Hoạt động xuất khẩu là một mặt của lĩnh vực ngoại thương có vị tríđáng kể trong nền kinh tế quốc dân góp phần kích thích sản xuất hàng hoátrong nước phát triển, tăng tích luỹ ngoại tệ ch
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện đường lối chiến lược CNH - HĐH mà Đảng và Nhà nước ta
đã đề ra nhằm đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành mộtnước có nền kinh tế công nghiệp hiện đại, bảo đảm dân giàu nước mạnh, xãhội công bằng văn minh, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng công tácxuất nhập khẩu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại vớimục tiêu kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 115%, kim ngạchnhập khẩu tăng bình quân hàng năm 10% Nhìn lại chặng đường phát triểncủa hoạt động ngoại thương Việt Nam cho thấy, mặc dù còn rất khiêm tốnsong đã đi những bước rất vững chắc khai thác mọi tiềm năng để phát triển,khẳng định chỗ đứng của mình ở thị trường trong nước và Quốc tế
Trong xu thế mở cửa và hoà nhập vào nền kinh tế thế giới theo tinhthần đổi mới kinh tế của Nhà nước ta, việc mở rộng hoạt động của các doanhnghiệp ra các thị trường nước ngoài là một xu hướng tất yếu khách quan đápứng yêu cầu của nền kinh tế đất nước nói chung và của doanh nghiệp nóiriêng Hoạt động xuất khẩu là một mặt của lĩnh vực ngoại thương có vị tríđáng kể trong nền kinh tế quốc dân góp phần kích thích sản xuất hàng hoátrong nước phát triển, tăng tích luỹ ngoại tệ cho đất nước để thực hiện tái sảnxuất mở rộng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, cảithiện đời sống nhân dân và thực hiện CNH - HĐH đất nước
Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu trongtoàn bộ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại.Qua quá trình học tập ở trường và thực tập tại Công ty Kinh doanh và Xuất
nhập khẩu, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Biện pháp thúc đẩy
xuất khẩu mặt hàng gốm sứ Bát Tràng của Công ty Cổ Phần Sứ Bát Tràng thuộc Tổng công ty Thương Mại Hà Nội”.
Đề tài gồm 3 chương:
Trang 2Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
Chương II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ BÁT TRÀNG THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI.
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ BÁT TRÀNG HÀ NỘI.
Do hạn chế về thời gian và khả năng tìm hiểu về tình hình thực tế cóhạn, đề tài của em không tránh khỏi những sai sót, mong được sự cảm thông
và đóng góp ý kiến của các thầy cô, các cán bộ kinh doanh ở Công ty Emmong rằng các ý kiến và biện pháp mà em đưa ra trong luận văn này góp phần
thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu ở Công ty Cổ Phần Sứ Bát Tràng Hà
Nội.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS - TS VŨ SỸTUẤN ( Phó hiệu trưởng nhà trường ), đồng thời cảm ơn sự giúp đỡ quý báucủa các thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, các bạn đồng nghiệp Emcũng chân thành cảm ơn các cô, các chú, các anh, các chị công tác tại Công ty
Cổ Phần Sứ Bát Tràng Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em
hoàn thành đề tài này
Hà nội, Ngày 5 tháng 1 năm 2007
Trang 3CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG
THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ MẶT HÀNG GỐM SỨ
I.KHÁI NIỆM, SỰ CẦN THIẾT, VAI TRÒ XUẤT KHẨU:
1.Khái niệm và các hình thức xuất khẩu :
1.1 Khái niệm và các hình thức xuất khẩu:
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Nókhông phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệmua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoàinhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ,qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh
tế ổn định từng bước nâng cao mức sống nhân dân Xuất khẩu là hoạt độngkinh tế đối ngoại đem lại những hiệu quả đột biến cao hoặc có thể gây thiệthại vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà chủ thểtrong nước tham gia không dễ dàng khống chế được
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tếđầu tiên của một doanh nghiệp Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khidoanh nghiệp đã đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình
Mục đích của kinh doanh xuất khẩu là khai thác được lợi thế của cácquốc gia trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đấtnước Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiệnvới nhiều loại mặt hàng khác nhau Phạm vi hoạt động xuất khẩu rất rộng cả
về không gian và thời gian
1.2 Các hình thức xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhaunhưng những hình thức chủ yếu thường được các doanh nghiệp ngoại thươnglựa chọn là:
1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp:
Trang 4Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp
Đây là hình thức mà hàng hoá được mua hay bán trực tiếp của nướcngoài không qua trung gian Theo hình thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương Các doanh nghiệp ngoại thương
tự bỏ vốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nước sau đó báncác sản phẩm này cho các khách hàng nước ngoài (có thể qua một số côngđoạn gia công chế biến)
Ưu điểm: của hình thức xuất khẩu này là lợi nhuận của đơn vị kinh
doanh xuất khẩu thường cao hơn các hình thức khác do giảm bớt được cáckhâu trung gian Với vai trò là người bán trực tiếp, các đơn vị kinh doanh chủđộng trong kinh doanh, có điều kiện tiếp cận thị trường, nắm bắt được cácthông tin một cách nhạy bén hơn để tự mình có thể thâm nhập thị trường, đưa
ra được những ứng xử linh hoạt, thích ứng với thị trường và do vậy có thể đápứng nhu cầu thị trường, gợi mở, kích thích nhu cầu Nếu đơn vị tổ chức hoạtđộng kinh doanh tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao, tự khẳng định mình
về sản phẩm nhãn hiệu… dần dần đưa được uy tín về sản phẩm trên thế giới
Nhược điểm: Hình thức này đòi hỏi phải ứng trước một số vốn khá lớn
để sản xuất hoặc thu mua hàng và có thể gặp nhiều rủi ro Đối với đơn vị mới
Trang 5tham gia kinh doanh thì áp dụng hình thức này rất khó do điều kiện về vốnsản xuất hạn chế, am hiểu thương trường quốc tế còn ít, uy tín nhãn hiệu còn
xa lạ đối với khách hàng
1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp:
Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp
Đây là hình thức xuất khẩu qua trung gian thương mại
Ưu điểm: Người trung gian giúp cho người xuất khẩu tiết kiệm được
thời gian, chi phí, giảm bớt nhiều việc liên quan đến tiêu thụ hàng Ngoài ra,người trung gian còn có thể giúp cho người xuất khẩu tín dụng trong ngắn hạn
và trung hạn bởi vì trung gian có quan hệ với công ty vận tải, ngân hàng…
Nhược điểm: Lợi nhuận bị chia xẻ do tổn phí, doanh nghiệp xuất khẩu
mất mối quan hệ trực tiếp với thị trường, thông tin nhiều khi không chính xác
1.2.3 Xuất khẩu uỷ thác:
Trong phương thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giaocho đơn vị xuất khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc
Người tiêu dùng cuối cùng
Môi giới
Bán lẻBán buôn
Doanh nghiệp sản
Trang 6một số lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhưngvới chi phí của bên uỷ thác Về bản chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thácchính là tiền thù lao trả cho đại lý.
Ưu điểm: Công ty uỷ thác xuất khẩu không phải bỏ vốn vào kinh
doanh, tránh được rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu được một khoản lợinhuận là hoa hồng cho xuất khẩu Do chỉ thực hiện hợp đồng uỷ thác xuấtkhẩu nên tất cả các chi phí từ nghiên cứu thị trường, giao dịch đàm phán kýkết hợp đồng và thực hiện hợp đồng không phải chi, dẫn tới giảm chi phítrong hoạt động kinh doanh của công ty
Nhược điểm: Do không phải bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh
doanh thấp không bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh Thị trường vàkhách hàng bị thu hẹp vì công ty không có liên quan tới việc nghiên cứu thịtrường và tìm kiếm khách hàng
1.2.4 Chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất:
Đây là hình thức mua của nước này bán cho nước khác, không làm thủtục xuất nhập khẩu và thường hàng đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nướcnhập khẩu Người kinh doanh chuyển khẩu trả tiền cho người xuất khẩu vàthu tiền của người nhập khẩu hàng hóa đó Thường khoản thu lớn hơn tiền trảcho người xuất khẩu, do đó người kinh doanh thu được số chênh lệch (lãi).Các mặt hàng này (tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu) đượcmiễn thuế xuất nhập khẩu
Xét về đường đi của hàng hoá tái xuất và chuyển khẩu giống nhau Chỗkhác nhau là kinh doanh chuyển khẩu chủ yếu là kinh doanh dịch vụ vận tải,còn tái xuất là loại hình hợp đồng kinh doanh hàng hoá: nhập khẩu để xuấtkhẩu hàng đó, không qua chế biến, thu lãi tức thời Người kinh doanh bỏ vốn
ra mua hàng, bán lại hàng đó để thu lời nhiều hơn Việc giao dịch thực hiện ở
ba nước: Nước xuất khẩu, nước tái xuất, nước nhập khẩu Giao dịch tái xuất
là giao dịch ba bên ở ba nước
Trang 71.2.5 Mua bán đối lưu:
Đây là hoạt động giao dịch trong đó hoạt động xuất khẩu kết hợp chặtchẽ với hoạt động nhập khẩu Mục đích của hoạt động xuất khẩu không phảinhằm thu về một khoản ngoại tệ mà là thu về một lượng hàng hoá khác tươngđương với giá trị của lô hàng xuất khẩu Yêu cầu của buôn bán đối lưu là cânbằng về tổng giá trị xuất nhập khẩu, chủng loại hàng hoá quý hiếm, giá cả.Doanh nghiệp có thể sử dụng hình thức này để nhập khẩu nhiều loại hàng hoá
mà thị trường trong nước đang rất cần hoặc có thể xuất khẩu sang một nướcthứ ba
1.2.6 Gia công quốc tế:
Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức kinh doanh trong đó mộtbên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩmcủa một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lạicho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là chi phí gia công)
Gia công quốc tế là hình thức xuất khẩu khá phổ biến, được nhiềunước, đặc biệt là các nước đang phát triển có nguồn nhân lực dồi dào áp dụng.Thông qua hình thức này, họ vừa tạo cho người lao động có công ăn việc làm,lại vừa tiếp nhận được công nghệ mới Mặt khác, nước này lại không phải bỏ
ra nhiều vốn và cũng không lo về thị trường tiêu thụ
Các nước đặt gia công cũng có lợi vì họ có thể tận dụng được nguồnnguyên liệu phụ và nhân công dồi dào với giá rẻ của nước nhận gia công.Song hình thức này cũng có hạn chế là các nước nhận gia công bị phụ thuộcvào nước đặt gia công về số lượng, chủng loại hàng hoá gia công đồng thờicũng bị o ép về phí gia công
2 Sự cần thiết và vị trí xuất khẩu:
Trang 8Hoạt động kinh tế là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loàingười Lực lượng sản xuất càng phát triển, phân công lao động càng mở rộngthì sự khác biệt giữa các quốc gia trên thế giới càng sâu sắc, không chỉ khácbiệt về truyền thống văn hoá mà còn là sự chênh lệch về trình độ nhận thức,công nghệ kỹ thuật cũng như về năng suất lao động, giá thành sản phẩm từ đólàm xuất hiện lợi thế mới của mỗi quốc gia Điều này đòi hỏi các quốc giaphải có những biện pháp thích hợp nhằm phát huy triệt để lợi thế của mìnhtrong sự phân công lao động và trao đổi mậu dịch quốc tế Đó chính là việcmột quốc gia có thể mua từ các quốc gia khác những hàng hoá mà bản thânkhông sản xuất được hoặc sản xuất ra không đáp ứng yêu cầu do giá thànhcao mà chất lượng lại kém Và như vậy có nghĩa là, quan hệ thương mại đãkhông chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà không ngừng phát triển và lanrộng trên phạm vi quốc tế thông qua hoạt động xuất nhập khẩu.
Xuất khẩu hàng hoá đóng vị trí quan trọng trong nền kinh tế đất nước,góp phần thúc đẩy hơn nữa vào quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới VớiViệt Nam ta, xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nói riêng từ lâu đã đượccoi là một mặt hoạt động không thể thiếu được của hoạt động kinh tế đốingoại, là một phương tiện quan trọng để phát triển nền kinh tế đất nước
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong khâu phân phối lưu thông của quá trìnhtái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết giữa sản xuất và tiêu dùng giữanước này với nước khác Như vậy thương mại quốc tế bắt nguồn từ:
- Thương mại quốc tế bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiêncủa sản xuất giữa các nước Điều kiện tự nhiên quy định sự khác biệt về khảnăng sản xuất của mỗi quốc gia, điều đó làm cho các quốc gia phải tiến hànhtrao đổi hàng hoá với nhau
- Lợi thế so sánh giữa các quốc gia là khác nhau nên đã thúc đẩy cácquốc gia trao đổi hàng hoá Lợi thế so sánh của một quốc gia biểu hiện ở chiphí cơ hội để sản xuất ra một sản phẩm của quốc gia đó Các quốc gia sẽ sản
Trang 9xuất những sản phẩm có lợi thế với chi phí thấp nhất rồi sau đó tiến hành traođổi với quốc gia khác Hoạt động thương mại quốc tế trên cơ sở này giúp chocác quốc gia tiêu dùng nhiều hơn những sản phẩm so với khi các quốc gia này
tự sản xuất tất cả sản phẩm hàng hoá mà không tiến hành trao đổi thương mạiquốc tế
- Hiệu quả kinh tế theo quy mô là các chi phí sản xuất thực tế đượcđánh giá dưới hình thức nguồn lực huy động sẽ giảm xuống khi quy mô tănglên Nghĩa là hàng hoá sẽ trở nên rẻ hơn khi quy mô sản xuất tăng lên.Nguyên nhân là khi sản xuất với quy mô lớn, người ta có thể tiết kiệm đượctrong việc sử dụng máy móc và thiết bị chuyên môn hoá Hơn nữa, do phâncông công việc ra giữa nhiều người khác nhau, mỗi người có thể trở thànhchuyên gia theo một khía cạnh của quá trình sản xuất thông qua kinh nghiệm
và sự đào tạo chuyên môn Với các nước đó, những lợi ích do ngoại thươngxuất phát từ việc chuyên môn hoá các loại sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh
- Sự đa dạng về nhu cầu tiêu dùng, sở thích tiêu dùng cũng dẫn đến quátrình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia Ngày nay, nhu cầu về sản phẩmhàng hoá phát triển ở một mức rất cao Người tiêu dùng không chỉ mongmuốn thoả mãn nhu cầu sinh lý, tự nhiên mà còn mong muốn thoả mãn cácnhu cầu về văn hoá, tinh thần… Chính điều này giải thích cho nhiều hiệntượng xảy ra trong thế giới người tiêu dùng khi họ thích tiêu dùng sản phẩmngoại thay vì các sản phẩm được sản xuất trong nước thị hiếu khác nhau giữacác nước, giữa một người điều này giải thích vì sao phải đa dạng hoá sảnphẩm trong thương mại quốc tế
Đây là một số cơ sở chính dẫn đến sự ra đời của hoạt động thương mạiquốc tế Ngoài ra còn nhiều cơ sở khác như quan hệ hỗ trợ, quan hệ vay nợ,mục đích tìm kiếm lợi nhuận, sự độc quyền về bản quyền, bằng phát minhsáng chế…
3.Vai trò của xuất khẩu :
Trang 10Kinh doanh xuất khẩu tạo điều kiện cho nhiều quốc gia có thể phát huytối đa những lợi thế của mình về vốn, công nghệ, tài nguyên, nguồn lao động.Đồng thời, kinh doanh xuất khẩu cũng tạo điều kiện cho nhiều quốc gia đangphát triển và những quốc gia kém phát triển có điều kiện tiếp thu được nhữngcông nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh tiên tiến của các quốc gia đitrước
Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để pháttriển kinh tế và thực hiện quá trình CNH - HĐH đất nước Vai trò của xuấtkhẩu được thể hiện qua các điểm sau:
3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân.
* Xuất khẩu là phương tiện chính góp phần tạo nguồn vốn chủ yếu chonhập khẩu phục vụ CNH - HĐH đất nước
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như:
- Đầu tư nước ngoài
- Vay nợ, viện trợ
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ
- Xuất khẩu hàng hoá
Trong đó nguồn thu từ xuất khẩu hàng hoá là nguồn vốn quan trọngnhất, chiếm tỷ trọng lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến,phương pháp quản lý… Vì vậy, nguồn vốn huy động từ nước ngoài được coi
là nguồn chủ yếu để huy động phát triển Nhưng mọi cơ hội đầu tư hoặc vay
nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu tư vàngười cho vay thấy được khả năng xuất khẩu của nước đó vì đây là nguồnchính đảm bảo cho đất nước có thể trả nợ được
Để khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hướng nhập khẩu phục vụ tốt sảnxuất và tiêu dùng, bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước, nâng cao hiệu quảsản xuất, nhập khẩu, mở rộng hợp tác kinh tế - thương mại với nước ngoài,góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước Xuất khẩu và nhập
Trang 11khẩu trong thương mại quốc tế vừa là điều kiện, vừa là tiền đề của nhau, xuấtkhẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu.
Đối với nước ta, để tránh được nguy cơ tụt hậu thì trong chính sáchCNH -HĐH, Đảng và Nhà nước ta coi nhập khẩu máy móc, thiết bị, côngnghệ hiện đại là một nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản trong chiến lược ổn định vàphát triển kinh tế - xã hội đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp pháttriển
* Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩysản xuất phát triển
Có hai cách nhìn nhận và tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượtquá nhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm pháttriển như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ độngchờ ở sự “thừa ra” của sản xuất, thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng triểnchậm Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp
- Coi thị trường và đặc biệt thị trường thế giới là hướng quan trọng để
tổ chức sản xuất Quan điểm này xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới
để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấukinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ởchỗ:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triểnthuận lợi
+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần chosản xuất phát triển và ổn định
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước
Trang 12+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và tạo
ra một năng lực sản xuất mới
+ Xuất khẩu góp phần trong việc hình thành cơ cấu sản xuất luôn thíchnghi được với thị trường
+ Xuất khẩu thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuấttừng quốc gia Khoa học công nghệ càng phát triển thì phân công lao độngcàng sâu sắc Ngày nay, nhiều sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ phận đượcthực hiện ở các quốc gia khác nhau Để hoàn thiện được những sản phẩm này,người ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nước này sang nước khác để lắpráp sản phẩm hoàn chỉnh Như vậy, mỗi nước có thể tập trung vào sản xuấtmột vài loại mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy những hàng hoá
mà mình cần
* Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống nhân dân
Xuất khẩu tác động đến nhiều mặt của đời sống nhân dân Trước hết,sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu người lao động và tạo ra thunhập không thấp Hoạt động thương mại nói chung và xuất khẩu nói riêngphát triển kéo theo hàng triệu người tham gia lao động vào lĩnh vực này vàdần dần nâng cao mức sống của người dân Bởi vì, xuất khẩu phát triển đãkéo theo hàng loạt các ngành nghề khác phát triển, khôi phục lại những ngànhnghề truyền thống, khắc phục số nông nhàn trong lĩnh vực nông nghiệp ngàycàng triệt để hơn Xuất khẩu phát triển thúc đẩy quá trình liên doanh liên kết,hàng loạt các ngành nghề mới ra đời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu dùng
Bên cạnh đó, xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu những vậtphẩm tiêu dùng thiết yếu mà trong nước không tự sản xuất được hoặc sản xuấtvới giá thành cao phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhucầu của người dân
Trang 13* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại Xuất khẩu nâng cao uy tín nước ta trên thị trường thế giới và tăngcường các quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tếđối ngoại có sự tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu làhoạt động cơ bản, là hình thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩycác mối quan hệ khác như: du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tếphát triển theo Ngược lại, sự phát triển của các ngành này lại tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
Xuất khẩu có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tếđất nước Hiện nay, Nhà nước ta đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩycác ngành kinh tế hướng vào xuất khẩu, khuyến khích các khu vực tư nhân
mở rộng xuất khẩu để giải quyết việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nước
3.2 Đối với doanh nghiệp trong nước:
- Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có điềukiện tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới Những yếu tố nàyđòi hỏi các doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thịtrường
- Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiệncông việc quản trị sản xuất và kinh doanh cho phù hợp với thời đại Đồng thờixuất khẩu còn tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để tái đầu tư vào quátrình sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu
- Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều laođộng, tạo ra thu nhập ổn định cho họ, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàngtiêu dùng Nó vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân vừa thuđược lợi nhuận
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thịtrường, mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều đối tác nước ngoài trên cơ sở đôibên cùng có lợi Vì vậy, đã giúp doanh nghiệp tăng được doanh số bán và lợi
Trang 14nhuận Đồng thời chia sẻ được rủi ro mất mát trong hoạt động kinh doanhtăng cường uy tín kinh doanh của công ty Từ đó có điều kiện học hỏi, tiếpthu kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ phía đối tác nước ngoài, góp phần nângcao năng lực chuyên môn cho các thành viên trong doanh nghiệp.
- Kinh doanh xuất khẩu phát huy được những khả năng vượt trội củadoanh nghiệp và khắc phục được những hạn chế của doanh nghiệp
- Xuất khẩu khuyến khích phát triển các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển, các hoạt độngsản xuất, Marketing cũng như sự phân phối và mở rộng kinh doanh
Có thể nói một cách khái quát rằng xuất khẩu góp phần quan trọngtrong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển kinh tếcủa một quốc gia
II.NỘI DUNG VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM :
Hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều chủng loại là những mặt hàng thuộccác ngành nghề truyền thống, được sản xuất bởi các nghệ nhân, thợ thủ công
có tay nghề tinh xảo và độc đáo truyền từ đời này sang đời khác và được pháttriển theo nhu cầu của cuộc sống Đời sống được cải thiện thì nhu cầu về cáchàng hoá này sẽ tăng lên, cả cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu
Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉmang lại lợi ích kinh tế thiết thực mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn
Là sản phẩm của những ngành nghề thủ công truyền thống, mang đậmnét của một nền văn hoá dân tộc, nên hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ lànhững vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn
là những sản phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thưởng thứcnhẽng tinh hoa văn hoá của các dân tộc Vì vậy, hàng thủ công mỹ nghệ vừa
có nhu cầu ngày càng tăng ở trong nước, vừa có nhu cầu cao trên thị trườngquốc tế theo sự phát triển giao lưu văn hoá giữa các quốc gia, giữa các dân
Trang 15tộc trên thế giới Quan tâm và có chính sách thoả đáng phát triển các ngànhnghề này, mở rộng tiêu thụ các sản phẩm được làm ra trên thị trường trongnước và thị trường quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, làm sống động những ngànhnghề truyền thống là thiết thực bảo tồn và phát triển một trong những di sảnvăn hoá quý giá của dân tộc, nó cũng tạo điều kiện cho các nước khác hiểuthêm về Việt nam
Các ngành nghề thủ công mỹ nghệ nếu được phát triển tốt đều có sứchút mạnh mẽ nguồn lao động dồi dào trong nước, nhất là trong điều kiện hiệnnay và trong những nam trước mắt lao động nước ta còn dư thừa nhiều Pháttriển sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có tác dụng lớn trong ciệctạo công ăn việc làm và tăng thu nhập chính đáng cho lao động trong nước,góp phần xoá đói giảm nghèo, có tác dụng tích cực trong việc đẩy lùi các tệnạn xã hội bảo đảm an ninh trật tự Trong quá trình phát triển và xuất khẩucác loại hàng hoá này không những thu hút hàng triệu lao động không có việclàm ở thành thị và nông thôn mà còn tạo cơ hội sử dung và đào tạo các nghệnhân, thợ giỏi góp phần bảo tồn vốn quý di sản dân tộc
1 Vài nét về quá trình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam
1.1Xuất khẩu trong thời kỳ trước năm1990
Từ xa xưa, theo sử sách ghi lại thì các mặt hàng hàng thủ công mỹ nghệtruyền thống của ta xuất khẩu qua các cảng Vân Đồn ,Vạn Ninh tồn tại suốt
từ thời Lý thế kỷ XI đến thời Lê - Trịnh và Nguyễn Huệ - Tây Sơn (thế kỷXVIII ) và về sau còn qua cảng Phố Hiến, Kẻ chợ, Cửa Thuận An, Hội An,Phan Thiết, Bến Nghé, Nhà Rồng, Khi đó, sản phẩm xuất khẩu của tangoài các nông lâm hải sản, còn có đồ gốm, đồ gỗ mây tre, giấy dó, tơ lụa, đồbạc Đầu thế kỷ XX, hàng thủ công mỹ nghệ của ta thường xuyên tham giacác Hội chợ, đấu xảo tại Pháp có thợ trình diễn sản xuất, chế tác tại chỗ Nhưvậy, từ lâu đời sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta đã có mặt trên thị trườngthế giới
Trang 16Năm 1975, sau khi thống nhất đất nước, ta đã khai thác thế mạnh của cácngành truyền thống này để đẩy mạnh xuất khẩu Trong thời kỳ 1976-1990,hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của ta chủ yếu bao gồm: các loại thảm len,thảm đay, thảm cói, chiếu cói, hàng mây tre đan, mành trúc, mành cọ, hàngthêu ren, khăn trải giường , tuyệt đại bộ phận các hàng hoá này được xuấtkhẩu sang thị trường các nước Liên Xô cũ và Đông Âu Kim ngạch xuất khẩu
có năm đạt gần 250tr.R/USD (chủ yếu là Rúp), chiếm 37% trong kim ngạchxuất khẩu của cả nước (1985), cá biệt có năm tỷ trọng lên đến 53% (1979),bình quân trong 10 năm 1976-1985 tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ trongtổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam là gần 40%
Vào thời kỳ cuối những năm 1980 ta bắt đầu xuất khẩu một số các mặthàng khác với khối lượng lớn nên tỷ trọng nhóm hàng thủ công mỹ nghệgiảm đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Bình quân trongthời kỳ 1986 - 1990, tỷ trọng cả hàng công nghiệp nhẹ và hàng thủ công mỹnghệ chỉ còn 29,7% tổng kim ngạch xuất khẩu
Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời kỳ này cónăm đạt khá cao (gần 250 triệu R/USD) nhưng chủ yếu là tính giá bằng Rúptheo giá hình thành không thay đổi trong thời gian dàI ; nên nếu xét về thực tếthì giá này thường cao hơn giá cùng lọi xuất khẩu sang thị trường ngoại tệ tự
do chuyển đổi từ 1,5 đến 2 lần Dođó, trị giá thực của kim ngạch xuất khẩutính bằn USD cũng chỉ khoảng 130-150 triệu USD/năm
1.2 Xuất khẩu trong thời kỳ sau năm 1990
Từ năm 1991, khi thị trường Liên Xô cũ và Đông Âu, thị trường chủ yếucủa hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trong thời kỳ trước của nước ta bị mất,các ngành hàng thủ công mỹ nghệ gặp rất nhiều khó khăn trong xuất khẩudẫn đến sản xuất bị thu hẹp , lao động không có việc làm, việc chuyển đổi thịtrường đòi hỏi thời gian tìm kiếm bạn hàng mới, thị trường mới Sau vài năm
Trang 17lao đao trong cơ chế mới, dần dần một số ngành nghề tìm được lối thoát, khôiphục và phát triển phục vụ cho cả nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.Năm 2002, theo thống kê của hải quan , kim ngạch xuất khẩu hàng thủcông mỹ nghệ đã đạt 121 triệu USD; trong đó trên 50% là hàng gốm sứ mỹnghệ (khoảng 62 - 63 triệu USD) và khoảng 25% là hàng gỗ mỹ nghệ (30triệu USD) Năm 2003, do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, kim ngạchxuất khẩu của hàng thủ công mỹ nghệ Việt nam chỉ đạt 118 triệu USD Năm
2004 tình hình đã được cải thiện tổng kim ngạch cả năm đạt 168 triệu USD,tăng 51,28% so với 2003
Kim ngạch xuất khẩu trên đây chưa tính đến nhóm hàng đồ gỗ gia dụng,đây cũng là những mặt hàng thủ công (tuy trong sản xuất có một số khâu sửdụng thiết bị máy móc công nghiệp - chủ yếu là xử lý nguyên liệu) nhóm hàngnày năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt gần 70 triệu USD, năm 2003 đạt 60triệu USD, năm 2004 đạt khoảng 70-90 triệu USD, năm 2005 vừa qua kimngạch mặt hàng này đã đạt được khoảng 120 triệu USD
2 Nhóm mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam
Trên thực tế xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam chủ yếuhướng vào một số nhóm mặt hàng chính sau :
2.2.1 Nhóm sản phẩm gỗ
Bao gồm các sản phẩm gỗ hoàn chỉnh, chủ yếu là đồ gỗ gia dụng và gỗ
mỹ nghệ
Đồ gỗ mỹ nghệ bao gồm tranh gỗ , tượng gỗ , hàng sơn mài , đồ gỗ gia dụng
có chạm, khảm, sơn mài là nhóm hàng hiện nay đang có tỷ trọng xuất khẩucao nhất trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và cũng là mặt hàng có thếmạnh trong tương lai Nếu năm 2002 kim ngạch các loại hàng này đạt được
30 triệu USD, thì năm 2005 đã đạt được gần 60 triệu USD Dự tính trong 5
Trang 18năm 2006-2010 với mức tăng trưởng trung bình 15 - 20% có thể đạt mục tiêucho kim ngạch xuất khẩu cho năm 2010 vào khoảng 150 triệu USD.
Chúng ta cũng nên xếp các sản phẩm đồ gỗ gia dụng vào nhóm hàng thủcông mỹ nghệ Bởi vì, đồ gỗ gia dụng có nhiều loại, chủ yếu là những sảnphẩm của lao động thủ công có tay nghề truyền thống, các khâu sản xuấtcông nghiệp có sử dụng thiết bị máy móc chế biến gỗ là khâu xử lý nguyênliệu đầu vào, tương tự như khâu công nghiệp xử lý đất sét, cao lanh trongngành đồ gốm Mặt khác đồ gỗ gia dụng nếu được sản xuất chế biến thêm cáckhâu trạm, khảm, sơn mài thì lại trở thành đồ gỗ mỹ nghệ
Xuất khẩu đồ gỗ gia dụng năm 2002 đạt kim ngạch gần 70 triệu USDtăng gần 19% so với năm 2001, năm 2005 đạt được 90 triệu USD, năm 2006ước tính đạt được khoảng 120 - 130 triệu USD Dự tính với tốc độ tăng trungbình như hiện nay (khoảng 25%/năm) đến năm 2010 kim ngạch riêng củamặt hàng này có thể đạt khoảng 350 - 400 triệu USD
Như vậy đối với nhóm sản phẩm gỗ, (bao gồm cả đồ gỗ gia dụngvà gỗ
mỹ nghệ) có thể tính kim ngạch khoảng 200 triệu USD trong năm 2005 và dựtính năm 2010 sẽ dạt khoảng 500-550 triệu USD
2.2.2 Nhóm hàng gốm, sứ mỹ nghệ
Đây cũng là nhóm hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam hiện đang đượcthị trường nước ngoài ưa chuộng và có nhiều khả năng phát triển nhanh tronghiện tại, cũng như trong tương lai
Năm 2002 trong tổng kim ngạch xuất khẩu 121triệu USD hàng thủ công
mỹ nghệ (không kể đồ gỗ gia dụng) thì trên 50% là hàng gốm sứ mỹ nghệ(khoảng 62 - 63 tr.USD) Hàng gốm sứ cũng có nhiều loại: không kể gốm sứxây dựng và gốm sứ kỹ thuật, các loại gốm dân dụng và mỹ nghệ cũng có nhucầu ngày càng tăng cho thị trường trong nước và xuất khẩu Gốm sứ xây dựng
có nhiều loại là gốm sứ mỹ nghệ Trong sản xuất gốm sứ mỹ nghệ dù có ứng
Trang 19dụng một số quy trình kỹ thuật công nghệ và sử dụng một số thiết bị máy móchiện đại ở một số khâu nhất định , thì sản phẩm của ngành hàng này vẫn chứađựng đậm nét của sản phẩm thủ công truyền thống có tính văn hoá và mỹthuật cao Vì vậy, nhóm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu cần được sựkhuyến khích , hỗ trợ , ưu đãi mạnh mẽ của nhà nước để biến triển vọng tốtđẹp của ngành nghề này thành hiện thực trong những năm tới
Nếu năm 2002- 2005 kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tăng khoản
100 - 120 triệu USD, thì có thể đạt mục tiêu tăng trưởng trung bình 18 - 20%/năm trong thời kỳ 2005- 2010 và đến năm 2010 đạt kim ngạch 250 - 300triệu USD
2.2.3 Nhóm hàng mây tre đan
Trong thời kỳ trước năm 1990, nhóm hàng này được phát triển và xuấtkhẩu với khối lượng tương đối lớn Năm 1989, riêng công ty xuất nhập khẩuMây tre Việt nam đã xuất khẩu đạt kim ngạch trên 50 triệu Rúp/USD, trong
đó chủ yếu là hàng mây tre đan, bương đan, mành tre, trúc, cọ Những nămđầu của thập kỷ 90, do thị trường Liên xô cũ và Đông Âu bị thu hẹp đối vớixuất khẩu của ta, nên sản xuất và xuất khẩu các loại hàng này bị đình trệ,giảm sút đáng kể Trong vài năm gần đây có khôi phục lại được một phần Sơ
bộ đánh giá kim ngạch hiện nay chỉ đạt khoảng 20 - 25 triệu USD/năm Xétthấy tình hình như trên, các doanh nghiệp cần đổi mới mẫu mã hàng và Nhànước cần hỗ trợ để các doanh nghiệp có thể trở lại với các thị trường cũ và
mở rộng thêm thị trường mới
Theo báo cáo của các thương vụ của Việt nam ở nước ngoài, thì hiện nayPhilipin xuất khẩu loại hàng này đạt kim ngạch khoảng 110 - 125 triệuUSD/năm, Inđônêxia xuất khẩu khoảng 50 triệu USD/năm, Trung quốc xuấtkhẩu nhóm hàng thảm len và sản phẩm đan từ các loại cây đạt kim ngạchtrên dưới 1 tỷ USD/năm
Trang 20Nếu chúng ta làm tốt công tác tiếp thị , xúc tiến thương mại và thực hiệntốt các chính sách hỗ trợ của nhà nước thì việc các doanh nghiệp có thể trở lạithị trường cũ và còn có cơ hội chinh phục các thị trương mới Thực tế đã cho
ta thấy mục tiêu phấn đấu năm 2005 trở lại mức 30 - 40 triệu USD kim ngạchxuất khẩu của nhóm hàng này đã đạt được và hiện nay chúng ta đang đặt ramục tiêu phấn đấu đến năm 2010 sẽ đạt được mức kim ngạch khoảng 60 - 80triệu USD/năm
2.2.4 Một số mặt hàng khác
Nhóm hàng thảm các loại: (thảm len , thảm đay – cói , thảm xơ dừa …)
Mặt hàng thảm trước năm 1990 Việt nam xuất khẩu với khối lượngtương đối lớn ( mỗi năm xuất khẩu khoảng 3 triệu m2 thảm đay, gần 2,5 triệum2 thảm cói, gần nửa triệu m2 thảm len …) Sau năm 1990 ta gần như mấthẳn thị trường xuất khẩu các loại hàng hoá này, số lượng xuất khẩu hàng nămgiảm mạnh gây nhiều khó khăn cho sản xuất và lực lượng lao động trongngành này Vài năm gần đây ngành này đã có dấu hiệu hồi phục : Thái Bình
đã có thị trường xuất khẩu mặt hàng đệm ghế cói ( gần 500 nghìn chiếc vớigiá 0,7 USD/chiếc , dự kiến sẽ tăng lên 1 triệu chiếc/năm, ngoài ra còn xuấtkhẩu được loại thảm cói đay với giá 1,5 USD/m2 ); Nam Định cũng xuất khẩuđược mỗi nam khoảng 1 triệu sản phẩm đay, 300 nghìn sản phẩm cói; HảiPhòng, Nam Định, Hà Tây vẫn có xuất khẩu thảm len mỗi năm khoảng 15 -
25 nghìn m2/năm Ngoài ra còn có sản phẩm thảm xơ dừa của Bình Địnhcũng rất phát triển
Nhìn chung, thị trường xuất khẩu nhóm hàng này hiện nay vẫn còn khókhăn Nếu làm tốt công tác thị trường, xúc tiến thương mại và có chính sách
hỗ trợ của nhà nước thì trong những năm tới ngành này sẽ phát triển thêm mộtbước mới Dự kiến với tốc độ tăng hiện nay được duy trì thì có thể năm 2010xuất khẩu mặt hàng này sẽ đạt kim ngạch khoảng 20 - 25 triệu USD/năm
Nhóm hàng thêu, ren thổ cẩm:
Trang 21Hàng thêu ren, khăn thêu trải bàn, ga trải giường, áo gối thêu, áo thêukimônô trước đây ta cũng xuất khẩu với khối lượng tương đối lớn vào thịtrường Liên xô cũ và Đông Âu Sau năm 1990 xuất khẩu các hàng hoá nàygiảm nhiều Tuy nhiên, nhu cầu thị trường thế giới đối hàng thủ công (thêutay) và hàng ren vẫn có những dấu hiệu không ổn định, tăng giảm thất thường.Nhiều tỉnh, thành phố còn duy trì được ngành nghề xuất khẩu này như: TháiBình, Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hoá đều có xuất khẩu trongnhững năm gần đây
Hàng thổ cẩm, sản phẩm truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số
ở các vùng như Lao Cai (Sa Pa), Ninh Thuận (Mỹ Nghiệp) và ở các tỉnh phíaBắc, dân tộc Thái, mường đều có truyền thống dệt thổ cẩm hiện đang đượcChính phủ quan tâm đầu tư, nhưng sản phẩm sản xuất ra chủ yếu bán chokhách du lịch (coi như xuất khẩu tại chỗ)
Hiện nay, không có số liệu chính xác nhưng theo ước lượng kim ngạchxuất khẩu loại mặt hàng này đạt khoảng 10triệu USD/năm Nếu chúng ta thựchiện tốt công tác xúc tiến thương mại và khách hàng thì dự kiến năm 2010kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ đạt khoảng 20 - 25 tr.USD
Ngoài ra chúng ta cũng còn một số các mặt hàng thủ công mỹ nghệmang tính truyền thống khác như: chạm bạc, khắc đá, đồ đồng đúc chạm.Những mặt hàng này là những mặt hàng truyền thống tinh xảo khá nổi tiếng,nhưng thị trường xuất khẩu còn hẹp và có nhiều khó khăn Như: sản phẩm đá
mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) thu hút gần 100 hộ gia đìnhlàm nghề thườngxuyên, nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình) nổi tiếng từ lâu đời
Năm 2005, chúng ta đã đạt được kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ khoảng 300 - 350 triệu USD (nếu không kể đồ gỗ gia dụng thì chỉ có
180 - 220 triệu USD) và mục tiêu phấn đấu đạt kim ngạch khoảng 900 - 1000triệu USD vào năm 2010 (nếu không tính đến đồ gỗ gia dụng thì chỉ khoảng
550 - 600 triệu USD), với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 25%/năm.Nếu tốc độ tăng trưởng bình quân chỉ đạt 20% thì kim ngạch 2010 chỉ đạt
Trang 22khoảng 780-800 triệu USD, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 15% thì kimngạch chỉ còn 600-700 tiệu USD Nhưng thực tế về xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ trong những năm qua cho ta thấy mục tiêu có tốc độ tăng trưởngtrung bình 25% một năm là hoàn toàn có cơ sở đạt được
Nếu đạt được mục tiêu phấn đấu năm 2010 kim ngạch xuất khẩu hàngthủ công mỹ ngệ khoảng 900-1000 triệu USD sẽ có một ý nghĩa quan trọng.Mục tiêu đó sẽ tương đương với việc chúng ta có thêm khoảng 4 triệu tấn gạo
để xuất khẩu
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2005 và mục tiêu phấn đấu đếnnăm 2010
Đơn vị: triệuUSD
Kim ngạch xuất khẩu Năm 2005 Năm 2010
(Nguồn: vụ Kế hoạch và Thống kê Bộ TM)
2.3 Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam
Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam đến nay đã có mặt trên 50 nước vàlãnh thổ ở khắp các châu lục của thế giới Thị trường xuất khẩu loại hànghoá này trong mấy chục năm qua có nhiều thăng trầm, có khi thuận lợi, có lúckhó khăn , nhưng nhìn chung trong những năm gần đây đã có chiều hướngphát triển tốt , hàng hoá phát triển đa dạng và mở rộng được nhiều thị trườngmới theo hướng đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ thị trường và quan hệbuôn bán với các nước trên thế giới
Trang 23Trước năm 1990, mặt hàng này của Việt nam chủ yếu là xuất khẩu sangcác nước Liên xô cũ và Đông Âu Hiện nay, hàng thủ công mỹ nghệ Việt nam
đã có mặt ở hơn 50 nước, chủ yếu là thị trường các nước Âu - Mỹ và một sốthị trường Châu Á như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và một số nước ởTrung Đông Nhưng chúng ta cũng cần thấy rằng, ta chưa xuất được nhiềuvào các thị trường có nhu cầu và dung lượng lớn
Thị trường các nước Tây Âu, Bắc Âu
- Thị trường EU là khu vực thị trường rộng lớn, xuất khẩu của tasang khu vực thị trường này trong những năm gần đây tăng khá nhanh, hiệnnay chiến tỷ trọng gần bằng trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng củaViệt nam Đây cũng là khu vực thị trường ta xuất khẩu được nhiều loại hàngthủ công mỹ nghệ và có nhiều triển vọng mở rộng và đẩy mạnh tiêu thụ một
số loại hàng ta có khả năng phát triển
Sản phẩm gỗ của ta hiện nay đang thâm nhập rất tốt vào thị trường EU,thị trường tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới, đây cũng là một trong các thịtrường trọng điểm cho đồ gỗ chế biến của ta
Hàng gốm, sứ mỹ nghệ cũng là nhóm hàng đang tiêu thụ mạnh sang thịtrường này Thông qua Hội chợ Frankfurt hàng năm tại Đức, một số công tycủa ta đã thành đạt trong việc nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, ký đượcnhiều hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ Đặc biệt hàng gốm sứ Việtnam đã được nhiều khách hàng ưa chuộng, có thương nhân đã chuyển toàn bộđơn đặt hàng từ các nước xung quanh để tập trung đặt hàng vào Việt nam vàhứa hẹn giúp đỡ đầu tư mở rộng sản xuất tăng lượng hàng cung ứng cho thịtrường này lên 2-3 lần so với hiện nay
Các mặt hàng như mây, tre, lá đan , các sản phẩm bàn ghế, trang trínội thất bằng nguyên liệu song mây, hàng thêu ren cũng được thị trường này
ưa chuộng và chúng ta đã thực hiện xuất khẩu được khối lượng đáng kể nhưhàng mây tre xuất sang Tây Âu; thảm cói, đệm cói sang Hà Lan, Tây Ban
Trang 24Nha, Ý…; hàng thêu ren, thảm dệt sang thị trường Pháp, Ý, Thụy Sĩ, Áo,Đức
Trong khu vực thị trường này , hầu hết các nước đều nhập hàng thủcông mỹ nghệ của ta, trong đó có một số thị trường nhập khẩu với kim ngạchtương đối lớn Riêng 8 tháng đầu năm 2004, ta đã xuất khẩu sang Đức 7,6triệu USD; Bỉ 6,2 triệu USD; Hà Lan 5,9 triệu USD; Anh 4,2 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ
Nhưng thực tế cho ta thấy, nhu cầu của thị trường này về hàng thủ công
mỹ nghệ Việt nam là rất lớn nhưng do các cơ sở sản xuất hiện nay mới hồiphục nên chưa đáp ứng đủ cho khách hàng
Thực tế trên chứng minh nếu phát hiện, nắm bắt được nhu cầu thị hiếucủa từng thị trường và có giải pháp thích hợp để đáp ứng thì mở rộng được thịtrường tiêu thụ, phát triển được sản xuất, tạo được việc làm và thu nhập chodân
Thị trường Nhật Bản
Nhật Bản là thị trường gần và có nhu cầu lớn về nhiều loại hàng xuấtkhẩu của ta, và nếu xét thị trường theo từng nước thì Nhật Bản là thị trườngxuất khẩu lớn nhất của Việt Nam từ 1991 đến nay Nhật cũng là thị trườngtiêu thụ lớn đối với nhiều chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.Thị trường Nhật có nhu cầu lớn về hàng gốm sứ , trong những năm gầnđây nhập khẩu mặt hàng này của Nhật tăng mạnh (riêng năm 2001 kim ngạchnhập khẩu đạt 1tỷ USD) Tuy nhiên, thị phần mặt hàng gốm sứ Việt nam trênthị trường Nhật chiếm rất nhỏ, theo đánh giá chung của cơ quan thương vụ,kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam vào Nhật trong những nămvừa qua chỉ đạt khoảng 5 triệu USD/năm
Trang 25Người Nhật cũng có nhu cầu lớn về đồ gỗ gia dụng và đồ gỗ mỹ nghệcủa Việt Nam Theo thống kê của Nhật , hàng năm chúng ta đã xuất khẩusang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ gỗ gia dụng.
Trên thực tế bạn hàng lớn nhất của Việt nam về hàng thủ công mỹ nghệxuất khẩu chính là Nhật (15triệu USD 8 tháng đầu năm 2004) Để đẩy mạnhxuất khẩu các loại hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật, các doanhnghiệp cần được các cơ quan xúc tiến thương mại cung cấp thông tin về thịtrường, và phải có các phương thức và kênh bán hàng phù hợp (Hầu hết cáccông ty thành công trên thị trường Nhật đều bán hàng thông qua chi nhánhcủa mình tại Nhật ngay từ lúc khởi đầu; hoặc làm việc thông qua các công tythương mại có quan hệ với thị trường nhập khẩu của Nhật, hoặc liên hệ đượcvới các cửa hàng lớn ở Nhật )
Thị trường Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc
Đài Loan: là thị trường nhập khẩu nhiều sản phẩm gỗ của công nghiệp,trong đó có đồ gỗ gia dụng và mỹ nghệ, kim ngạch hàng năm khoảng 50 - 60triệu USD, chiến 20% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Đài Loan vàđây là thị trường còn nhiều tiềm năng ta có thể khai thác để xuất khẩu, vì thuếnhập khẩu loạihàng này của đầi loan thấp, chỉ từ 0% đến 2,5% Ngoài ra, một
số chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ khác cũng được xuất sang thị trườngnày như đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng)
Hồng Kông: đây là thị trường lâu nay ta đã xuất khẩu được nhiều chủngloại hàng thủ công mỹ nghệ Theo thống kê trong 8 tháng đầu năm 2004 kimngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta sang thị trường này đạt 5,5triệu USD Ngoài ra thị trường Hồng Kông còn là thị trường chuyển khẩu lớncủa các nước Châu Á, các mặt hàng của các nước sẽ được nhập khẩu vàoHồng Kông sau đó sẽ được tái xuất sang các thị trường khác như Châu Âu,Châu Mỹ
* Một số thị trường tiềm năng khác
Trang 26Thị trường Mỹ : khi thị trường Mỹ được mở rộng theo quy chế bìnhthường (khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết ) trong qua hệ buônbán với ta thì đây cũng là thị trường lớn đối với hàng thủ công mỹ nghệ Việtnam Tuy nhiên, ngay trong điều kiện hiện nay một số doanh nghiệp của ta đãxuất khẩu các sản phẩm mây tre đan mỹ nghệ và các sản phẩm mỹ nghệ caocấp như tranh ghép , tranh sơn mài
Ngoài ra còn một số các thị trường đang nhập khẩu hàng thủ công mỹnghệ của Việt nam thị trường Trung Đông - thị trường mới hiện còn nhiềutiềm năng ta chưa khai thác được để đẩy mạnh xuất khẩu Trong những nămgần đây hàng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của ta đã bắt đầu xâm nhậpvào thị trường khu vực này như: các tiểu vương quốc Arập thống nhất, Israel,Iran, Arâpxeút,
Sự hồi phục trở lại của thị trường các nước SNG (Liên xô cũ ) và cácnước Đông Âu cũng là một dấu hiệu đáng mừng cho việc sản xuất và xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
2.4.Những thuận lợi và khó khăn hiện nay trong xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của Việt Nam
2.4.1 Thuận lợi
- Hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu sẵn
có trong nước, cơ sở sản xuất thường được bố trí gần nguồn nguyên liệu, nhucầu nhập khẩu nguyên liệu phụ cho sản xuất rất ít không đáng kể.Trị giánguyên liệu phụnhập khẩu chiếm trong giá thành sản phẩm thấp, nếu có tối đacũng chỉ khoảng 3-5% Đây là một đặc điểm quan trọng thuận lợi cho sảnxuất, tiết kiệm chi phí giá thành thấp, hơn nữa một đặc tính của mặt hàng thủcông mỹ nghệ là mang đậm đà bản sắc dân tộc sễ tạo một sức thu hút đối vớikhách hàng nước ngoài
- Nguồn lao động sử dụng dồi dào với đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi làmột thuận lợi lớn để mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề đẩy mạnh xuấtkhẩu Mặt khác, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thu hút được nhiều lao động,
Trang 27trong đó phần lớn lao động là nông nhàn tham gia nhằm tăng thêm thu nhập,góp phần xoá đói giảm nghèo trong dân cư nó có ý nghĩa rất lớn về mọi mặt.Đặc biệt là duy trì và phát triển được các ngành nghề truyền thống có từ hàngtrăm năm thậm chí hàng nghìn năm của nước ta.
- Theo kinh nghiệm thực tế nếu xuất khẩu được 1 triệu USD thì thuhút được khoảng 3500 lao động chuyên nghiệp /năm (nếu là lao động nôngnhàn thì có thể gấp 2 - 3 lần) Với kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ năm 2000 khoảng 300-350 triệu USD thì số lao động sản xuất trongngành này sẽ chiếm khoảng trên dưới 1 triệu người, và nếu tính một phần làlao đọng nông nhàn thì số này còn lớn hơn rất nhiều, chưa kể số người sảnxuất mặt hàng này phục vụ nhu cầu nội địa Ngoài ý nghĩa về kinh tế, đây làcon số có ý nghĩa lớn về chính trị – xã hội, nhất là trong điều kiện hiện nay
- Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nói chung làkhông lớn Mặt bằng sản xuất có thể phân tán trong các hộ gia đình, khôngnhất thiết phải có cở sản xuất tập trung toàn bộ Một số khâu trong sản xuất cóthể sử dụng máy móc thiết bị thay cho lao động thủ công để tăng năng suất hạgiá thành sản phẩm; nhưng có thể làm từng bước, không đòi hỏi cấp bách phảIgiải quyết ngay một lần nên cũng tạo thuận lợi cho việc chuẩn bị vốn ddầu tư
- Nhu cầu thực tế của khách hàng nước ngoài về hàng thủ công mỹnghệ Việt Nam là một bảo đảm và là một thuận lợi lớn cho việc đẩy mạnh sảnxuất và xuất khẩu các loại hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt là các nhóm hànggốm sứ, mây tre, tranh sơn mài
- Do tính chất quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội ngày một cao, hơnnữa đời sống tăng lên hoạt động du lịch quốc tế cũng tăng lên mà một phầnhàng thủ công mỹ nghệ lại phục vụ cho hoạt động du lịch với nhu cầu ngàymột phong phú và đa dạng
Xét trên ý nghĩa đó, nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ sẽ không giảm
đi mà tăng lên theo mức sống của dân cư, theo sự phát triển giao lưu văn hoá
Trang 28và hoạt động du lịch giữa các nước; tại chỗ đứng xứng đáng cho loại hàng hoánày trên thị trường trong và ngoài nước
- Hơn nữa, được sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước đến phát triển hàngthủ công mỹ nghệ nhằm bảo tồn làng nghề truyền thống và thúc đẩy xuấtkhẩu
2.4.2 Khó khăn
- Mặc dù sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ không đòi hỏi vốn đầu tưlớn, nhưng các đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này phần lớn là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ , thậm chí là các hộ gia đìng sản xuất theo đơn đạthàng của các doanh nghiệp Nên rất khó tiếp cận các nguồn tín dụng ưu đãicủa nhà nước, kể cả vốn đầu tư cho sản xuất và vốn mua nguyên vật liệu, thugom hàng hoá trong sản xuất, kinh doanh Hàng rào về thủ tục vay vốn và yêucầu về tài sản thế chấp của các ngân hàng và tổ chức tín dụng, các đơn vị sảnxuất kinh doanh loại hàng hoá này không dễ gì vượt qua
- Thị trường tiêu thụ vẫn là yếu tố quyết dịnh cho việc tổ chúc và pháttriển sản xuất Mặc dù chúng ta khẳng định nhu cầu về hàng thủ công mỹnghệ trên thị trường thế giới vẫn còn và có khả năng tăng lên theo mức sốngcủa dân cư, theo sự phát triển của giao lưu thương mại - du lịch và trao đổivăn hoá giữa các nước; nhưng để nắm được nhu cầu, thị hiếu của từng thịtrường, tiếp cận được thị trường, tìm được đối tác kinh doanh, xây dựng đượcmối quan hệ lâu dài và ổn định là những công việc khó khăn phức tạp khôngphải doanh nghiệp nào cũng dễ vượt qua Trong những năm vừa qua, đơn vịsản xuất kinh doanh nào nắm được yếu tố này và xử lý tốt những việc liênquan thì đều có những bước phát triển khá tốt, tăng được kim ngạch xuất khẩuhàng năm
- Tuy nhiên, những đơn vị làm được việc này chưa có nhiều Ngay cảđối với các đơn vị này, nhiều khi những công việc nêu trên cũng là một gánhnặng không khó vượt qua, vì chi phí cho các khâu xúc tiến thương mại cũng
Trang 29khá tốn kém mà người sản xuất kinh doanh thường không thể kham nổi nếukhông có được sự giúp đỡ của nhà nước.
- Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tuy có thuận lợi lớn chủ yếu là khaithác sử dụng nguồn nguyên vật liệu dồi dào có sẵn ở trong nước, nhưng việc
tổ chức khai thác , cung ứng một số nguyên liệu cho sản xuất chưa được tốt(gỗ, mây, song ) Các đơn vị sản xuất nhỏ để có được nguyên liệu cho sảnxuất thường phải mua từ nhiều nguồn, chủ yếu là nguồn nguyên liệu đượccung ứng gián tiếp, thậm chí là nguồn cung ứng bất hợp pháp, bị ép giá caolàm tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, và trong trường hợp nàythường không có hoá đơn giá trị gia tăng để được hoàn thuế khi xuất khẩu
- Hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu được sản xuất trong các làng nghềtruyền thống lâu đời Vì vậy, muốn có nhu cầu mở rộng sản xuất, phát triểnthì gặp rất nhiều khó khăn về mặt bằng xây dựng, điều kiện cơ sở hạ tầngthường thấp kém (đường giao thông, kho hàng, đường tải điện )
- Thực tế, trên thị trường thế giới có nhu cầu rất lớn về hàng thủ công
mỹ nghệ, nhưng trên thị trường thế giới trong xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ chúng ta phải đương đầu với một số đối thủ cạnh tranh ở các nước trongkhu vực, họ có nhiều tiềm năng và kinh nghiệm Trước hết phải kể đến TrungQuốc, Indonexia, Philippin, Thái Lan Để thắng trong cạnh tranh có nhiềuviệc phải làm nhưng cơ bản là phải tìm hiểu, nghiên cứu sâu, thậm chí học hỏinhững kinh nghiệm, thủ pháp kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh, các chínhsách giải pháp có liên quan của từng nước; đồng thời với chất liệu và kỹ xảoriêng có của mình phải sáng tạo ra được những mẫu mã hàng hoá đáp ứng nhucầu, thị hiếu của từng thị trường và có sức cạnh tranh cao Ngay đối vớinhững thị trường các nước là đối thủ cạnh tranh vừa nêu trên, tuy tính chất vàcông dụng của hàng hoá thuộc nhóm này là tương tự với sản phẩm của ta;nhưng do thuôc tính độc đáo của từng loại sản phẩm của ta với chất lượng vàgiá cả phù hợp ta vẫn có khả năng tiêu thụ sản phẩm ngay trên thị trường cácnước này
Trang 30Ngoài ra còn vấn đề thủ tục hành chính trong tất cả các khâu sản xuất,lưu thông và xuất khẩu hàng hoá; cùng với những vấn đề bất cập trong chínhsách của chính phủ vẫn còn gây khó khăn không nhỏ cho người sản xuất kinhdoanh
III THỊ TRƯỜNG GỐM SỨ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỐM SỨ.
1.Thị trường xuất khẩu gốm sứ.
Để thành công trên thương trường đòi hỏi bất kỳ một doanh nghiệp nàocũng phải thực hiện công tác nghiên cứu thăm dò và thâm nhập thị trường củadoanh nghiệp nhằm mục đích nhận biết và đánh giá khái quát khả năng thâmnhập và tiềm năng của thị trường để định hướng quyết định lựa chọn thịtrường, tiềm năng và chiến lược tiêu thụ của doanh nghiệp Nội dung nghiêncứu thị trường bao gồm:
+ Nghiên cứu các nhân tố môi trường để phân tích những ràng buộctrong tầm kiểm xoát của công ty cũng như những thời cơ có thể phát sinh.+ Thu thập các thông tin khái quát về quy mô thị trường chủ yếu thôngqua các tài liệu thống kê về tiêu thụ và bán hàng giữa các không gian thị tr-ường như: doanh số bán hàng của ngành và nhóm hàng theo hai chỉ tiêu hiệnvật và giá trị, số lượng người tiêu thụ, người mua và người bán trên thị tr-ường, mức độ thoả mãn nhu cầu thị trường so với tổng dung lượng thị trường.+ Nghiên cứu tổng quan kết cấu địa lý, mặt hàng, dân cư và sức mua, vịtrí và sức hút, cơ cấu thị trường, người bán hiện hữu của thị trường tổng thể.+ Nghiên cứu động thái và xu thế vận động của thị trường nghành nhómngành, lĩnh vực kinh doanh (tăng trưởng, bão hoà, đình trệ hay xuy thoái).+Từ những kết quả phân tích các nội dung trên doanh nghiệp có các nhìntổng thể về định hướng chọn cặp sản phẩm-thị trường triển vọng nhất đánh
Trang 31giá tiềm năng thị trường tổng thể, đo lường thị phần và lập khách hàng tiềmnăng của doanh nghiệp
Bên cạnh đó doanh nghiệp phải chú ý đến công tác nghiên cứu kháchhàng,nội dung của việc này bao gồm 4 vấn đề sau:
+ Xác định các thông số khái quát và phân loại khách hàng tiềm năngtheo các chỉ tiêu kinh tế và xã hội học (giới tính, tuổi, thu nhập, nghề nghiệp
và tầng lớp xã hội)
+ Nghiên cứu tập tính và thói quen, cáu trúc lôgic lựa chọn của kháchhàng và ảnh hưởng trao đổi thông tin mua bán đến tiến trình mua hàng củakhách
+ Nghiên cứu động cơ mua xắm và hành vi ứng xử của khách hàngtiềm năng
+ Nghiên cứu tâm lý khách hàng
2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu gốm sứ.
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng ở tầm vĩ mô:
Sự thay đổi về mức độ giàu có trên thế giới đã và đang ảnh hưởng trựctiếp đến toàn bộ giá trị hàng hoá lưu chuyển quốc tế Tỷ lệ mậu dịch quốc tếđang có xu hướng tăng nhanh hơn tỷ lệ tổng sản phẩm thế giới ở một thời kỳdài Điều này có nghĩa là sự tương quan so sánh giữa kinh doanh và sản xuấtkhông cố định mà luôn thay đổi qua các thời kỳ
Mức độ gia tăng khối lượng và giá trị hàng hoá kinh doanh tuỳ thuộcrất lớn vào mức độ can thiệp của Chính phủ Thông qua các chính sách, công
cụ kinh tế vĩ mô mà nhà nước thực hiện sự điều tiết khối lượng hàng hoá xuấtnhập khẩu
2.1.1 Chính sách thương mại của nước xuất khẩu :
Trong nền kinh tế thị trường Nhà nước có vai trò chủ yếu là hiệu quả
ổn định và công bằng cho sự phát triển kinh tế xã hội Như vậy, Nhà nước đã
Trang 32có những tác động làm ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động xuất khẩucủa doanh nghiệp thông qua chính sách thương mại.
Đây là những yếu tố mà doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu buộcphải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện bởi nó thể hiện ý chí của Nhànước xuất khẩu nhằm bảo vệ lợi ích chung của quốc gia Cụ thể, trong hoạtđộng xuất khẩu doanh nghiệp cần phải nắm rõ chính sách khuyến khích, hỗtrợ của Nhà nước để thúc đẩy xuất khẩu như chế độ cấp giấy phép, chế độ hạnngạch, chính sách thuế nói chung và thuế xuất nhập khẩu nói riêng để đề rachiến lược xuất khẩu thích hợp và hiệu quả nhất
2.1.2 Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường thế giới:
Nhân tố cung cầu là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đếnlượng cung cấp hoặc khối lượng hàng hoá xuất khẩu trên thị trường Trongnền kinh tế thị trường quan hệ cung cầu điều khiển và kiểm soát thị trường,
nó quyết định đến quá trình xuất khẩu hàng hoá Vì vậy, quyết định của doanhnghiệp phải thật linh hoạt cho phù hợp với mối quan hệ cung cầu trong từngthời điểm, từng vùng khác nhau trên thị trường cạnh tranh
Trong những năm qua thị trường gốm sứ thế giới nói chung và thịtrường gốm sứ trong nước nói riêng có rất nhiều biến động đã ảnh hưởng lớntới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành gốm sứ Nhu cầucủa gốm sứ tăng lên cùng với sự phát triển của nền kinh tế của các nước trênthế giới, song bên cạnh đó là cung của sản phẩm gốm sứ cũng tăng lên nhanhchóng (tăng nhanh hơn so với tăng về cầu của gốm sứ) dẫn đến tình trạng cáccông ty cạnh tranh với nhau vô cùng khốc liệt và liên tục đưa ra các chínhsách khuyến mại, giảm giá nhằm lôi kéo khách hàng, tăng lượng bán ra
2.1.3 Tỷ giá hối đoái của đồng tiền và tỷ xuất ngoại tệ hàng xuất khẩu:
Tỷ giá hối đoái là sự so sánh giữa đồng tiền bản địa (nội tệ) với đồngtiền nước ngoài (đồng ngoại tệ) ảnh hưởng đến kinh doanh xuất nhập khẩu.Khi tỷ giá hối đoái tăng đồng tiền nội tệ mất giá thì giá cả sản phẩm nhập
Trang 33khẩu tính bằng đồng nội tệ sẽ đắt hơn một cách tương đối, sản phẩm xuấtkhẩu tính bằng đồng ngoại tệ sẽ rẻ hơn một cách tương đối khi đó nó sẽkhuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Khi tỷ giá hối đoái giảm thìđồng nội tệ sẽ có giá hơn thì nó sẽ khuyến khích nhập khẩu và hạn chế xuấtkhẩu Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình xuấtnhập khẩu và lợi nhuận của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Chính vì vậy,đối với các nhà kinh doanh, mặc dù tỷ giá hối đoái tăng hay giảm là yếu tốkhách quan nhưng việc theo dõi sát tình hình tỷ giá hối đoái thay đổi, để kịpthời đề ra những biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình cũng
có tác dụng tăng thêm lợi nhuận
Đây là nhân tố quyết định bạn hàng, mặt hàng, phương án kinh doanh,quan hệ kinh doanh của không chỉ một doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà vớitất cả các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung Sự biến đổi của nhân tốnày sẽ gây những biến đổi lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu
2.1.4 Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng:
Hoạt động xuất khẩu sẽ không thực hiện được nếu như không có sựphát triển của hệ thống ngân hàng Dựa trên các quan hệ, uy tín nghiệp vụthanh toán liên ngân hàng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia hoạtđộng xuất khẩu sẽ được đảm bảo về mặt lợi ích Và cũng nhiều trường hợp do
có lòng tin với ngân hàng mà kinh doanh xuất nhập khẩu có thể được ngânhàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với lượng vốn lớn, kịp thời tạo điều kiệncho doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội xuất khẩu có lợi
2.1.5 Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:
Sự biến động của môi trường chính trị - văn hoá - xã hội và công nghệ
đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nhưtrạng thái chính trị của quốc gia các đối tác, phong tục tập quán, sự phát triểncông nghệ trên thế giới
2.1.6 Các nhân tố khác:
Trang 34Ngoài ra còn có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoánhư: nguồn nhân lực trong nước, cơ sở hạ tầng, sự biến động thị trường trong
và ngoài nước, sự phát triển của nền sản xuất cũng như các doanh nghiệp kinhdoanh thương mại trong và ngoài nước…
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng ở doanh nghiệp.
2.2.1 Cơ cấu, chất lượng của mặt hàng xuất khẩu và uy tín của doanh nghiệp:
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có một cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu phùhợp theo hướng đa dạng hoá và đáp ứng nhu cầu thực của thị trường thì hoạtđộng xuất khẩu của doanh nghiệp ngày càng được củng cố và phát triển Cònnếu cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp không thích hợp với sự biếnđổi của nhu cầu thị trường thì hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ ngàycàng bị thu hẹp lại Do vậy, đòi hỏi các công ty kinh doanh xuất nhập khẩucần phải thay đổi cơ cấu mặt hàng theo hướng đa dạng hoá mặt hàng phải trên
cơ sở đa dạng hóa thị trường
Chất lượng hàng hoá và uy tín của doanh nghiệp là một nhân tố ảnhhưởng không nhỏ Do đó, doanh nghiệp cần phải tính toán để tạo ra nhữngsản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh Ngày nay, thương hiệu củasản phẩm là một công cụ quan trọng của cạnh tranh đảm bảo lợi thế trên thịtrường nước ngoài Người sản xuất và người bán hàng có thương hiệu đăng
ký có nghĩa vụ duy trì chất lượng hàng hoá đều như đã đăng ký Thương hiệuthường gắn với sản phẩm và được sử dụng để xác định nhóm sản phẩm củatừng doanh nghiệp nên khách hàng thường mua sản phẩm thông qua thươnghiệu Người mua có thể hoàn toàn tin tưởng vào hàng hoá và dịch vụ mà mìnhmua sẽ đáp ứng được mong muốn như đã dự kiến Sản phẩm có thương hiệuthường bán chạy hơn hàng không có nhãn hiệu dù giá cao hơn, vì những hànghoá này được tuyên truyền quảng cáo tích cực hơn, đã được in sâu vào tiềm
Trang 35thức của người tiêu dùng và tạo ra sự tin tưởng của người tiêu dùng về chấtlượng của sản phẩm hàng hoá Vì thế, một nhãn hiệu tốt cũng đồng nghĩa vớimột sản phẩm tốt và ngược lại Họ tìm mua sản phẩm trên cơ sở mức độ đánhgiá khác nhau về hình ảnh của thương hiệu trên thị trường Vì vậy, chỉ nhữngsản phẩm có chất lượng cao, có uy tín trên thị trường và phù hợp với thị hiếucủa người tiêu dùng thì mới có thể xuất khẩu với số lượng lớn, xác lập giá caohơn mà không gây ra phản ứng của người tiêu dùng Tuy nhiên, đây là mộtvấn đề gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam bởi lẽ trình độphát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ của ta còn thấp, công nghệ lạc hậu.
Do vậy mà chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu chấtlượng của thế giới Cho nên xuất khẩu còn hạn chế chưa tương xứng với tiềmnăng phát triển của Việt Nam Vì thế, đòi hỏi trong thời gian tới các doanhnghiệp Việt Nam cần chú ý tới việc nâng cao chất lượng hàng hoá để đẩymạnh xuất khẩu
Một đặc điểm mà các nhà xuất khẩu cần lưu ý khi kinh doanh gốm sứ
đó là chất lượng sản phẩm Nếu như Việt Nam xuất khẩu gốm sứ ra nướcngoài mới chỉ dừng ở mức thăm dò thị trường thì trên thị trường thế giới việcxuất khẩu tiêu dùng các sản phẩm gốm xây dựng đã trở thành thông dụng.Chính vì vậy, sản phẩm gốm sứ được tiêu chuẩn hoá Nó phải thoả mãnnhững điều kiện nhất định về tính lý hoá ở Việt Nam Nhận thức được điềunày, các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các đơn vị thành viên trong Tổngcông ty đã nhập nhiều công nghệ hiện đại từ các nước phát triển để sản xuấtnhư: Italy, Đức, Tây Ban Nha…
2.2.2 Khả năng nắm bắt thông tin về thị trường:
Trong xã hội hiện đại ngày nay thông tin đã trở thành một nguồn lựcquan trọng bên cạnh các nguồn lực quyết định đến sự thành công hay thất bạicủa một doanh nghiệp Chúng ta muốn hiểu biết về khách hàng phải thôngqua thông tin Nhu cầu về thông tin ngày càng trở nên cấp bách do thị trường
Trang 36thay đổi về quy mô và phạm vi, sự thay đổi về chất của nhu cầu, sự lựa chọncủa khách hàng thay đổi, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với những hìnhthức cạnh tranh ngày càng đa dạng Chính vì vậy, thu thập và xử lý thông tinđóng vai trò ngày càng quan trọng Có thể nói doanh nghiệp nào có khả năngnắm bắt thông tin về thị trường thì hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp đóchắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao.
2.2.3 Giá bán sản phẩm xuất khẩu:
Giá bán sản phẩm và chi phí lưu thông có mối quan hệ qua lại phức tạp
Về cơ bản giá bán sản phẩm của doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở chiphí lưu thông Mặt khác, chi phí lưu thông một đơn vị sản phẩm lại chịu ảnhhưởng tác động của giá bán, thông qua khối lượng hàng hoá tiêu thụ Mà do
cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông Việt Nam kém phát triển nên chi phí lưuthông cao làm tăng giá, ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Công cụ tốt nhấtcủa việc giảm giá thành sản phẩm là doanh nghiệp nên cố gắng tối thiểu hoácác chi phí lưu thông và cố gắng kiểm soát chúng
Bên cạnh đó, việc đặt ra giá bán còn phụ thuộc nhiều vào các chỉ tiêu kỹ thuậtcủa sản phẩm Đôi khi các sản phẩm có chất lượng không hơn nhau nhiềunhưng do vận dụng các chính sách Marketing hợp lý, khai thác đúng tâm lýngười tiêu dùng thì sẽ đạt hiệu quả cao
2.2.5 Công nghệ sản xuất:
Với nhu cầu ngày càng đa dạng, người tiêu dùng đòi hỏi sản phẩm phải
có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, phong phú Để đáp ứng được nhu cầu củangười tiêu dùng đòi hỏi nhà sản xuất phải áp dụng các công nghệ sản xuấthiện đại tiên tiến trên thế giới Công nghệ sản xuất là nhân tố quan trọngquyết định chất lượng, giá thành cũng như khả năng cung ứng sản phẩm củadoanh nghiệp ra thị trường
Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế
xã hội và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất khẩu nó cũng mang lại nhiều kết
Trang 37quả cao Nhờ sự phát triển của chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoạithương có thể đàm phán trực tiếp với khách hàng qua telex, điện tín, Fax,giảm bớt chi phí lớn, rút ngắn thời gian Giúp các nhà kinh doanh nắm bắtthông tin chính xác, kịp thời Yếu tố công nghệ cũng tác động đến quá trìnhsản xuất, gia công chế biến hàng hoá xuất khẩu Khoa học công nghệ còn tácđộng tới lĩnh vực như vận tải hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ trong ngân hàng…
2.2.7 Các nhân tố khác:
Bên cạnh đó, những nhân tố về khả năng thanh toán, mối quan hệ củadoanh nghiệp, hoạt động Marketing của doanh nghiệp, trình độ nghiệp vụ củacán bộ, phương thức xuất khẩu, yếu tố tâm lý và thị hiếu của khách hàng cũngảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Sản phẩm gốm sứ có cầu thứ phát Chúng ta chia khách hàng của Công
ty thành 2 loại chính là những người mua công nghiệp và các hộ gia đình.Những người mua công nghiệp bao gồm các nhà buôn, các nhà đại lý phânphối, những người này có ảnh hưởng rất quan trọng tới quyết định mua sảnphẩm của công ty Cầu về gốm sứ là cầu thứ phát do người ta mua nó dựa trên
cơ sở nhu cầu ưa thích Như vậy, nhu cầu về gốm sứ phụ thuộc vào nhu cầu
ưa thích Chính vì vậy mà giống như nhu cầu ưa thích nó có tính mùa vụ
Trên đây là một số nhân tố chính ảnh hưởng có tính chất quyết địnhđến hoạt động xuất khẩu của bất kỳ một công ty nào Ngoài ra tiếp tục đi sâuphân tích có thể thấy các nhân tố khác Tuy nhiên, chúng đều nằm trong tácđộng qua các nhân tố vừa nêu Vì vậy, nói đến hoạt động xuất khẩu là hết sứcphức tạp và có mối quan hệ tương hỗ tới nhiều hoạt động Do đó, cần phảixem xét nội dung và hình thức của nó
3 Dự báo thị trường gốm sứ thế giới :
Những năm qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng gốm sứ của ViệtNam đã có những thuận lợi nhất định Với thực tại nền kinh tế nước ta trong
xu thế mở hội nhập với khu vực và quốc tế đã tạo bước phát triển cho ngànhcông nghiệp gốm sứ nước ta Với một loạt các sự kiện như việc Mỹ bỏ cấmvận và bình thường hoá quan hệ đối với Việt Nam, gia nhập ASEAN, AFTA
Trang 38và ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ ngày 13/7/2000 đã góp phần tíchcực trong hoạt động xuất khẩu gốm sứ ra thị trường thế giới Với những thắnglợi lớn trong hoạt động kinh tế đối ngoại để phát huy những thắng lợi trên,Việt Nam sẽ mở rộng hơn nữa sự hợp tác quốc tế để nhanh chóng hoà nhậpvào nền kinh tế thế giới, cụ thể là tích cực chuẩn bị các điều kiện cho việcthực hiện cam kết CEPT/AFTA.
Mặt khác, thị trường hàng hoá thuộc các mặt hàng kinh doanh vật liệuxây dựng của Công ty sẽ có nhiều biến động lớn Xu hướng giá tăng là phổbiến Một số nước sẽ thực hiện chính sách mở cửa thị trường hàng gốm sứ vớinhiều chủng loại đa dạng Số nước tham gia xuất khẩu gốm sứ sẽ tăng, lượnghàng gốm sứ xuất khẩu của các nước đã xuất khẩu cũng sẽ tăng cao
Bảng 1: Dự báo nhu cầu thị trường gốm sứ.
Đơn vị: Tỷ USDn v : T USDị: Tỷ USD ỷ USD
Nguồn: FECS-european Federation of Sanitaryware Manufacturers- số 49/2005 Ceramic World Review.
Qua bảng trên ta thấy trong những năm tiếp theo thị trường gốm sứ sẽrất sôi động và phát triển nhanh Trong đó, nhu cầu về gốm sứ của thị trường
EU, Nhật, Bắc Mỹ và thị trường Nga, Đông Âu là lớn nhất song có xu hướnggiảm dần Nhu cầu về gốm sứ ở Trung Đông, Tây Á, Nam Á tăng nhanh docác nước này phần lớn là các nước đang phát triển nên có nhu cầu về sử dụnglớn Thị trường ASEAN nhu cầu về gốm sứ có tăng xong không tăng mạnh
Sự tăng số lượng trong sản xuất 2005 với tỷ lệ tăng khoảng 3% Dự báocho năm 2006 tỷ lệ tăng trưởng sẽ là 1,4% và tiếp theo sẽ ổn định trong năm
2007 (+0,6%)
Sự sản xuất chậm lại ảnh hưởng đến ấm trà sứ, loại sản phẩm đã có tỷ
lệ tăng trưởng cao hơn cả trong năm 2008, trong khi đó sự giảm tăng trưởng
Trang 39của sản phẩm tượng diễn ra chậm hơn so với các sản phẩm còn lại của ngànhgốm sứ.
Trang 40CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM
SỨ BÁT TRÀNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ BÁT TRÀNG THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI.
I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SỨ BÁT TRÀNG
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần sứ Bát Tràng:
Công ty có tên gọi : Công ty cổ phần sứ bát tràng
Tên giao dịch : Bát Tràng Porcelain Coration
Tên viết tắt: BaPoCo
Gọi tắt là:Bát Tràng Porcelain Corp
Trụ sở chính: Xã Bát Tràng - Huyện Gia Lâm - Hà Nội
Cơ sở cũ của công ty có từ thời Lê-Trung-Hng cách đây khoảng 500năm Đầu tiên là một làng nhỏ bé có 36 ngôi nhà làm trên ngọn đồi dưới
có đất trắng sản xuất các loại bát đán (bát đá) và sản xuất gạch xây nhà, bểsân
Khoảng năm 1925 mới có lò chuyển sang làm bát hương, ấm, chén.Khoảng1939 La-Lê người pháp bán cơ sở sản xuất cho ông Thiết ở HàĐông một số công nhân về Bát Tràng xin việc Cơ hội này Bát Tràng mởthêm 9 lò, trong 9 lò này chỉ có 2 lò sản xuất bát đàn
Khoảng năm 1945 (trớc và sau cách mạng) phát triển thêm 3 lò nữa vàbắt đầu sản xuất hàng loạt bát,đĩa,ấn,chén tráng men sứ
Tới năm 1946 kháng chiến bùng nổ một số công nhân chuyển đi ThanhHoá, Bắc Giang , Thái Nguyên, Tiên Du, Bắc Ninh, sản xuất, một số chạy ra
Hà Nội buôn bán Sau đó một số Hương định lập tề có 4 lò tiếp tục sản xuất:Đồng Mũ, Đức Lợi, Thịnh Phát, Hương Bình Hoà bình lập lại yêu cầu nhândân đòi hỏi mua nhiều, các nhà sản xuất không đáp ứng đủ, hàng thiếu họ