III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GỐM SỨ CỦA CễNG
2. Những hạn chế và thuận lợi thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ
giảm so với năm 2004. Cụ thể năm 2005 tổng doanh thu đạt 3842 triệu đồng giảm (-3310) triệu đồng so với năm 2004. Đõy là điều mà khụng một cụng ty nào muốn như vậy, con số trờn phản ỏnh sự đi xuống trong kinh doanh của cụng ty. Với tỡnh hỡnh như hiện nay cụng ty cần phải cố gắng về mọi mặt thỡ mới cú thể đi lờn được, đặc biệt là phải cố gắng trong cụng tỏc xỳc tiến tiờu thụ sản phẩm. Doanh thu giảm dẫn đến lợi nhuận của cụng ty cũng giảm. Năm 2005 lợi nhuận của cụng ty đạt được là 236,8 triệu đồng giảm 258,98 triệu đồng so với năm 2004 (lợi nhuận năm 2005 giảm hơn một nửa so với năm 2004 ).
Lợi nhuận của cụng ty giảm nờn thu nhập bỡnh quõn người lao động cũng giảm. Thu nhập bỡnh quõn năm 2005 là 460000 đồng/người giảm 100000 đồng/người so với năm 2004. Thu nhập giảm đũi hỏi toàn doanh nghiệp phải nỗ lực cố gắng hơn nữa thỡ mới cú thể thoỏt khỏi tỡnh trạng này.
Tuy nhiờn cho dự cụng ty làm ăn khụng hiệu quả thỡ cụng ty vẫn luụn làm nghĩa vụ đối với nhà nước. Năm 2004 cụng ty đó nộp đủ triệu đồng và năm 2005 nộp ngõn sỏch là 102 triệu đồng. Xột về kim nghạch xuất khẩu ta cũng khụng thấy cú khả quan. Năm 2005 giỏ trị xuất khẩu là 2329,056 triệu đồng giảm 4621205 triệu đồng so với năm 2004. Muốn tăng giỏ trị xuất khẩu thỡ doanh nghiệp phải đầu tư xõy dựng thờm lũ nung bằng gas vỡ lũ nung này cho sản phẩm cú mằu men búng đẹp, nột vẽ nổi bật .
2. Những hạn chế và thuận lợi thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ của Cụng ty. Cụng ty.
2.1 Những hạn chế:
Bờn cạnh những thành tựu đạt được, thời gian qua hoạt động kinh doanh của Cụng ty cũn nhiều hạn chế đặc biệt là hoạt động xuất khẩu, đú là:
-Hoạt động kinh doanh của Cụng ty cũn mang tớnh chất phi vụ, manh mỳn. Điều này thể hiện trong việc Cụng ty xuất khẩu nhiều mặt hàng thuộc lĩnh vực gốm sứ với khối lượng nhỏ nờn hiệu quả đem lại của từng mặt hàng là rất thấp. Kế hoạch kinh doanh và việc thực hiện nú cũn cú một khoảng cỏch lớn. Việc đú dẫn đến hoạt động kinh doanh của Cụng ty cũn mang tớnh phi vụ bị động.
- Cỏc sản phẩm của gốm sứ như tượng, bỏt, ấm chộn…chưa đăng ký cỏc tiờu chuẩn chất lượng quốc tế. Vỡ vậy, sẽ rất khú khăn cho việc chào hàng ra nước ngoài.
- Chất lượng của gốm sứ chưa đủ tiờu chuẩn ổn định xuất khẩu sang thị trường Chõu Âu, Mỹ.
- Cụng ty chưa thiết lập được cỏc chi nhỏnh văn phũng đại diện hoặc đại lý tiờu thụ của Cụng ty ở nước ngoài, chưa cú hệ thống marketing tỡm hiểu về nhu cầu, thị hiếu, giỏ cả cỏc sản phẩm của Cụng ty ở nước ngoài. Điều này làm giảm sức cạnh tranh của Cụng ty, làm mất dần cỏc thị trường truyền thống và khụng thể xõm nhập vào cỏc thị trường xuất khẩu mới.
- Cụng ty mới được thành lập do đú vấn đề tổ chức và quản lý của Cụng ty chưa hợp lý. Nú ảnh hưởng tiờu cực tới hoạt động xuất khẩu của Cụng ty, làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh, gõy ra sự lóng phớ.
- Tỡnh hỡnh mất cõn đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu tương đối lớn, do đú chưa tiết kiệm nguồn ngoại tệ trong khi hầu hết cỏc dõy truyền sản xuất của cỏc đơn vị thành viờn trong Tổng cụng ty đều được đầu tư bằng vốn vay ngõn hàng nờn việc cõn đối tài chớnh để trả nợ đầu tư cũn rất nan giải.
- Do phải nhập khẩu nhiều nguyờn liệu để phục vụ sản xuất cộng với việc phải tăng cường khấu hao mỏy múc thiết bị nờn giỏ cả cỏc sản phẩm cũn cao, kộm sức cạnh tranh với cỏc hóng trong và ngoài nước.
Những hạn chế trờn của hoạt động kinh doanh núi chung và hoạt động xuất khẩu núi riờng là kết quả của nhiều nguyờn nhõn, cả khỏch quan và cũng như chủ quan.
* Nguyờn nhõn khỏch quan:
- Nước ta là một nước cú nền cụng nghiệp cũn lạc hậu nhiều so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Cụng nghệ mỏy múc của ta thường đi sau cỏc nước phỏt triển. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam lại mới tham gia vào hoạt động kinh doanh trờn thị trường thế giới trong điều kiện thị trường thế giới đó được phõn chia, phõn cụng lao động quốc tế đó được xõy dựng tương đối ổn định. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang cũn non trẻ đó phải chấp nhận cạnh tranh với cỏc tập đoàn đa quốc gia cú nhiều kinh nghiệm trờn thị trường.
- Cơ chế quản lý trong hoạt động xuất nhập khẩu núi chung cũn nhiều bất cập. Từ năm 1995 Nhà nước ta đó tổ chức và sắp xếp lại hệ thống lưu thụng, phõn phối cỏc đầu mối xuất khẩu. Nhà nước tự do hoỏ lưu thụng phõn phối, mở rộng quyền tự chủ cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp cú thể mua bỏn ở thị trường nội địa để từ đú phục vụ cho xuất khẩu. Tuy nhiờn, vẫn cú sự cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc thương nhõn làm ảnh hưởng đến hoạt động mua bỏn gốm sứ xuất khẩu. Mặt khỏc, cụng tỏc quản lý hoạt động xuất khẩu vẫn cũn nhiều tồn tại thể hiện:
+ Hệ thống văn bản phỏp quy chưa hoàn chỉnh, nhiều cụng văn cũn chung chung chưa rừ ràng, cụ thể là một số quy định cũn bất hợp lý hay khụng cú tớnh khả thi. Và đặc biệt là sự bất ổn định, thay đổi quỏ nhiều, quỏ nhanh của những văn bản này khiến cho cỏc doanh nghiệp chưa thực sự yờn tõm trong hoạt động xuất nhập khẩu.
+ Việc phối hợp giữa cỏc ban ngành trong nước về việc chống buụn lậu và gian lận thương mại chưa tốt gõy sức ộp cho việc sản xuất của cỏc đơn vị thành viờn trong Tổng cụng ty ngay tại thị trường nội địa nờn hiệu quả kinh
doanh chưa cao, chưa khai thỏc được lợi thế nhờ quy mụ để giảm giỏ thành hàng xuất khẩu.
+ Hệ thống thuế xuất nhập khẩu vẫn cũn nhiều bất cập, cỏc danh mục hàng hoỏ tớnh thuế chưa đầy đủ dẫn đến việc ỏp dụng tuỳ tiện, nhiều thuế xuất chưa hợp lý, cũn cú cỏc hiện tượng thuế chồng thuế.
+ Cụng tỏc hải quan vẫn gõy khú khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu. Cỏc thủ tục này tuy đó cú sự đơn giản song người xuất khẩu vẫn cũn gặp nhiều phiền phức trong thỏi độ quan liờu của nhõn viờn hải quan, họ thường thiếu tinh thần hợp tỏc và khụng mấy thiện chớ.
+ Cụng tỏc tổ chức thụng tin giữa cơ quan quản lý Nhà nước với doanh nghiệp chưa tốt, chưa kịp thời, đồng bộ và chất lượng chưa cao. Nhà nước chưa quan tõm đầy đủ và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp phỏt triển sản xuất, tạo nguồn hướng dẫn và đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại để mở rộng thị trường xuất khẩu.
* Những nguyờn nhõn chủ quan.
- Cụng ty vẫn chưa cú đủ uy tớn và tờn tuổi trờn thị trường quốc tế, nhiều mặt hàng gốm sứ của Cụng ty kinh doanh đến nay vẫn rất khú khăn trong việc tạo chỗ đứng trờn thị trường thế giới.
- Cụng ty chưa chủ động đưa ra những biện phỏp marketing cần thiết để tỡm hiểu một cỏch sõu sắc hơn nhu cầu thị trường. Vỡ vậy mà khả năng tỡm kiếm thụng tin về thị trường của Cụng ty chưa mang tớnh cập nhật, nhanh chúng và chớnh xỏc, tạo nờn sự khụng ổn định về thị trường và khả năng xõm nhập là khụng mấy hiệu quả.
- Do cỏc sản phẩm phải cạnh tranh khốc liệt với cỏc sản phẩm của cỏc hóng nổi tiếng, cú nhiều kinh nghiệm kinh doanh cũng như tiềm lực tài chớnh và thị phần vững chắc trờn thị trường quốc tế.
- Giỏ bỏn một số chủng loại sản phẩm chưa hợp lý, chưa phản ỏnh được mức giỏ tương đương của thị trường quốc tế, cụ thể là đối với cỏc mặt hàng
chậu, tượng giỏ chào hàng cũn cao chưa cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc trờn thị trường thế giới.
2.2. Những thuận lợi thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ của Cụng ty:
Việc đỏnh giỏ những thuận lợi và khú khăn sẽ giỳp cho Cụng ty tận dụng và khai thỏc nú một cỏch triệt để nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mỡnh.
- Để cú thể xem xột kỹ hơn về những thuận lợi và khú khăn của Cụng ty trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu gốm sứ ta xem xột theo khu vực thị trường:
Những khú khăn, thuận lợi trong quỏ trỡnh tiếp thị và xuất khẩu sản phẩm gốm sứ vào cỏc thị trường này:
+ Thị trường khu vực ASEAN: Đõy là thị trường gần với Việt Nam nờn cú nhiều ưu thế trong việc giảm chi phớ vận chuyển hàng. Tuy nhiờn, việc xuất khẩu cỏc sản phẩm sang thị trường cỏc nước trong khu vực là rất khú khăn bởi chớnh cỏc nước này đang ở trong tỡnh trạng khủng hoảng thừa (tại Inđụnờsia và Thỏi Lan, do khủng hoảng thừa vào năm 1998 cỏc nước này đó phải bỏn phỏ giỏ cỏc mặt hàng gốm sứ. Hiện nay, sản lượng cỏc mặt hàng gốm sứ đó vượt xa cầu ở cỏc nước này). Mặt khỏc, giỏ bỏn sản phẩm tại cỏc thị trường này cũng thấp hơn so với giỏ tại Việt Nam (để tiờu thụ tại thị trường này cần phải tớnh đến chi phớ vận chuyển và thuế nhập khẩu).
+ Thị trường Đài Loan, Hàn Quốc và một số nước Chõu Á khỏc: Thời gian vừa qua Tổng cụng ty đó xuất khẩu lọ sứ, lọ chịu lửa sang thị trường Đài Loan, xuất khẩu tượng và chào hàng lọ chịu lửa sang thị trường Nhật Bản, tượng và kớnh lọ trang trớ sang Singapore. Nhỡn chung đõy là cỏc thị trường cú nhiều lợi thế trong việc bỏn hàng như: chi phớ vận tải thấp, chi phớ bỏn hàng, thuế nhập khẩu ở mức tương đối, thực tế cỏc nước này hầu hết nhập khẩu gốm sứ từ nước ngoài do đú hàng gốm sứ khụng bị cạnh tranh gay gắt với
chớnh hàng cỏc nước này sản xuất. Hiện nay, Tổng cụng ty đang tiếp tục đẩy mạnh và phỏt triển xuất khẩu vật liệu gốm sứ sang những nước này.
+ Thị trường Hoa Kỳ, Tõy Âu: Tổng cụng ty đang tớch cực đẩy mạnh xuất khẩu hàng sang thị trường Hoa Kỳ, chuẩn bị tiếp cận trước khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết. Vừa qua, Tổng cụng ty đó nhiều lần gửi mẫu cũng như chào hàng cho cỏc bạn hàng Hoa Kỳ và tiến tới thiết lập hệ thống đại lý và văn phũng đại diện tại Hoa Kỳ.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ CỦA CễNG TY CỔ PHẦN SỨ
BÁT TRÀNG I.KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC
1.Kinh nghiệm của Trung Quốc
* Nền kinh tế của Trung Quốc trước khi gia nhập WTO :
Trung Quốc là một đất nước cú diện tớch 9.597.000 km2, đứng thứ tư sau Liờn Bang Nga (17.075.000 km2), Canada (9.971.000 km2) và Mỹ (9.629.000 km2), gấp 30 lần so với diện tớch nước ta. Dõn số giữa năm 2000 khoảng 2.264,5 triệu người, đụng nhất thế giới, chiếm 20,8% dõn số toàn cầu, gấp hơn 15 lần dõn số Việt Nam. Tỷ lệ dõn số thành thị năm 2000 của Trung Quốc là 31% cao hơn tỷ lệ 23,5% của Việt Nam. Tỷ lệ lao động nụng nghiệp năm 1998 của Trung Quốc là 47,5% thấp hơn tỷ lệ 70% của Việt Nam.
Sau 20 năm cải cỏch kinh tế, ngoại thương của Trung Quốc đó vươn lờn từ vị trớ thứ 32 lờn vị trớ thứ 7 trờn thế giới, kim ngạch xuất khẩu tăng 10 lần. Năm 2001 vừa qua, tổng thu nhập quốc dõn (GNP) của Trung Quốc đạt 1.190 tỷ USD. Theo số liệu của hải quan Trung Quốc, riờng năm 2000, kim ngạch xuất khẩu ngoại thương của Trung Quốc đạt 474 tỷ USD với mức xuất siờu 24 tỷ USD. Trung Quốc cũng đứng đầu về xuất khẩu trong nhúm cỏc nước đang phỏt triển. Khoảng một nửa kim ngạch được thực hiện dưới hỡnh thức “ thầu lại” nghĩa là Trung Quốc mua nguyờn vật liệu để chế biến rồi tỏi xuất. Trong 20 năm qua, GDP của Trung Quốc đó tăng 16 lần. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Trung Quốc năm 1999 đạt 8.205,4 tỷ NDT, tớnh theo tỷ giỏ hối đoỏi bỡnh quõn (được duy trỡ trong 5 năm liền ) là 8,28 NDT/USD thỡ GDP của Trung Quốc đạt xấp xỉ 1.000 USD, gấp hơn 35 lần của Việt Nam (28,54 tỷ USD).
Trung Quốc là quốc gia cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất Chõu A', quốc gia cú thị trường nội địa lớn nhất thế giới. Năm 2000, thu nhập hàng năm trờn một đầu người của Trung Quốc chỉ đạt 850 USD so với 9.000 USD của Hàn Quốc và 35.000 USD của Nhật Bản. Trung Quốc cú tương đối nhiều lợi thế: lao động dồi dào, quy mụ dõn số lớn cho nờn nhu cầu cũn rất lớn; tài nguyờn phong phỳ, đa dạng, cú chế độ chớnh trị ổn định; cú hệ thống chớnh sỏch theo hướng cởi mở.
Từ đầu những năm 90, Trung Quốc đó chiếm vị trớ thứ hai trờn thế giới về thu hỳt đầu tư nước ngoài, chỉ sau Mỹ. Trung Quốc là nơi thu hỳt được nhiều vốn đầu tư nước ngoài, bỡnh quõn thời kỳ 1995-2000 lờn đến 41 tỷ USD/năm, chiếm 70% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Chõu Âu, Bắc Mỹ vào Đụng Á. Trung Quốc cũng là nước cú tỷ lệ vốn đầu tư phỏt triển so với GDP khỏ cao. Cộng kim ngạch xuất khẩu với đầu tư nước ngoài, Trung Quốc trở thành nước đứng thứ hai thế giới về dự trữ ngoại tệ (sau Nhật Bản) với hơn 165 tỷ USD.
Theo cơ quan thống kờ, trong nửa đầu năm nay, nền kinh tế Trung Quốc tăng 7,9% so với cựng kỳ năm ngoỏi. ễng Yiping Huang - một chuyờn gia kinh tế của Salomon Smith Barney (tập đoàn cung cấp cỏc dịch vụ quản lý tài sản, đầu tư ngõn hàng và mụi giới chứng khoỏn toàn cầu), tại Hồng Kụng cho biết: "Việc đầu tư trực tiếp tăng cựng với khả năng gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong tương lai gần cũng cú thể giỳp tăng trưởng kinh tế tăng thờm 1%. Khi Trung Quốc gia nhập WTO sẽ giỳp cho cỏc nhà xuất khẩu lớn của Trung Quốc thõm nhập thị trường nước ngoài. Nú cũng sẽ cho phộp nhiều cụng ty nước ngoài giành được lợi thế ”.
Với việc thành cụng trong cuộc đua giành quyền đăng cai Olympic 2008 sẽ giỳp tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tăng thờm từ 0,3% đến 0,4%. Đõy là một dấu hiệu đỏng mừng về tăng trưởng của nền kinh tế Trung
Quốc. Để thỳc đẩy tiờu dựng nội địa, Chớnh phủ Trung Quốc hiện đang tăng chi tiờu xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng và tăng lương cho cỏc viờn chức.. Nhà nước cú kế hoạch phỏt hành 150 tỷ NDT trỏi phiếu nội địa trong năm nay cho cỏc quỹ việc làm cụng cộng, hy vọng tạo được nhiều việc làm và duy trỡ chi tiờu xó hội
*Những thuận lợi và khú khăn đối với Trung Quốc khi là thành viờn của –WTO
+Những thuận lợi đối với Trung Quốc khi gia nhập WTO :
Tự do hoỏ thương mại và đầu tư, về lý thuyết, luụn là động lực phỏt triển cho bất kỳ nền kinh tế nào tham gia vào quỏ trỡnh đú. Nền kinh tế Trung Quốc khụng phải là một ngoại lệ. Mặc dự cần cú thời gian để cú những tớnh toỏn định lượng chớnh xỏc những lợi ớch và thỏch thức do việc trở thành thành viờn WTO đem lại, song hiện thời, bằng quan sỏt thực chứng đó cú thể thấy những ảnh hưởng lớn trờn cả cấp độ vĩ mụ và vi mụ.
+ Trung Quốc sẽ được tham gia quy tắc mậu dịch quốc tế và được hưởng quy chế tối huệ quốc một cỏch rộng rói. Sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO cú thể làm giảm sự hạn chế về tớnh kỳ thị đơn phương của cỏc nước phương tõy gúp phần cải thiện mụi trường bờn ngoài và xỳc tiến quan hệ mậu dịch. Cú thể thõm nhập tham gia phõn cụng quốc tế, điều này cú