Kinh nghiệm của Nhật Bản

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gốm sứ bát tràng của công ty cổ phần sứ bát tràng thuộc tổng công ty thương mại hà nội (Trang 71 - 75)

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GỐM SỨ CỦA CễNG

2. Kinh nghiệm của Nhật Bản

* Những đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973

Bị thất bại trong chiến tranh, bị tàn phỏ nặng nề về kinh tế: 34% mỏy múc, 25% cụng trỡnh xõy dựng, 81% tàu biển bị phỏ huỷ, sản xuất cụng nghiệp thỏng 8-1945 tụt xuống cũn vài phần trăm so với một vài năm trước đú, và chỉ bằng khoảng 10% mức trước chiến tranh(1934-1936), nước Nhật chỡm trong khủng hoảng trầm trọng về nhiều mặt.Nhưng đú chỉ là tiền đề để một nước Nhật khỏc hẳn hoàn toàn ra đời. Thời kỡ phỏt triển kinh tế nhanh trờn toàn thế giới rất hiếm cú trong lịch sử kộo dài từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 cũng là một thời kỡ mà Nhật Bản đẵ cú những biến đổi thần kỡ kinh tế trong nước cũng như trong quan hệ với nền kinh tế thế giới. những biến đổi này cú tớnh liờn tục và tăng nhanh về lượng. Nú khụng phải là kết quả của những chớnh sỏch đặc biệt của chớnh phủ cũng như khụng phải là kết quả của một vài thành tớch anh hựng mà là do những cố gắng tớch luỹ của toàn thể nhõn dõn Nhật Bản được sự phỏt triển của cụng nghiệp kớch thớch, cỏc lĩnh vực khỏc nhau của nền kinh tế đều tăng trưởng nhanh, nhờ vậy tổng sản phẩm quốc dõn, chỉ tiờu tổng quỏt cho mức hoath động của nền kinh tế đó tăng mạnh. Từ năm 1952 đến năm1958, tổng sản phẩm quốc dõn dó tăng với tốc độ 6,9%bỡnh quõn hằng năm. năm 1959, khi tốc độ tăng trưởng vượt 10%, nền kinh tế Nhật Bản vẫn chưa gõy được sự chỳ ý của thế giới. những năm sau, khi tốc độ tăng trưởng vượt tốc độ của những năm trước thỡ thế giới bắt đầu kinh ngạc và gọi đú là Sự Thần Kỡ Về Kinh Tế. Tốc độ cao này được duy trỡ suốt những năm 1960.Tất nhiờn sự tăng trưởng vẫn diễn biến theo chu kỡ nhưng trong thập kỉ này tổng sản phẩm quốc dõn tăng trung bỡnh hằng năm là 10%. trong những năm 1970 - 1973 tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hơi giảm đi cũn 7,8% nhưng vẫn cao hơn tiờu chuẩn quốc tế (Bảng 1) Về giỏ trị tuyệt đối, năm 1950, tổng sản phẩm quốc dõn của Nhật Bản mới đạt 24 tỉ đụ la, nhỏ hơn bất kỡ một nước phương tõy nào và chỉ bằng vài phần trăm so với tổng sản phẩm quốc dõn Mỹ, tổng sản phẩm quốc dõn của NB đạt khoảng 360 tỉ đụla

tuy vẫn cũn nhỏ hơn Mỹ, song sự chờnh lệch đó thu hẹp lại cũn 3/1.Nhõn tố hàng đầu trong tăng trưởng kinh tế của NB thời kỡ này là sự phỏt triển nhanh chúng cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo. Chỉ số sản xuất cụng nghiệp (1934 – 1936:= 100) tăng từ 160 năm 1955 lờn 1345 năm 1970. Sự giảm bớt sức lao động trong nụng nghiệp và lõm nghiệp cũng rất đỏng chỳ ý: Nú giảm từ 16 triệu năm 1955 xuống 8,4 triệu năm 1970 và phần của nú trong tổng lực lượng lao động giảm từ 38,3% xuống 17,4% trong cựng thời kỡ.

Bảng 10: Chỉ số sản xuất cụng nghiệp của cỏc ngành chớnh

Ngành 1955 1960 1965 1970

Dệt 42,2 68,2 100 154,0

Giấy và bột giấy 34,1 63,9 100 175,9

Hoỏ chất 25,2 51,0 100 204,0

Dầu lửa và sp than 18,7 47,2 100 216,7

Gốm 32,0 62,5 100 175,8

Sắt và thộp 24,6 56,3 100 230,9

Kim loại màu 25,9 61,6 100 211,4

Mỏy múc 14,6 51,2 100 291,6

Tổng cộng (CN chế tạo) 26,0 56,9 100 218,5

Nguồn: Bộ cụng nghiệp và mậu dịch quốc tế.

Trong cỏc ngành cụng nghiệp khu vực II, sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp nặng và hoỏ chất (mỏy múc, kim khớ và hoỏ chất) là nổi bật nhất như ta đó thấy ở bảng 2. Sự phỏt triển của cụng nghiệp cơ khớ là đỏng chỳ ý vỡ chỉ số của nú (1965=100) tăng 14,6 năm 1955 lờn 291,6 năm 1970, hơn 20 lần trong 15 năm. Tuy vậy chỉ số của ngành cụng nghiệp dệt chỉ gia tăng tương đối nhỏ: từ 42,2 năm 1955 lờn 154,0 năm 1970.

Kết quả của sự phỏt triển núi trờn là phần của cỏc ngành cụng nghiệp nặng và húa chất trong tổng sản lượng của cụng nghiệp chế tạo đạt tới 57% năm 1970, cao hơn phần tương ứng ở Tõy Đức hoặc ở Mỹ.

Quỏ trỡnh tăng trưởng này khụng phải là sự phỏt triển nhẹ nhàng, khụng gấp khỳc. Trong thời gian này, nền kinh tế NB đó trải qua những thăng trầm khỏ rừ rệt, chia ra thành những chu kỡ dài khoảng hơn 3 năm đụi khi 2 năm hoặc 5 năm. Những sự lờn xuống này diễn biến một cỏch cú hệ thống và phần lớn theo một lề lối nhất định. Tớnh từ năm 1951 đến năm 1973 cú tất cả 7 thời kỡ phồn thịnh và 8 lần suy thoỏi. Những lần suy thoỏi chu kỡ này chỉ biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng chậm lại chứ khụng phải là giảm sỳt tuyệt đối. Những nhà kinh tế phõn tớch theo quan điểm chu kỡ cụng nghiệp của Cỏc Mỏc cho rằng chu kỡ tỏi sản xuất tư bản ngắn lại rất tiờu biểu ở NB gắn chặt với sự rỳt ngắn chu kỡ đổi mới kỹ thuật nhờ tiến bộ khoa học sau chiến tranh. Cũn một số nhà kinh tế NB gọi đõy là chu kỡ hàng hoỏ tồn kho. Lớ do tỏi diễn chu kỡ hàng tồn kho gắn với những thiếu hụt trong cỏc cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Thời kỡ phồn thịnh: Sản xuất mở rộng, tiờu dựng sản xuất và cỏ nhõn đều tăng đó làm tăng nhập khẩu, do vậy cỏn cõn thanh toỏn bị thiếu hụt. Khi xuất hiện sự tăng hàng tồn kho và giảm dự trữ ngoại tệ, Chớnh Phủ thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tài chớnh tiền tệ. Khi điều kiện tài chớnh bị xiết chặt thỡ đầu tư giảm, tiờu dựng trong nước cũng giảm theo. Tất nhiờn, hàng tồn kho giảm do giảm đầu tư, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế trở lại thuận lợi do giảm nhập khẩu và khi đú Chớnh Phủ lại nới lỏng chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ, chu kỡ hàng tồn kho mới lại bắt đầu. Việc thắt chặt tiền tệ được ỏp dụng vào đỉnh điểm của cỏc thời kỡ phồn thịnh năm 1951, 1954, 1957 – 1958, 1961 – 1962, 1964, 1967, 1969 – 1970 và 1973 – 1975. Từ thời kỡ khan hiếm tiền kộo dài trong 2 năm liền 1973 – 1975, tổng số cỏc thời kỡ khan hiếm tiền chỉ khoảng 12 thỏng. Chớnh sỏch hạn chế tiền tệ của Nhật tỏ ra tỏc dụng nhanh với hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gốm sứ bát tràng của công ty cổ phần sứ bát tràng thuộc tổng công ty thương mại hà nội (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w