Nghiên cứu ký sinh trùng trên ghẹ xanh (portunus pelagicus linnaeus, 1766) tự nhiên ở vùng biển nha trang – khánh hòa

80 2.1K 7
Nghiên  cứu ký sinh trùng trên ghẹ xanh (portunus pelagicus  linnaeus, 1766) tự nhiên ở  vùng biển nha trang – khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    PHẠM NGUYỄN HẬU NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN GHẸ XANH (Portunus pelagicus Linnnaeus, 1766) TỰ NHIÊN Ở VÙNG BIỂN NHA TRANG – KHÁNH HÒA. LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang – 2012 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    PHẠM NGUYỄN HẬU NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN GHẸ XANH (Portunus pelagicus Linnaeus, 1766) TỰ NHIÊN Ở VÙNG BIỂN NHA TRANG – KHÁNH HÒA. Chuyên ngành: Nuôi Trồng Thủy Sản Mã số: 60.62.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Võ Thế Dũng TS. Cái Ngọc Bảo Anh Nha Trang – 2012 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả trong luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dƣới sự chỉ dẫn tận tình của Thầy hƣớng dẫn. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả Phạm Nguyễn Hậu Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nha Trang, Khoa Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thủy sản, cùng toàn thể quý thầy cô đã hết lòng giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin tỏa lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn của tôi là TS. Võ Thế Dũng và TS. Cái Ngọc Bảo Anh đã tận tình, chu đáo giúp tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới GS.TS. Glenn A. Bristow ngƣời đã giúp đỡ tôi về nguồn tài liệu tham khảo, kinh phí cũng nhƣ trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị của Phòng Sinh học thực nghiệm và các anh chị học viên lớp CH2009 - NT2 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bố mẹ những ngƣời chịu vất vả, khó khăn đã luôn ở bên cạnh và tạo mọi điều kiện để tôi tham gia lớp học. Xin trân trọng cảm ơn ! Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m iii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục các từ viết tắt vii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Một số đặc điểm sinh học của ghẹ xanh 3 1.1.1. Phân bố 3 1.1.2. Sinh thái 3 1.1.3. Sinh sản 4 1.1.4. Vị trí phân loại 5 1.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cua ghẹ trên thế giới. 5 1.2.1. Trùng đơn bào 5 1.2.2. Giáp xác chân tơ (Rhizocephalan) 7 1.2.3. Giáp xác bám (Octolasmis) 8 1.2.4. Giun (Nemertean) 12 1.3. Những nghiên cứu về bệnh cua, ghẹ ở Việt nam 14 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Thời gian, địa điểm và đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2. Mẫu ghẹ nghiên cứu 16 2.3. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1. Dụng cụ 17 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m iv 2.4.2. Xử lý mẫu 17 2.4.3. Các bƣớc tiến hành 18 2.4.4. Chuẩn bị và cố định 19 2.4.5. Xử lý số liệu 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1. Thành phần loài, tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm KST trên ghẹ xanh (Portunus pelagicus). 21 3.1.1. Thành phần giống loài ký sinh trên ghẹ xanh. 21 3.1.2. Một số đặc điểm phân loại các loài ký sinh trùng 23 3.1.2.1. Loài Epistylis sp. 23 3.1.2.2. Loài Apiosoma sp. 24 3.1.2.3. Loài Loxosomella sp. 25 3.1.2.4. Loài Carcinonemertes sp. 26 3.1.2.5. Loài Turbellaria (giun dẹp) 29 3.1.2.6. Loài Choniosphaera indica 29 3.1.2.7. Loài Octolasmis warwickii 32 3.1.2.8. Loài Octolasmis sp. 33 3.1.3. Phần trăm thành phần loài KST trên ghẹ 35 3.2. Mức độ nhiễm ký sinh trùng trên ghẹ xanh (Portunus pelagicus) 36 3.2.1. Mức độ nhiễm KST theo giới tính 36 3.2.2. Mức độ nhiễm KST trên ghẹ qua các tháng nghiên cứu 39 CHƢƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 43 4.1. Kết luận 43 4.2. Đề xuất ý kiến 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 54 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kích thƣớc và số lƣợng ghẹ nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Thành phần ký sinh trùng trên ghẹ xanh 22 Bảng 3.2 Mức độ nhiễm ký sinh trùng trên ghẹ 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm và cƣờng độ nhiễm theo điều kiện về giới tính 38 Bảng 3.4 Mức độ nhiễm ký sinh trùng qua các tháng nghiên cứu 40 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình dạng bên cơ thể ngoài của ghẹ xanh 5 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 17 Hình 3.1: Hình dạng cơ thể Epistylis sp 23 Hình 3.2: Hình dạng cơ thể Apiosoma sp 25 Hình 3.3: Hình dạng cơ thể Loxosomella sp. 26 Hình 3.4: Hình dạng cơ thể Carcinonemertes sp. 27 Hình 3.5: Hình dạng cơ thể Turbellaria 29 Hình 3.6: Hình dạng cơ thể Choniosphaera indica 31 Hình 3.7: Hình dạng cơ thể Octolasmis warwickii 33 Hình 3.8: Hình dạng cơ thể Octolasmis sp 34 Hình 3.9: Thành phần loài ký sinh trên một con ghẹ 35 Hình 3.10: Tỷ lệ cảm nhiễm của Portunus pelagicus qua các tháng 41 Hình 3.11: Cƣờng độ cảm nhiễm của Portunus pelagicus qua các tháng 41 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐCN: Cƣờng độ cảm nhiễm. ctv: Cộng tác viên. CW: Chiều rộng mai. ĐVKS: Động vật ký sinh. KST: Ký sinh trùng. KXD: Không xác định. TLCN: Tỷ lệ cảm nhiễm. TTK: Thị trƣờng kính. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 1 MỞ ĐẦU Ngành Nuôi trồng thủy sản thế giới đã tăng trƣởng rất nhanh trong những năm gần đây, từ sản lƣợng 20,8 triệu tấn năm 1994 đạt 41,9 triệu tấn năm 2004 và 55,1 triệu tấn năm 2009. Riêng đối với giáp xác, năm 2008 đã đóng góp 9,5% tổng sản lƣợng thủy sản của thế giới, với tỷ lệ giá trị đạt 23,1%. Sản lƣợng khai thác gần nhƣ đạt đến mức tối đa (khoảng 90 triệu tấn/năm), trong lúc nhu cầu của con ngƣời tiếp tục tăng, đã tăng áp lực lên ngành Nuôi trồng thủy sản. Năm 2004 sản lƣợng nuôi nội địa là 33,8 triệu tấn tăng lên 45,1 triệu tấn năm 2009, và có chiều hƣớng tăng không đáng kể trong những năm tới [22]. Để giảm áp lực cho nghề nuôi thủy sản nội địa, Việt nam cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới đang từng bƣớc phát triển nghề nuôi ra biển - môi trƣờng đầy tiềm năng. Nhiều đối tƣợng nuôi có giá trị kinh tế nhƣ: tôm hùm (Panulirus spp.), cua bùn (scylla serata), cá mú (Epinephlus spp.), cá hồng (Lutjanus spp.), cá chẽm (Lates calcarifer),…. đã đƣợc nuôi mang lại thu nhập đáng kể và góp phần nâng cao mức sống cho ngƣời dân. Ghẹ xanh (Portunus pelagicus) là loài phân bố rộng, thịt thơm ngon đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích. Theo đánh giá của Williams và Primavera (2001) cho đây là loài nuôi tiềm năng ở vùng biển Thái Bình Dƣơng [88]. Ở Việt Nam, mặc dù nghề nuôi cua đã phát triển từ rất lâu nhƣng ghẹ xanh chỉ mới đƣợc chú trọng phát triển trong khoảng mƣời năm trở lại đây nhờ thành công trong sản xuất giống nhân tạo đối tƣợng này. Tổng sản lƣợng của nhóm cua, ghẹ nƣớc mặn trong cả nƣớc năm 2000 là 5.085 tấn trên tổng diện tích nuôi 8.256 ha, đến 2009 đã là 49.859 tấn trên diện tích nuôi 312.995 ha. Diện tích nuôi cua ghẹ đã ngày càng tăng từ năm 2000 – 2009, tuy nhiên, từ số liệu cho thấy năng suất trung bình của năm 2009 là 0,16 tấn/ha/năm giảm nhiều so với năng suất cua ghẹ nuôi trung bình của năm 2000 là 0,6 tấn/ha/năm. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc giảm năng suất cua nuôi trong những năm gần đây đƣợc phản ánh là do tình hình dịch bệnh trên cua ghẹ nuôi [3,8,9]. Bệnh “cua đắng”, “cua bông” gây ra bởi ký sinh trùng đã làm giảm chất lƣợng thịt và giá trị thƣơng mại của cua ghẹ [13,50,74]. Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu về ký sinh trùng trên ghẹ đã đƣợc công bố ở nhiều nƣớc (Shields, 1992; Fernando và cộng sự, 2003; Gaddes và Sumpton, 2004), Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m [...]... lúc ở Việt Nam chƣa có một công bố nào về KST của ghẹ xanh nên việc nghiên cứu ký sinh trùng trên ghẹ là cần thiết Nhằm góp phần phát triển nghề nuôi ghẹ cũng nhƣ có những cách nhìn chung về thành phần loài ký sinh trùng ký sinh trên ghẹ để quản lý tốt sức khỏe đàn ghẹ nuôi, Khoa Nuôi trồng Thủy sản, trƣờng Đại học Nha Trang đã cho phép tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu ký sinh trùng trên ghẹ xanh (Portunus. .. (Portunus pelagicus Linnaeus, 1766) tự nhiên ở vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa , với các nội dung: Xác định thành phần loài, tỷ lệ và cƣờng độ cảm nhiễm KST trên ghẹ xanh (Portunus pelagicus) So sánh mức độ cảm nhiễm theo kích thƣớc và giới tính So sánh mức độ cảm nhiễm qua các tháng nghiên cứu Về mặt khoa học, nghiên cứu này nhằm góp phần cung cấp thông tin về thành phần loài và mức độ nhiễm KST ở ghẹ xanh. .. của ghẹ xanh (A: ghẹ cái, B: ghẹ đực) 1.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cua ghẹ trên thế giới 1.2.1 Trùng đơn bào Vorticella, Epistylis, Zoothamnium, Acineta là những giống ký sinh trùng thuộc ngành trùng lông thƣờng gặp trên trứng và ấu trùng cua xanh Một số loài ký sinh trùng của những giống này làm ảnh hƣởng đến sự trao đổi khí của trứng và ấu trùng cua, điều này gây bất lợi cho trứng và ấu trùng. .. ghẹ còn sống đƣợc thu từ các ngƣ dân đánh bắt bằng lƣới ở Vịnh Nha Trang – Khánh Hòa Mẫu đƣợc vận chuyển về Phòng Sinh học thực nghiệm của Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III để phân tích Ghẹ đƣợc đựng trong thùng xốp có nƣớc biển lọc sạch và sục khí Mỗi tháng sẽ thu khoảng 30 con ghẹ để nhiên cứu, việc nghiên cứu ký sinh trùng đƣợc thực hiện ngay trong ngày thu mẫu (3 – 6 con/ngày) Đối tượng nghiên. .. prenanti trên loài tôm tít Pseudosquilla bigelowi [21] Nghiên cứu này là ghi nhận đầu tiên về giống Loxosomella trên giống Portunus 3.1.2.4 Loài Carcinonemertes sp Cơ quan ký sinh: mang, yếm ghẹ đực, trứng ghẹ cái TLCN: Mang của ghẹ cái và ghẹ đực (72,96%); Yếm ghẹ đực (61,25%); Trứng ghẹ cái (50,00%) CĐCN: Mang của ghẹ cái và ghẹ đực (47,76 trùng/ ghẹ) ; Yếm ghẹ đực (31,06 trùng/ ghẹ) ; Trứng ghẹ cái (22,39 trùng/ ghẹ) ... thu mẫu (3 – 6 con/ngày) Đối tượng nghiên cứu: Thành phần giống loài nội - ngoại ký sinh trùng ký sinh trên ghẹ (Portunus pelagicus) 2.2 Mẫu ghẹ nghiên cứu Tổng số có 159 mẫu ghẹ đƣợc kiểm tra Khối lƣợng và chiều rộng mai của ghẹ đƣợc thể hiện trong Bảng 2.1 Bảng 2.1 Kích thƣớc và số lƣợng ghẹ nghiên cứu Loài mẫu (con) 159 P pelagicus Kích thƣớc trung bình/Min – Max Số lƣợng 79 cái 80 đực Khối lƣợng... cho trứng và ấu trùng cua khi chúng ký sinh với mật độ cao Các loài ký sinh trùng này không làm ảnh hƣởng tới tổ chức mô của ấu trùng nhƣng chúng gây cản trở ấu trùng trong quá trình vận động, lột xác và lọc thức ăn [48] Shields (1992) tìm thấy 5 loài nguyên sinh động vật trên ghẹ xanh (Portunus pelagicus) ở Australia, trong đó 2 loài ở mang, 2 loài ở ruột và 1 loài ở máu [71] Một loài amip (Paramoeba... loài ký sinh trên ghẹ xanh Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng từ 159 con ghẹ xanh (Portunus pelagicus) đã tìm thấy 7 loài thuộc 5 họ và 1 loài giun dẹp chƣa xác định (Bảng 3.1) Trong đó, 2 loài thuộc ngành trùng lông (Ciliophora), 1 loài thuộc ngành động vật thủy sinh nhỏ (Entoprocta), 1 loài thuộc ngành giun (Nemertea) và 3 loài thuộc ngành động vật chân khớp (Arthropoda) Shields (1992) [71] đã nghiên cứu. .. Hematodinium sp ký sinh trên loài cua xanh (Callinectes sapidus), cua đá (Cancer irroratus, C borealis và Ovalipes ocellatus) [52, 61, 86] Một loài khác, giống nhƣ Hematodinium đƣợc tìm thấy trên cua Tanner Chionoecetes bairdi và C opilio ở Alaska và đông Canada [49, 57] Ở vùng biển phía đông của Australia một loài liên quan đến loài trùng roi cũng ký sinh trên loài ghẹ xanh (Portunus pelagicus) , cua xanh (Scylla... [71] đã nghiên cứu ký sinh trùng và sinh vật cộng sinh trên ghẹ xanh (Portunus pelagicus) ở Australia; kết quả tìm đƣợc 6 loài protozoa, 5 loài giun và 4 loài giáp xác .d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 21 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c Bảng 3.1 Thành phần ký sinh trùng trên ghẹ xanh Stt 1 Peritrichida . TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    PHẠM NGUYỄN HẬU NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN GHẸ XANH (Portunus pelagicus Linnaeus, 1766) TỰ NHIÊN Ở VÙNG BIỂN NHA TRANG – KHÁNH HÒA. Chuyên ngành:. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    PHẠM NGUYỄN HẬU NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN GHẸ XANH (Portunus pelagicus Linnnaeus, 1766) TỰ NHIÊN Ở VÙNG BIỂN NHA TRANG – KHÁNH HÒA. LUẬN. xanh (Portunus pelagicus Linnaeus, 1766) tự nhiên ở vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa , với các nội dung: Xác định thành phần loài, tỷ lệ và cƣờng độ cảm nhiễm KST trên ghẹ xanh (Portunus pelagicus)

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan