Tình hình sử dụng thuốc và hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra (Trang 28 - 31)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5.1.Tình hình sử dụng thuốc và hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản

Các nhà nghiên cứu ký sinh trùng (KST) cá ựều thống nhất chung một quan ựiểm rằng việc dùng thuốc ựể chữa trị cho cá là rất khó khăn, tốn kém nên phòng bệnh là chắnh, tuỳ bệnh và từng ựiều kiện hoàn cảnh mà chúng ta có thể sử dụng các biện pháp xử lý khác nhau. Năm 2001, trong luận án tiến sỹ tác giả Bùi Quang Tề ựã nghiên cứu biện pháp phòng bệnh ký sinh trùng trên cá tốt nhất là tạo ựiều kiện môi trường thuận lợi cho cá nuôi ựồng thời diệt ựược ký sinh trùng, ao nuôi phải ựuợc kiểm tra KST và xử lý nếu cá nhiễm bệnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20

Việc dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản có thể ựưa lại nhiều lợi ắch khác nhau như có thể làm tăng hiệu quả sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng tỷ lệ sống sót của ựàn ấu trùng trong các trại giống. Nhờ tác dụng của các loại thuốc khác nhau ựã và ựang dùng trong nuôi trồng thủy sản ựã làm giảm ựáng kể những rủi ro bệnh tật nếu dùng ựúng thuốc, ựúng liều lượng, ựúng thời gian quy ựịnh và ựặc biệt là giai ựoạn sớm của bệnh. Tuy nhiên việc dùng thuốc quá lạm dụng trong nuôi trồng thủy sản nói chung và trong nuôi công nghiệp (nuôi thâm canh) ựã và ựang phổ biến ở Việt Nam và các nước trong khu vực, có thể dẫn ựến hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe con người, phá hủy môi trường sinh thái, làm ảnh hưởng ựến chất lượng các ựàn giống, ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm thương phẩm và tạo ra các chủng vi khuẩn kháng thuốc. Những ảnh hưởng này càng nặng nề khi những người ngư dân tham gia nuôi trồng thủy sản không có ý thức và hiểu biết ắt về hiệu quả và tác dụng của từng loại thuốc mà họ dùng hàng ngày. Trong nuôi thâm canh (nuôi công nghiệp) dùng thuốc là ựiều không thể tránh khỏi, nhưng ựể dùng có hiệu quả, giảm ựi các tác ựộng phụ vốn có của thuốc tới môi trường, sức khỏe của con người và vật nuôi, các cơ quan quản lý nhà nước về thuốc thú y thủy sản phải ban hành những quy ựịnh nghiêm ngặt về các loại hóa chất ựược sử dụng và cấm dùng trong nuôi trồng thủy sản. Có biện pháp xử lý thắch ựáng những người mua và bán những thuốc ựã cấm. Mặt khác, cần bồi dưỡng nâng cao ý thức và sự hiểu biết cho ngư dân tham gia nuôi trồng thủy sản về tác dụng và hiệu quả hai mặt của tất cả các chủng loại thuốc dùng trong nuôi trồng thủy sản (http://www.khoahoc.net/baivo/nguyenthuongchanh/120707-catom.htm).

Theo Alderman (1998), cho biết trong nuôi trồng thủy sản, muối ăn (NaCl) là loại hóa chất ựược sử dụng sớm nhất ựể hạn chế ký sinh trùng.

đến ựầu thế kỷ XIX, KMnO4 ựược coi như một loại thuốc chủ yếu ựể phòng và chữa bệnh cho cá. Năm 1920 và 1930, Formalin ựược sử dụng trong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21

thời gian dài ựể trị bệnh do hai loại ký sinh trùng Gyrodactylus

Dactylogyrus (Paperna. I, 1961).

Trong những năm tiếp theo, nhờ những tiến bộ của khoa học mà nhiều loại thuốc và hóa chất ựã ựược thử nghiệm và ựưa vào sử dụng phổ biến như: sulphat ựồng (CuSO4), Xanh malachite (hiện nay ựã cấm sử dụng) ựể phòng trừ bệnh do nấm gây ra. Sau ựó những năm 30 của thế kỷ XX, hệ thống vaccin lần ựầu tiên ựược sử dụng ựể hạn chế các bệnh do vi khuẩn. đây là bước tiến nhảy vọt của khoa học trong việc làm hạn chế các dịch bệnh xảy ra ựối với ựộng vật thủy sản. đến nay vaccine ựược coi như biện pháp ngăn chặn sự bùng phát của dịch bệnh trên cạn cũng như ựộng vật thủy sản (Alderman, 1998).

Trong những năm trước ựây, Chloramphenicol là một loại kháng sinh có hiệu lực cao ựối với cả hai loại vi khuẩn gram âm và gram dương. Loại kháng sinh này từ khi xuất hiện ựược sử dụng phổ biến và lan rộng sang các nước đông Âu và Châu Á (Tonguthai and Chanratchakool. P, 1992). Hiện nay do hàm lượng thuốc tồn dư trong sản phẩm thủy sản ảnh hưởng xấu ựến sức khỏe con người và môi trường nên Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn ựã ra quyết ựịnh cấm sử dụng loại thuốc kháng sinh này trong nuôi trồng, ựánh bắt, chế biến và bảo quản sản phẩm thủy sản. Khuynh hướng sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản hiện nay là sử dụng các thuốc kháng sinh tổng hợp có tác dụng tốt ựối với ựộng vật thủy sản nhưng không ảnh hưởng ựến sức khỏe con người.

Từ những năm 1950, CuSO4 ựược coi là một loại hóa chất sử dụng có hiệu quả trong ựiều trị nấm, ựồng thời CuSO4 cũng là một trong những hóa chất ựược sử dụng rộng rãi và lâu ựời nhất trong nuôi trồng thủy sản. đầu tiên người ta biết ựến CuSO4 như một loại hóa chất diệt tảo. Tuy nhiên, chúng vẫn ựược coi như một loại hóa chất ựể trị bệnh vi khuẩn, nấm, KST ựơn bào, sán lá ựơn chủ, giáp xác ký sinhẦ(Davis, 1953; Brakev, 1961; Herman, 1972;

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22

Hoffman, 1972; Mayer, 1974Ầ). Hiệu quả ựiều trị KST của CuSO4 thì thấy rõ, còn hiệu quả ựiều trị vi khuẩn còn nghi ngờ.

Bên cạnh CuSO4, Xanh malachite cũng là một loại hóa chất có hiệu quả trị nấm và KST trên ựộng vật thủy sản. Là loại hóa chất có ảnh hưởng tới quá trình sinh tổng hợp Protein từ các axit amin, ảnh hưởng tới quá trình tạo năng lượng, do vậy chúng có hiệu quả cao trong ựiều trị bệnh. Xanh malachite là loại hóa chất có khả năng diệt trùng mạnh nên hiệu quả phòng trị bệnh do KST gây ra rất tốt. Tuy nhiên, Xanh malachite là loại hóa chất có thời gian phân hủy dài, gây ảnh hưởng xấu ựến sức khỏe con người (gây ung thư da). Vì vậy hiện nay Xanh malachite ựã bị cấm sử dụng ở Việt Nam và các nước khác (Hà Ký Ờ Bùi Quang Tề, 2007).

Một phần của tài liệu nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra (Trang 28 - 31)