Lời nói đầu Sản lượng thuỷ sản bao gồm cả khai thác và nuôi trồng của thế giới năm 1975 đạt 87,9 triệu tấn, năm 1995 đạt 112 triệu tấn. Sản lượng nuôi trồng liên tục tăng từ 9 triệu tấn (10% tổng sản lượng) năm 1975 lên 27,8 triệu tấn năm 1995 (chiếm 25%). Châu á là khu vực nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu, năm 1995 sản xuất 90,1% sản lượng nuôi trồng thuỷ sản thế giới. Thập kỷ qua sản lượng tăng 243,8%. Mức tiêu thụ cá bình quân/ người ở các nước châu á đang phát triển trong ba thập kỷ qua đã tăng gấp đôi, từ 5kg đến 10kg/người, chủ yếu nhờ vào nuôi trồng thuỷ sản. Trong nuôi trồng thuỷ sản, năm 1995 cá nước ngọt chiếm 46%. Việt Nam sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đứng hàng thứ 13 trên thế giới, xếp hàng thứ 10 ở châu á. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản trong 10 năm qua của nước ta đã tăng 172,1% (năm 1989 đạt 312.530 tấn, năm 1998 đạt 537.870 tấn), trong đó sản lượng nuôi nước ngọt chiếm 86,9% năm 1995. Khi nghề nuôi cá phát triển thì hàng loạt vấn đề kỹ thuật phải được nghiên cứu như: giống, thức ăn, kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh. Trong các thuỷ vực nước ngọt cá thường gặp các bệnh trong đó có các bệnh ký sinh trùng (KST) làm chậm tăng trưởng của cá, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cá hoặc gây tử vong làm thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá. Nghiên cứu KST không chỉ có ý nghĩa thực tiễn mà còn có ý nghĩa về mặt lý luận. Nghiên cứu một cách hệ thống sẽ cho phép chúng ta biết được tình hình nhiễm KST, quy luật phát triển và gây bệnh của chúng ở cá nuôi, từ đó nghiên cứu các biện pháp phòng trị bệnh cho cá có cơ sở khoa học và hiệu quả. ở Việt Nam một số tác giả nghiên cứu ký sinh trùng có hệ thống trên một số loài cá nước ngọt ở miền Bắc như: Hà Ký năm 1968 [118], [119], [120], [121], [122], [123], Nguyễn Thị Muội (1976) [7], F. Moravec và O. Sey (1988- 1989) [66],[67],...[70], O.Sey và F. Moravec (1986) [83], O.Sey (1988) [84]. ở miền Nam trong các nguồn tài liệu về ký sinh trùng có thể gặp một số tác giả như Lê Văn Hoà, Phạm Ngọc Khuê (1967) [100], Lê Văn Hoà và Bùi Thị Liên Hương (1969) [101]; Nguyễn Thị Muội (1985) [8]. Tuy nhiên, những nghiên cứu về lĩnh vực này còn quá ít ỏi và chưa có hệ thống. Để bổ sung và hoàn thiện khu hệ ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, thì việc nghiên cứu ký sinh trùng bệnh cá khu vực phía Nam là rất cần thiết và bức xúc. Được sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Thuỷ sản, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội đồng xét duyệt đề cương nghiên cứu sinh của trường Đại học khoa học tự nhiên và các thầy hướng dẫn, chúng tôi thực hiện luận án: Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt đồng bằng sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng. Luận án nhằm giải quyết các mục tiêu sau: 1- Xác định thành phần loài ký sinh trùng ở cá nước ngọt đồng bằng sông Cửu Long. 2- Nghiên cứu một số đặc điểm của ký sinh trùng ở cá nước ngọt đồng bằng sông Cửu Long. 3- Thí nghiệm một số biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng thường gặp gây nguy hiểm cho cá nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long.
Luận văn tiến sĩ sinh học 1 Bộ giáo dục và đào tạo đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học tự nhiên bùi quang tề ký sinh trùng của một số loi cá nớc ngọt đồng bằng sông cửu long v các giải pháp phòng trị chúng luận văn tiến sỹ sinh học h nội 2001 Bùi Quang Tề 2 Bộ giáo dục và đào tạo đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học tự nhiên bùi quang tề ký sinh trùng của một số loi cá nớc ngọt đồng bằng sông cửu long v các giải pháp phòng trị chúng Chuyên ngành: Thủy sinh học Mã số: 1.05.11 luận văn tiến sỹ sinh học Ngời hớng dẫn khoa học PGS TS Vũ Trung Tạng TS Hà Ký h nội - 2001 Luận văn tiến sĩ sinh học 3 Lời cảm ơn Luận án ny đã đợc thực hiện nhờ sự giúp đỡ v cổ vũ của nhiều cơ quan ban ngnh, của cơ sở đo tạo, của thy hớng dẫn v bạn bè, nhân đây tôi xin trân trọng cảm ơn: Bộ Giáo dục đo tạo, Bộ Thuỷ sản Ban giám hiệu, Phòng đo tạo sau đại học, Khoa Sinh học, Bộ môn động vật không xơng sống của trờng Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia H Nội. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 2. Khoa thuỷ sản trờng đại học Cần Thơ Các cơ sở nuôi cá ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 Các cán bộ của bộ môn bệnh động vật thuỷ sản, Viện NCNTTS 1 Thầy TS H Ký. Thầy PGS TS Vũ Trung Tạng. Xin gửi lời cảm ơn chân thnh tới các bạn bè đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hon thnh luận án ny. Xin cảm ơn vợ v các con đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ v cổ vũ chồng, bố hon thnh đợc luận án ny. Cuối cùng cùng con xin cảm ơn các vị Anh linh Tiên tổ v ông b Cha Mẹ đã gi nh tình thơng u ái đến con. Nghiên cứu sinh Bùi Quang Tề 4 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Bùi Quang Tề LuËn v¨n tiÕn sÜ sinh häc 5 Bïi Quang TÒ 6 Luận văn tiến sĩ sinh học 7 Bảng chữ viết tắt T: cá thịt G: cá giống H: cá hơng B: cá bột CĐN: Cờng độ nhiễm CĐNTB: Cờng độ nhiễm trung bình ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long KST: Ký sinh trùng KQVCTG: Không qua vật chủ trung gian Max. (Maximum): số lợng trùng đếm đợc nhiều nhất, Min. (Minimum): số lợng trùng đếm đợc ít nhất, NKS: Nội ký sinh NGKS: Ngoại ký sinh QVCTG: Qua vật chủ trung gian TLN: Tỷ lệ nhiễm TTKHV: Thị trờng kính kiển vi VCCC: Vật chủ cuối cùng VCTG: Vật chủ trung gian Bùi Quang Tề 8 Mục lục Trang Lời cám ơn 3 Lời cam đoan 4 Bằng Tiến sỹ 5 Bảng chữ viết tắt 7 Mục lục 8 Lời nói đầu 10 Chơng 1: Tổng quan ti liệu 12 1.1. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới 12 1.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá ở Việt Nam 16 1.3. Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng và biện pháp phòng trị bệnh ở cá 17 Chơng 2: Vật liệu v phơng pháp nghiên cứu 23 2. 1. Thời gian, địa điểm và đối tợng nghiên cứu 23 2. 2. Phơng pháp nghiên cứu 27 2. 2.1. Phơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá 27 2. 2.2. Phơng pháp thí nghiệm phòng trị bệnh KST cho cá 37 2. 3. Tài liệu dùng cho viết luận án 40 Chơng 3: nghiên cứu Thnh phần loi v tình hình nhiễm kST của cá nớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long 41 3.1. Danh sách loài KST và tỷ lệ nhiễm ở cá nớc ngọt ĐBSCL 41 3.2. Phân loại KST của cá nớc ngọt ĐBSCL 58 1. Ngành trùng roi- Mastigophora 58 2. Ngành trùng bào tử sợi- Cnidosporidia 59 3. Ngành trùng lông- Ciliophora 66 4. Ngành giun dẹp- Plathelminthes 75 5. Ngành giun tròn- Nemathelminthes 147 6. Ngành giun đầu gai- Acanthocephales 159 7. Ngành giun đốt- Annelida 163 8. Ngành chân khớp- Arthropoda 164 Luận văn tiến sĩ sinh học 9 Chơng 4: nghiên cứu Đặc điểm khu hệ KST cá nớc ngọt ĐBSCL.169 4.1. Mức độ nhiễm KST giữa các mùa khác nhau ở cá nớc ngọt ĐBSCL. 169 4.2. Mức độ nhiễm KST của cá nớc ngọt ĐBSCL phụ thuộc theo giai đoạn phát triển của cá (lứa tuổi) 171 4.3. Đặc điểm KST của cá nớc ngọt ĐBSCL phụ thuộc vào thức ăn và tập tính sinh học của vật chủ 174 4.4. KST của cá nhập nội . 179 4.5. Thành phần loài KST của cá nớc ngọt ở ĐBSCL có nhiều điểm tơng đồng với KST cá ở các nớc trong khu vực 183 Chơng 5: Ký sinh trùng gây bệnh nguy hiểm cho cá nuôi v kết quả thí nghiệm biện pháp phòng trị 187 5.1. Những KST thờng gây bệnh nguy hiểm cho cá nuôi ở ĐBSCL 187 5.2. Kết quả thí nghiệm biện pháp phòng trị bệnh một số bệnh KST 192 5.2.1. Cải tạo và vệ sinh môi trờng nuôi cá 192 5.2.2. Dùng thuốc và hoá chất tiêu diệt ký sinh trùng 194 5.2.3. Quản lý và chăm sóc 202 Kết luận v đề xuất 204 Danh mục công trình của tác giả 207 Ti liệu tham khảo 209 Phụ lục 224 Bùi Quang Tề 10 Lời nói đầu Sản lợng thuỷ sản bao gồm cả khai thác và nuôi trồng của thế giới năm 1975 đạt 87,9 triệu tấn, năm 1995 đạt 112 triệu tấn. Sản lợng nuôi trồng liên tục tăng từ 9 triệu tấn (10% tổng sản lợng) năm 1975 lên 27,8 triệu tấn năm 1995 (chiếm 25%). Châu á là khu vực nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu, năm 1995 sản xuất 90,1% sản lợng nuôi trồng thuỷ sản thế giới. Thập kỷ qua sản lợng tăng 243,8%. Mức tiêu thụ cá bình quân/ ngời ở các nớc châu á đang phát triển trong ba thập kỷ qua đã tăng gấp đôi, từ 5kg đến 10kg/ngời, chủ yếu nhờ vào nuôi trồng thuỷ sản. Trong nuôi trồng thuỷ sản, năm 1995 cá nớc ngọt chiếm 46%. Việt Nam sản lợng nuôi trồng thuỷ sản đứng hàng thứ 13 trên thế giới, xếp hàng thứ 10 ở châu á. Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản trong 10 năm qua của nớc ta đã tăng 172,1% (năm 1989 đạt 312.530 tấn, năm 1998 đạt 537.870 tấn), trong đó sản lợng nuôi nớc ngọt chiếm 86,9% năm 1995. Khi nghề nuôi cá phát triển thì hàng loạt vấn đề kỹ thuật phải đợc nghiên cứu nh: giống, thức ăn, kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh. Trong các thuỷ vực nớc ngọt cá thờng gặp các bệnh trong đó có các bệnh ký sinh trùng (KST) làm chậm tăng trởng của cá, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cá hoặc gây tử vong làm thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá. Nghiên cứu KST không chỉ có ý nghĩa thực tiễn mà còn có ý nghĩa về mặt lý luận. Nghiên cứu một cách hệ thống sẽ cho phép chúng ta biết đợc tình hình nhiễm KST, quy luật phát triển và gây bệnh của chúng ở cá nuôi, từ đó nghiên cứu các biện pháp phòng trị bệnh cho cá có cơ sở khoa học và hiệu quả. ở Việt Nam một số tác giả nghiên cứu ký sinh trùng có hệ thống trên một số loài cá nớc ngọt ở miền Bắc nh: Hà Ký năm 1968 [118], [119], [120], [121], [122], [123], Nguyễn Thị Muội (1976) [7], F. Moravec và O. Sey (1988- 1989) [66],[67], [70], O.Sey và F. Moravec (1986) [83], O.Sey (1988) [84]. [...]... sách Ký sinh trùng và bệnh truyền nhiễm ở cá châu Phi, ông đã mô tả các bệnh ký sinh trùng ở các trại nuôi cá và khoá phân loại ký sinh trùng quan trọng của cá [81] Hoffman G.L (1998) [41] đã tổng kết nghiên cứu ký sinh trùng của cá nớc ngọt ở Bắc Mỹ (Mỹ và Canada) gồm 416 loài cá thuộc 36 họ của cá nội địa và cá nhập nội; ngoài ra còn 114 loài cá nớc lợ, cá nhiệt đới và cá biển Ký sinh trùng của cá. .. thành phần loài ký sinh trùng ở cá nớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long 2- Nghiên cứu một số đặc điểm của ký sinh trùng ở cá nớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long 3- Thí nghiệm một số biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng thờng gặp gây nguy hiểm cho cá nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long 12 Bùi Quang Tề Chơng 1: Tổng quan ti liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới Ký sinh trùng cá đã đợc nghiên... đơn chủ ở cá nớc ngọt Malaysia [49], [50] [60] 16 Bùi Quang Tề ở Lào, Moravec và Scholz, 1988 đã xác định đợc 11 loài giun tròn (Nematoda) ký sinh ở 10 loài cá nớc ngọt Scholz, 1991 khi điều tra ấu trùng (metacercaria) của Trematoda ở 61 loài cá nớc ngọt, đã xác định đợc 14 loài ký sinh trùng [82] 1.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá ở Việt Nam Ngời đầu tiên nghiên cứu ký sinh trùng ở cá Việt... 5 Plotosidae Plotosus cunius (Hamilton) Tên địa phơng (3) Họ thát lát Cá thát lát Họ cá chép Cá mè Vinh Cá he vàng Cá trắng Cá dảnh Cá chài Cá duồng Cá linh ống Cá mrigal Cá catla Cá rô hu Cá linh rìa Cá mè hôi Cá ngựa Họ cá nheo Cá trèn bầu Cá leo Cá trèn răng Họ cá trê Cá trê vàng Cá trê vàng Cá trê trắng Họ cá ngát Cá ngát Số cá thể thu mẫu (4) 58 - T 62 - T 54 - T 15 - T 11 - T 59 - T 15 - T 25... định đợc 10 loài cá nhiễm metacercaria của Clonorchis và Opisthorchis ở một số tỉnh của miền Bắc và miền Trung Việt Nam [2] 1.3 Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng và biện pháp phòng trị bệnh ở cá Nhiều loài ký sinh trùng là nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm cho cá ở giai đoạn sớm (cá hơng, cá giống) Nguyên nhân gây bệnh cho cá do KST đã đợc nhiều tác giả trên thế giới thông báo Nhiều loài ký sinh trùng đã gây... trên 50 loài cá kinh tế [1, tr.269] Chúng tôi đã tiến hành điều tra KST chủ yếu ở nhóm cá kinh tế và một số loài cá nhập nội Đã mổ khám 3.217 cá thể của 41 loài và dòng cá nớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long (xem bảng 2.1), trong đó có 1.832 cá giống của 6 loài cá tra, cá trê vàng, rôhu, mrigal, catla, rô phi vằn và 5 loài cá nhập nội: rôhu, mrigal, catla, rô phi, cá mùi Bảng 2.1: Các loài cá ở đồng bằng... Copepoda- 21 và Isopoda- 5 ở Thái Lan nhà khoa học ngời Mỹ Charles Branch Wilson (1926, 1927, 1928), đã mô tả hai loài của Argulus và Caligus từ cá nớc ngọt Thái Lan [20] PaiboonYutisri; Apirum- Thuhanruksa (1985) [75], khi điều tra khu hệ KST của một số cá sống tự nhiên ở một số vùng của Thái Lan đã phát hiện 16 loài ký sinh trùng, trong đó gồm 3 loài ngoại ký sinh và 13 loài nội ký sinh ở cá bống tợng... nghiên cứu ký sinh trùng lâu năm của Liên Xô cũ Công trình đã mô tả hơn 2.000 loài ký sinh trùng của 233 loài cá thuộc 25 họ cá nớc ngọt Liên Xô Có thể nói Liên Xô cũ là nớc có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu ký sinh trùng ở cá sớm nhất, toàn diện và đồ sộ nhất Các nớc châu Âu khác cũng có nhiều nhà khoa học nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Jií Lom (1958-1997) ngời Tiệp Khắc đã nghiên cứu ký sinh trùng. .. [36], đã nghiên cứu ký sinh trùng đơn bào và giun sán ký sinh trên cá A.V Gussev (1976) đã nghiên cứu khu hệ sán lá đơn chủ ở 37 loài cá nớc ngọt ấn Độ, phân loại đợc 57 loài sán lá đơn chủ trong đó có 40 loài mới [39] ở Banglades, A.T.A Ahmed và M.T Ezaz, 1997 [19] đã nghiên cứu ký sinh trùng của 17 loài cá trơn (không vẩy) kinh tế nớc ngọt, đã xác định đợc 69 loài giun sán ký sinh (Monogenea- 1,... (Bleeker) 18 Gobiidae Glossogobius giuris (Hamilton) Tổng cộng Họ cá đối Cá đối Họ lơn Lơn Họ cá quả Cá lóc Cá lóc bông Cá dày Họ cá rô Cá rô đồng Họ cá sặc Cá sặc rằn Cá sặc bớm Họ cá tai tợng Cá tai tợng Họ rô biển Cá rô biển Họ cá mùi Cá mùi Họ cá rô phi Cá rô phi vằn Cá rô phi đỏ Họ bống đen Cá bống dừa Cá bống tợng Họ cá bống Cá bống cát 21 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 (2) (4) . Ký sinh trùng của một số loài cá nớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng. Luận án nhằm giải quyết các mục tiêu sau: 1- Xác định thành phần loài ký sinh trùng ở. nghiên cứu ký sinh trùng của cá nớc ngọt ở Bắc Mỹ (Mỹ và Canada) gồm 416 loài cá thuộc 36 họ của cá nội địa và cá nhập nội; ngoài ra còn 114 loài cá nớc lợ, cá nhiệt đới và cá biển. Ký sinh trùng. điều tra khu hệ KST của một số cá sống tự nhiên ở một số vùng của Thái Lan đã phát hiện 16 loài ký sinh trùng, trong đó gồm 3 loài ngoại ký sinh và 13 loài nội ký sinh ở cá bống tợng (Oxyeleotris