III. THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
3. Dự bỏo thị trường gốm sứ thế giới
Những năm qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam đó cú những thuận lợi nhất định. Với thực tại nền kinh tế nước ta trong xu thế mở hội nhập với khu vực và quốc tế đó tạo bước phỏt triển cho ngành cụng nghiệp gốm sứ nước ta. Với một loạt cỏc sự kiện như việc Mỹ bỏ cấm vận và bỡnh thường hoỏ quan hệ đối với Việt Nam, gia nhập ASEAN, AFTA
và ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ ngày 13/7/2000 đó gúp phần tớch cực trong hoạt động xuất khẩu gốm sứ ra thị trường thế giới. Với những thắng lợi lớn trong hoạt động kinh tế đối ngoại để phỏt huy những thắng lợi trờn, Việt Nam sẽ mở rộng hơn nữa sự hợp tỏc quốc tế để nhanh chúng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, cụ thể là tớch cực chuẩn bị cỏc điều kiện cho việc thực hiện cam kết CEPT/AFTA.
Mặt khỏc, thị trường hàng hoỏ thuộc cỏc mặt hàng kinh doanh vật liệu xõy dựng của Cụng ty sẽ cú nhiều biến động lớn. Xu hướng giỏ tăng là phổ biến. Một số nước sẽ thực hiện chớnh sỏch mở cửa thị trường hàng gốm sứ với nhiều chủng loại đa dạng. Số nước tham gia xuất khẩu gốm sứ sẽ tăng, lượng hàng gốm sứ xuất khẩu của cỏc nước đó xuất khẩu cũng sẽ tăng cao.
Bảng 1: Dự bỏo nhu cầu thị trường gốm sứ.
Đơn vị: Tỷ USD
Tờn nước Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. ASEAN 24,7 28,57 35,68
2. Nga, Đụng Âu 36,34 34,38 31,69
3. EU,Nhật, Bắc Mỹ 52,47 52,018 50,38
4. Trung Đụng, Tõy Á, Nam Á 28,64 36,25 48,67
Nguồn: FECS-european Federation of Sanitaryware Manufacturers- số 49/2005 Ceramic World Review.
Qua bảng trờn ta thấy trong những năm tiếp theo thị trường gốm sứ sẽ rất sụi động và phỏt triển nhanh. Trong đú, nhu cầu về gốm sứ của thị trường EU, Nhật, Bắc Mỹ và thị trường Nga, Đụng Âu là lớn nhất song cú xu hướng giảm dần. Nhu cầu về gốm sứ ở Trung Đụng, Tõy Á, Nam Á tăng nhanh do cỏc nước này phần lớn là cỏc nước đang phỏt triển nờn cú nhu cầu về sử dụng lớn. Thị trường ASEAN nhu cầu về gốm sứ cú tăng xong khụng tăng mạnh.
Sự tăng số lượng trong sản xuất 2005 với tỷ lệ tăng khoảng 3%. Dự bỏo cho năm 2006 tỷ lệ tăng trưởng sẽ là 1,4% và tiếp theo sẽ ổn định trong năm 2007 (+0,6%).
Sự sản xuất chậm lại ảnh hưởng đến ấm trà sứ, loại sản phẩm đó cú tỷ lệ tăng trưởng cao hơn cả trong năm 2008, trong khi đú sự giảm tăng trưởng
của sản phẩm tượng diễn ra chậm hơn so với cỏc sản phẩm cũn lại của ngành gốm sứ.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG Ở CễNG TY CỔ PHẦN SỨ BÁT TRÀNG
THUỘC TỔNG CễNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI.
I.TỔNG QUAN VỀ CễNG TY SỨ BÁT TRÀNG