Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho trung tâm thương mại nha trang center, nha trang, khánh hòa

211 1.5K 7
Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho trung tâm thương mại nha trang center, nha trang, khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH vii Lời Mở Đầu ix CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 1 1.1 Sự hình thành và phát triển của kỹ thuật điều hòa không khí 1 1.2 Ứng dụng của kỹ thuật điều hòa không khí 1 1.3 Lịch sử phát triển của điều hòa không khí ở Việt Nam 2 1.4 Mục đích – ý nghĩa của điều hòa không khí 3 CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH CẦN ĐIỀU HOÀ, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 5 2.1 Giới thiệu công trình. 5 2.2 Phân tích đặc điểm công trình và lựu chọn phương án thiết kế 7 2.2.1 Phân tích đặc điểm của các hệ thống điều hòa không khí hiện nay 7 2.2.1.1 Hệ thống điều hòa cục bộ 7 2.2.1.2 Máy điều hòa cửa sổ 8 2.2.1.3 Máy điều 2 cục 9 2.2.1.4 Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn 10 2.2.1.5 Máy điều hòa nguyên cụm 10 2.2.1.6 Máy điều hòa VRV 11 2.2.1.7 Hệ thống điều hòa trung tâm nước 14 2.2.2 Lựa chọn phương án thiết kế: 24 2.3 Chọn các thông số thiết kế 25 2.3.1 Các thông số thiết kế trong nhà 25 2.3.2 Các thông số thiết kế ngoài nhà 25 2.3.3 Nhiệt độ ngưng tụ 27 2.3.4 Gió tươi và hệ số trao đổi không khí 27 2.3.5 Độ ồn cho phép 28 2.3.6 Tốc độ không khí 28 CHƯƠNG 3 TÍNH NHIỆT TẢI CHO CÔNG TRÌNH, CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ 29 3.1 TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI LẠNH 29 ii 3.1.1 Tổn thất do bức xạ qua kính Q 11 29 3.1.2 Nhiệt hiện truyền qua kết cấu bao che Q 2 36 3.1.2.1 Nhiệt hiện truyền qua trần, sàn hoặc nền Q 21 36 3.1.2.2 Nhiệt hiện truyền qua vách Q 22 37 3.1.3 Nhiệt tỏa ra do máy móc thiết bị trong phòng Q 3 39 3.1.3.1 Nhiệt hiện toả do đèn chiếu sáng Q 31 39 3.1.3.2 Nhiệt hiện do máy móc toả ra Q 32 40 3.1.4 Nhiệt hiện và ẩn do người toả ra Q 4 42 3.1.5 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào Q 5 43 3.1.6 Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q 6 43 3.1.7 Tính toán phụ tải lạnh chọn thiết bị 45 3.2 Thành lập và tính toán sơ đồ điều hòa không khí 45 3.2.1 Thành lập sơ đồ điều hòa không khí 45 3.2.2 Tính toán sơ đồ điều hòa không khí. 47 3.2.2.1 Điểm gốc và hệ số nhiệt hiện SHF: 47 3.2.2.2 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF ( Room Sensible Heat Factor)  hf 48 3.2.2.3 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand sensible heat factor) ε ht 48 3.2.2.4 Hệ số đi vòng (Bypass factor) ε BF 49 3.2.2.5 Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Heat Factor) 50 3.2.2.6 Nhiệt độ đọng sương của thiết bị 51 3.2.2.7 Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh 51 3.2.2.8 Tính toán lưu lượng không khí qua các dàn lạnh. 52 3.3 Tính chọn máy và thiết bị 53 3.3.1 Tính chọn FCU 53 3.3.2 Tính chọn Chiler 54 3.3.4 Tính chọn tháp giải nhiệt 54 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG GIÓ CẤP, GIÓ THẢI VÀ THÔNG GIÓ 56 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG GIÓ CẤP, GIÓ THẢI 56 4.1 Giới thiệu chung 56 4.2 Các thiết bị chính trên đường ống gió 57 4.2.1 Ống gió Quạt gió 57 4.2.2 Quạt gió 57 4.2.3 Miệng gió cấp 57 iii 4.3 Tính toán đường ống gió cấp 60 4.3.1 Phương pháp thiết kế đường ống gió 60 4.3.2 Tính toán đường ống 61 4.4 Tính toán đường ống cấp gió tươi 64 4.4.1 Tính toán kích thước đường ống 64 4.4.2 Tính tổn thất áp suất trên đường ống và chọn quạt cấp gió tươi 68 4.4.2.1 Cơ sở lý thuyết 68 4.4.2.2 Tính tổn thất trên đường ống cấp gió tươi: 72 4.4.3 Chọn quạt 76 4.4.3.1 Cơ sở lý thuyết 76 II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ, HÚT KHÓI. 79 4.1 Tính toán hệ thống hút khí thải nhà vệ sinh 79 4.1.1 Tính cho toilet: 80 Ví dụ ta tính cho phòng toilet tầng G: 80 4.1.2 Tính chọn quạt 83 4.1.3 Nguyên lý điều khiển hoạt động của quạt hút toilet cho các tầng 88 4.2 Tính toán thông gió tầng hầm. 88 4.2.1 Hệ thống thông gió 89 4.2.2.1 Hệ thống hút khí thải cho tầng hầm 93 4.2.2.2 Hệ thống hút khói cho tầng hầm khi có cháy 94 CHƯƠNG 5 TÍNH THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC 97 5.1 Lựa chọn sơ đồ hệ thống đường ống nước lạnh 97 5.2 Tính toán thiết kế hệ thống đường ống nước 98 5.2.1 Tính toán đường ống dẫn nước lạnh 98 5.2.2 Tính toán đường kính ống giải nhiệt 104 5.2.3 Tính toán đường ống bypass 105 5.3 Tính tổn thất áp suất và chọn bơm 106 5.3.1 Tính tổn thất và chọn bơm trên đường ống cấp nước lạnh 108 5.3.2 Tính tổn thất và chọn bơm trên đường nước giải nhiệt 111 5.4 Tính toán đường cấp nước bổ sung cho tháp giải nhiệt, chọn bơm và két nước 115 5.5 Chọn hệ thống xử lý nước (Water softener) 117 5.6 Tính toán thể tích và chọn bình giãn nở 117 CHƯƠNG 6 TỰ ĐỘNG HÓA VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG 119 6.1 Chức năng nhiệm vụ của hệ thống điều khiển 119 iv 6.2 Điều khiển hệ thống Chiller – Tháp giải nhiệt 119 6.2.1 Điều khiển chiller và bơm nước lạnh 121 6.2.2 Điều khiển van By-pass 123 6.2.3 Điều khiển hệ thống tháp giải nhiệt 124 6.3 Nguyên lý điều khiển FCU 126 Bình luận 128 I.Phân tích công trình 128 II. Hệ thống quản lí công trình, ứng dụng để tiết kiệm chi phí vận hành: 129 1. BMS – Hệ thống quản lý tòa nhà 129 2.Một số lợi ích của hệ BMS có thể kể đến là: 130 3.Quản lý điện năng 131 4. Hệ thống quản lý cơ sở vật chất 132 Tài liệu tham khảo 135 II. Bảng kích thước của công trình 136 II.1 Bảng kích thước trần 136 II.2 Bảng kích thước tầng G 136 II.3 Bảng kích thước tầng 1 137 II.4 Bảng kích thước tầng 2 138 II.5 Bảng kích thước tầng 3: 139 II.6 Bảng kích thước tầng 4: 139 II.7 Bảng kích thước tầng 5: 140 III. Bảng tính toán nhiệt 140 III.1. Bảng tính toán nhiệt Q 1 140 III.1.1 Bảng tính toán nhiệt Q 1 của tầng G 140 III.1.2 Bảng tính toán nhiệt Q 1 của tầng 1 141 III.1.3 Bảng tính toán nhiệt Q 1 của tầng 2 141 III.1.4 Bảng tính toán nhiệt Q 1 của tầng 3 142 III.1.5 Bảng tính toán nhiệt Q 1 của tầng 4 142 III.1.6 Bảng tính toán nhiệt Q 1 của tầng 5 143 III.2 Bảng tính toán nhiệt truyền qua trần sàn Q 21 143 III.2.1 Bảng tính toán nhiệt Q 21 của tầng G 143 III.2.2 Bảng tính toán nhiệt Q 21 của tầng 1 144 III.3 Bảng tính toán nhiệt truyền qua tường Q 22 145 III.3.1 Bảng tính toán nhiệt truyền qua tường Q 2 của tầng G. 145 v III.3.2 Bảng tính toán nhiệt truyền qua tường Q 2 của tầng 1 147 III.3.3 Bảng tính toán nhiệt truyền qua tường Q 2 của tầng 2 148 III.3.4 Bảng tính toán nhiệt truyền qua tường Q 2 của tầng 3 148 III.3.5 Bảng tính toán nhiệt truyền qua tường Q 2 của tầng 4 149 III.3.6 Bảng tính toán nhiệt truyền qua tường Q 2 của tầng 5 151 III.4.1 Bảng tính toán nhiệt do máy móc thiết bị Q 3 của tầng G 151 III.4.2 Bảng tính toán nhiệt do máy móc thiết bị Q 3 của tầng 1 152 III.4.3 Bảng tính toán nhiệt do máy móc thiết bị Q 3 của tầng 2 153 III.4.4 Bảng tính toán nhiệt do máy móc thiết bị Q 3 của tầng 3 154 III.4.5 Bảng tính toán nhiệt do máy móc thiết bị Q 3 của tầng 4 154 III.4.6 Bảng tính toán nhiệt do máy móc thiết bị Q 3 của tầng 5 155 III.5.1 Bảng tính toán nhiệt do con người Q 4 của tầng G 156 III.5.2 Bảng tính toán nhiệt do con người Q 4 của tầng 1 157 III.5.3 Bảng tính toán nhiệt do con người Q 4 của tầng 2 158 III.5.4 Bảng tính toán nhiệt do con người Q 4 của tầng 3 159 III.5.5 Bảng tính toán nhiệt do con người Q 4 của tầng 4 159 III.5.6 Bảng tính toán nhiệt do con người Q 4 của tầng 5 160 III.6.1 Bảng tính toán nhiệt do gió tươi mang vào Q 5 của tầng G 160 III.6.2 Bảng tính toán nhiệt do gió tươi mang vào Q 5 của tầng 1 161 III.6.3 Bảng tính toán nhiệt do gió tươi mang vào Q 5 của tầng 2 162 III.6.4 Bảng tính toán nhiệt do gió tươi mang vào Q 5 của tầng 3 163 III.6.5 Bảng tính toán nhiệt do gió tươi mang vào Q 5 của tầng 4 164 III.6.6 Bảng tính toán nhiệt do gió tươi mang vào Q 5 của tầng 5 165 III.7.1 Bảng tính toán nhiệt do gió lọt Q 6 của tầng G 166 III.7.2 Bảng tính toán nhiệt do gió lọt Q 6 của tầng 1 168 III.7.3 Bảng tính toán nhiệt do gió lọt Q 6 của tầng 2 169 III.7.4 Bảng tính toán nhiệt do gió lọt Q 6 của tầng 3 170 III.7.5 Bảng tính toán nhiệt do gió lọt Q 6 của tầng 4 170 III.7.6 Bảng tính toán nhiệt do gió lọt Q 6 của tầng 5 171 III.8.1 Các hệ số nhiệt hiện 171 III.9 bảng tính toán nhiệt độ đọng sương của các phòng 175 III.10 bảng thống kê chọn máy của các tầng 179 IV.1 bảng tính toán kích thước ống gió của FCU 183 IV.2 bảng tính toán kích thước ống gió của AHU của các tầng 185 vi IV.3 bảng thông kê kết quả tính toán đường ống cấp gió tươi 191 IV.4 bảng thông kê kết quả tính toán trở lực đường ống cấp gió tươi. 193 Tổn thất qua cút 193 IV.5 bảng thông kê kết quả tính toán đường ống gió của toilet. 194 IV.6bảng thông kê kết quả tính toán trở lực cho đường ống gió của toilet. 195 V.1 bảng thông kê kết quả tính toán đường ống nước lạnh. 196 VI. Thông số của thiết bị 199 VI.1 AHU 199 VI.2 FCU 200 VI.3 CHILLER 202 202 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo của máy nén cửa sổ 8 Hình 2.2. Cấu tạo máy điều hòa dạng tách 9 Hình 2.3. Sơ hệ thống VRV 12 Hình 2.4. Sơ đồ lắp đặt hệ thống VRV 12 Hình 2.5 sơ đồ hệ thống trung tâm với chiller giải nhiệt nước 15 Hình 2.6. Hệ thống lưu lượng không đổi sử dụng van 3 ngả. 16 Hình 2.7. Hệ thống lưu lượng không đổi sử dụng van 2 ngả. 17 Hình 2.8. Sơ đồ hệ thống Decoupled 17 Hình 2.9. Sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống Decoupled. 18 Hình 2.10. Sơ đồ hệ thống VPF. 20 Hình 2.11. Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống VPF. 21 Hình 2.12. Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống Decoupled với bơm sơ cấp biến tần. 23 Hình 3.1 Sơ đồ mặt bằng khu thương mại tầng G. 32 Hình 3.2. Sự thay đổi nhiệt bức xạ tại các thời điểm khác nhau trong ngày của văn caffe shop trong tháng 12 34 Hình 3.3 Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp trên ẩm đồ Carrrier. 47 Hình 3.4 Điểm gốc G và thang chia hệ số nhiệt hiện của ẩm đồ. 48 Hình 3.5. Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng và cách xác định nhiệt độ điểm đọng sương của thiết bị trên ẩm đồ Carrie. 51 Hình 3.6 Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp văn phòng caffe shop tầng G 54 Hình 4.1.Sơ đồ đường ống dẫn gió lạnh từ FCU tới các miệng thổi. 61 Hình 4.2. Sơ đồ cấp gió tươi cho các FCU. 64 Hình 4.3. Sơ đồ cấp gió tươi cho các FCU. 67 Hình 4.4. loại Côn giảm. 70 Hình 4.5. Đồ thị đặc tính của quạt. 77 Hình 4.6. Co 90 0 tiết diện hình chư nhật. 84 viii Hình 4.7. Cút 90 0 thẳng góc tiết diện hình chữ nhật. 92 Hình 4.8. Cút 90 0 cong đều tiết diện hình chữ nhật. 95 Hình 4.9. Cút 90 0 cong đều tiết diện hình chữ nhật. 96 Hình 5.1. Sơ đồ bố trí đường ống nước. 97 Hình 5.3.Sơ đồ bố trí đường nước tháp giả nhiệt. 105 Hình 5.4. đồ thị đường đặc tính của quạt KDN 125 – 400. 110 Hình 5.5. Sơ đồ nguyên lý hệ thống giải nhiệt. 113 Hình 5.6 Đồ thị đường đặc tính của bơm KDN 100-400. 114 Hình 6.1 Sơ đồ nguyên lý điều khiển phòng máy chiller (chiller plant contronller) 120 Hình 6.2. Sơ đồ điều khiển van Bypass. 123 Hình 6.3 Sơ đồ nguyên lý điều khiển FCU. 126 ix Lời Mở Đầu Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung, ngành Kỹ Thuật Lạnh và Điều Hòa Không Khí nói riêng cũng đã và đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong những năm gần đây nó ngày càng trở lên đặc biệt quan trọng và thậm chí là không thể thiếu trong các ngành khoa học kỹ thuật công nghệ cao, trong sản xuất như: công nghệ chế biến thủy sản, y tế, điện tử, dệt may, công nghệ sinh học, cơ khí chính xác…Ngoài ra điều hòa không khí là không thể thiếu trong các tòa nhà, khách sạn, văn phòng…nơi mà nhu cầu về điều kiện tiện nghi của con người ngày càng được nâng cao. Với đặc điểm khí hậu nóng ẩm như ở nước ta, thì việc áp dụng kỹ thuật điều hòa không khí vào phục vụ sản xuất và đời sống ở nước ta là hết sức quan trọng trong xu thế hội nhập hiện nay. Với những lý do trên, em chọn đề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho trung tâm thương mại Nha Trang Center, Nha Trang – Khánh Hòa. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đồ án, song vẫn còn những sai sót. Em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô, để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Ngô Đăng Nghĩa đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đồ án và các thầy cô trong bộ môn nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đò án này. Nha Trang, tháng 6 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thành Ghin 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 1.1 Sự hình thành và phát triển của kỹ thuật điều hòa không khí Để cân bằng, điều chỉnh không khí trong môi trường sống, từ xa xưa con người đã biết sử dụng các biện pháp để tác động vào nó như: đốt lửa sưởi ấm mùa đông, dùng quạt gió để làm mát, hay tìm các hang động mát mẻ, ấm cúng để ở…Tuy nhiên vẫn chưa hề có khái niệm và hiểu biết về thông gió và điều hòa không khí. Mãi đến năm 1845, một Bác sĩ người Mỹ tên John Gorrie đã chế tạo ra máy nén khí đầu tiên để điều hòa không khí cho bệnh viện tư của ông. Chính sự kiện này đã làm ông nổi tiếng và đi vào lịch sử của ngành kỹ thuật điều hòa không khí. Từ đó khái niệm về điều hòa không khí được hình thành và ngày càng nhiều công trình nghiên cứu, tìm hiểu về điều hòa không khí và ứng dụng của nó trong đời sống. Bởi vậy ngành kỹ thuật điều hòa không khí ngày càng được hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay nó đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đối với cuộc sống con người. Sự có mặt của điều hòa không khí và chất lượng của nó đã trở thành một tiêu chí để đánh giá mức độ hiện đại và chất lượng của một công trình cũng như của cuộc sống ngày nay. 1.2 Ứng dụng của kỹ thuật điều hòa không khí - Điều hoà trong sinh hoạt, đời sống: nhà ở, nhà hàng , nhà hát, rạp chiếu phim, hội trường, phòng họp, khách sạn, văn phòng,… đặt biệt trong các ngành y tế, văn hoá, thể thao, du lịch…điều hoà không khí thay đổi theo mùa, thậm chí cả theo giờ trong một ngày, thay đổi theo tuỳ vùng dân cư. - Điều hoà trong công nghiệp: được ứng dụng vào việc điều hoà công nghệ như trong lĩnh vực sản xuất: sợi dệt, thuốc lá, in ấn , phim ảnh, dược liệu, rượu bia …nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm. - Điều hoà không khí gắn liền với các ngành sản xuất: như cơ khí chính xác, kỹ thuật điện tử vi điện tử, máy tính điện tử, quang học, vi phẫu thuật, kỹ thuật [...]... thống điều hòa không khí nhưng thường phổ biến hơn là phân loại theo tính tập trung và theo chất tải lạnh Ta chọn cách phân loại theo tính tập trung Theo cách này thì hệ thống điều hòa sẽ được chia làm 3 loại: + Hệ thống điều hòa cục bộ + Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn + Hệ thống điều hòa trung tâm nước 2.2.1.1 Hệ thống điều hòa cục bộ Hệ thống điều hòa cục bộ là hệ thống điều hòa không khí trong phạm vi... thấy để thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho công trình ta có thể chọn một trong 2 phương án là: Sử dụng hệ thống VRV, Hệ thống điều hòa trung tâm nước Nhưng khi lựa chọn phương án thiết kế ngoài việc dựa trên các tiêu chí về mặt kỹ thuật, ta nên chú ý tới các tiêu chí về kinh tế và thẩm mỹ để phương án thiết kế đạt tối ưu nhất Nhược điểm khi lựa chọn hệ thống VRV cho công trình: - Do hệ thống VRV... môi chất lạnh Freon nên khả năng đảm bảo cho con người và môi trường không cao 14 2.2.1.7 Hệ thống điều hòa trung tâm nước 1 Khái quát Hệ thống điều hòa trung tâm nước là hệ thống sử dụng nước lạnh để làm lạnh không khí qua các dàn trao đổi nhiệt AHU và FCU Nước lạnh dùng để làm lạnh tùy theo thiết kế sẽ có Δt khác nhau: + Hệ thống nước lạnh cổ điển Là hệ thống mà có độ chênh nhiệt độ nước Δt = 5oC... phố phía Nam, ngành điều hòa không khí đã bắt đầu có vị trí quan trọng và có nhiều hứa hẹn cho tương lai ở các thành phố phía Nam Điều đáng lưu ý nhất là sự phát triển mạnh mẽ của ngành điều hòa không khí tại thành phố Hồ Chí Minh, hầu như khá nhiều máy điều hòa không khí độc lập được trang bị ở các khu dân cư có mức sống trung bình trở lên Các hệ thống điều hòa không khí trung tâm hầu như đã chiếm... Khi yều cầu thiết kế hệ thống có khả năng tiết kiệm năng lượng cao và tăng tuổi thọ của hệ thống Hệ thống VPF không nên được áp dụng khi - Hệ thống điều khiển hiện tại đã quá cũ và các thiết bị đo lường chính xác không được ứng dụng - Van 3 ngả được sử dụng trong toàn bộ hệ thống FCU, AHU, không có tác dụng khi hệ thống không có sự biến thiên lưu lượng khi giảm tải đóng ngắt FCU - Hệ thống không thể... ưu nhược điểm của 2 hệ thống 2 mảng và điều hòa trung tâm Hệ thống làm mát không khi dạng 2 mảng AC Ưu - Không cần phòng máy nhược điểm - Không có thông gió Hệ thống điều hòa trung tâm dùng Chiller - Phải có phòng máy bổ sung - Có thông gió và xử lý gió tươi sơ bộ làm tăng chất lượng không khí -Mỗi thiết bị tòa nhà được đặt ở ban công Giới thiệu - Hệ thống đặt trong phòng máy -Không có chức năng thông...  Tổ chức thông thoáng, hút thải không khí từ các khu vệ sinh, và các khu vực cần thiết ra khỏi công trình  Hệ thống thông gió và điều hòa không khí được thiết kế lắp đặt không ảnh hưởng tới kiến trúc công trình Làm tăng vẻ đẹp nội thất, độ ồn do hệ thống gây ra ở mức độ cho phép không ảnh hưởng tới các khu vực trong và ngoài công trình  Thiết bị lựa chọn cho hệ thống phải đảm bảo tính hiện đại,... tư thiết bị do kích thước của các thiết bị sử dụng nhỏ hơn đồng thời sẽ giảm chi phí vận hành Hệ thống điều hòa trung tâm nước bao gồm các bộ phận sau: - Máy làm lạnh nước (Water Chiller) hay máy sản xuất nước lạnh - Hệ thống ống dẫn nước lạnh 15 - Hệ thống nước giải nhiệt - Các FCU, AHU - Hệ thống ống gió và vận chuyển phân phối khí - Hệ thống tiêu âm, giảm âm - Hệ thống lọc bụi và thanh trùng - Hệ. .. cao, và không sử dụng các loại vật liệu dễ gây cháy nổ 7 2.2 Phân tích đặc điểm công trình và lựu chọn phương án thiết kế 2.2.1 Phân tích đặc điểm của các hệ thống điều hòa không khí hiện nay Sau một thời gian hình thành và phát triển, đến nay kỹ thuật điều hòa không khí ngày càng được hoàn thiện có đầy đủ các chức năng hiện đại với nhiều mẫu mã chủng loại khác nhau Hệ thống điều hòa không khí là một... mái gió -Không có máy dự phòng Chức năng thông gió Chi phí vận hành Chi phí lắp đặt ban đầu Hiệu suất làm lạnh Không có Khá tốt 180% 100% 95% 100% Máy làm lạnh 2 mảng cục bộ Máy điều hòa ly tâm có hiệu suất rất giải nhiệt bằng gió có hiệu cao COP max = 7 suất rất thấp, COP max = 3.5 2.2.1.4 Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn Hệ thống điều hòa không khí tổ hợp gọn là hệ thống điều hòa có kích thước trung bình . hệ thống điều hòa sẽ được chia làm 3 loại: + Hệ thống điều hòa cục bộ. + Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn. + Hệ thống điều hòa trung tâm nước. 2.2.1.1 Hệ thống điều hòa cục bộ Hệ thống điều. các hệ thống điều hòa không khí hiện nay 7 2.2.1.1 Hệ thống điều hòa cục bộ 7 2.2.1.2 Máy điều hòa cửa sổ 8 2.2.1.3 Máy điều 2 cục 9 2.2.1.4 Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn 10 2.2.1.5 Máy điều. max = 3.5 Máy điều hòa ly tâm có hiệu suất rất cao COP max = 7 2.2.1.4 Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn Hệ thống điều hòa không khí tổ hợp gọn là hệ thống điều hòa có kích thước trung bình bố

Ngày đăng: 30/07/2014, 02:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan