng như trong sản xuất. Lượng phù sa của sông Hồng rất lớn, trung bình 100 triệu tấn/năm. Phù sa giúp cho ựồng ruộng thêm màu mỡ, ựồng thời bồi ựắp và mở rộng vùng châu thổ. Nguồn cá bột của sông Hồng ựã cung cấp cá giống ựáng kể cho nghề nuôi cá nước ngọt ở ựồng bằng Bắc Bộ.

Ngoài sông Hồng, trong ựịa phận Hà Nội còn có sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Nhuệ và sông Cà Lồ.

- Khắ hậu

Khắ hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với ựặc ựiểm của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, ắt mưa. Thuộc vùng nhiệt ựới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt ựộ cao. Và do tác ựộng của biển, Hà Nội có ựộ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một ựặc ựiểm rõ nét của khắ hậu Hà Nội là sự thay ựổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình 28,1 ồC. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khắ hậu của mùa ựông với nhiệt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28

ựộ trung bình 18,6 ồC. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có ựủ bốn mùa xuân, hạ, thu và ựông.

- Thực vật và ựộng vật

Các loại thực vật tự nhiên chỉ còn dạng thứ sinh, tập trung trong huyện Sóc Sơn. Ở ựây còn khoảng hơn 6.700 ha ựất lâm nghiệp ựang ựược gấp rút trồng rừng, phủ xanh ựất trống, ựồi trọc ựể khôi phục thảm thực vật, bảo vệ môi sinh. Do có rừng, gần ựây ựã thấy xuất hiện trở lại nhiều loại chim ăn ngũ cốc, các loài gậm nhấm và thú rừng (lợn rừng, chồn, sóc, trăn, rắn...) vốn trước kia có rất nhiều.

Giới ựộng vật còn tương ựối phong phú là ựộng vật dưới nước như cá, tôm, cua, ốc, kể cả cá trong ựồng và ngoài sôngHà Nội là vùng ựất trù phú, có truyền thống sản xuất nông nghiệp từ lâu ựời, ựã cung cấp nhiều giống cây trồng, vật nuôi quắ, có giá trị kinh tế và nổi tiếng trong cả nước.

- Hệ sinh thái ao hồ.

Hồ, ao, ựầm của Hà Nội thuộc hệ sinh thái nước tĩnh (Lentil Ecosystem), tức là nước không chảy, khác với hệ sinh thái nước chảy như sông, suối (Lotic Ecosystem). Giữa hồ và ao không có sự phân biệt thực sự rõ ràng, tuy nhiên theo Brown, A.L (1987) ao là nơi mà ánh sáng có thể soi qua tầng nước xuống tận ựáy và hồ là nơi mà ánh sáng không soi tới ựáy ựược. đầm là nơi nước ngập rất nông có các loại thực vật có thể sống ựược tạo thành hệ sinh thái ựặc biệt. Các hồ và ựầm lớn vừa thuộc hệ sinh thái nước tĩnh, vừa thuộc hệ sinh thái ựất ngập nước thuộc hồ và ựầm.

- Tình hình nuôi cá nước ngọt ở vùng Hà Nội

Theo thống kê Hà Nội ựang có khoảng 18.000 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản.

Ngoại thành Hà Nội với diện tắch nuôi trồng thủy sản khá lớn nhưng năng suất nuôi trồng thủy sản không cao. Theo ựánh giá báo cáo của tổng cục thống kê thì năng suất nuôi của Hà Nội mới chỉ ựạt 2,5 tấn/ha.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29

3. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra (Trang 33 - 38)