Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
889 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
o0o
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNGVÀBIỆNPHÁPTHÚCĐẨYXUẤTKHẨUĐÁTỰ NHIÊN
(ĐÁ XÂYDỰNG)CỦACÔNGTYTNHHNHẬT HUY
Họ và tên sinh viên
:
HOÀNG THUỲ CHINH
Chuyên ngành
:
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Lớp
:
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Khoá
:
47
Hệ
:
CHÍNH QUY
Giảng viên hướng dẫn
:
Th.S DƯƠNG THỊ NGÂN
HÀ NỘI - 2009
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế, hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi một vùng, một quốc
gia mà ngày càng được mở rộng thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên thị trường
thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế so sánh
của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất
nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Việt Nam là một nước đang phát triển, có xuất phát điểm thấp nên hoạt
động xuấtkhẩuthực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát
triển kinh tế. Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO và dự định đến năm 2020 cơ
bản trở thành một nước công nghiệp, điều này mang đến nhiều cơ hội cũng như
thách thức cho các doanh nghiệp của Việt Nam, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt
Nam phải năng động, sáng tạo trong hoạt động kinh doanh để khẳng định mình,
đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Hoạt động sản xuấtvà chế biếnđáxây dựng đã có từ rất lâu đời trên đất nước
Việt Nam. Hoạt động sản xuấtvà chế biếnđáxây dựng đi liền và phản ánh từng quá
trình phát triển lịch sử của Việt Nam. Hiện nay, sản xuấtvà chế biếnđáxây dựng
không chỉ phục vụ nhu cầu xây dựng trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu. Với
những thị trường xuấtkhẩu rộng lớn, đáxây dựng xuấtkhẩuđã mang lại nguồn thu
đáng kể cho quốc gia và tạo công ăn việc làm cho một bộ phận không nhỏ người
dân lao động. Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của hoạt động xuấtkhẩu đá
xây dựng, cũng như là những cơ hội và thách thức khi Việt Nam là thành viên chính
thức của WTO đối với hoạt động xuấtkhẩuđáxây dựng. Qua quá trình học tập ở
trường vàthực tập tại CôngtyTNHHNhậtHuy mà lĩnh vực chính củacôngty là
kinh doanh xuất khẩu, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và
biện phápthúcđẩyxuấtkhẩuđátựnhiên(đáxâydựng)củacôngty TNHH
Nhật Huy” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47
2
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ
Đề tài gồm có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuấtkhẩu hàng hoá của doanh nghiệp ở nước
ta trong cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2: Thựctrạngxuấtkhẩu mặt hàng đáxây dựng củacôngtyTNHHNhật Huy.
Chương 3: Phương hướng vàbiệnphápthúcđẩyxuấtkhẩuđáxây dựng củacông ty
TNHH Nhật Huy.
Hà Nội, tháng 5 năm 2009.
SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47
3
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuấtkhẩu hàng hóa của
các doanh nghiệp ở nước ta
1.1. Nội dung củaxuấtkhẩu hàng hoá ở doanh nghiệp thương mại
1.1.1. Điều tra, nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Điều tra, nghiên cứu thị trường là khâu không thể thiếu được đối với bất kỳ
doanh nghiệp nào muốn kinh doanh trên thị trường thế giới. Điều tra, nghiên cứu thị
trường là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trường, so sánh, phân tích thông
tin số liệu đó để rút ra kết luận về thực trạng, xu hướng vận động của thị trường.
Nội dung chính của điều tra, nghiên cứu thị trường là xem xét khả năng xâm nhập,
duy trì, mở rộng thị trường. Nghiên cứu thị trường được thực hiện theo hai bước:
Nghiên cứu khái quát thị trường cung cấp những thông tin về quy mô, cơ
cấu, sự vận động của thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường như môi
trường kinh tế, môi trường chính trị – luật pháp, khoa học công nghệ, môi trường
văn hoá xã hội, môi trường sinh thái.
Nghiên cứu chi tiết thị trường cho biết những thông tin về tập quán mua bán,
thói quen tiêu dùng, các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người mua.
Nghiên cứu thị trường gồm hai phương pháp chủ yếu: nghiên cứu tại bàn và
nghiên cứu tại hiện trường. Nghiên cứu thị trường bao gồm:
1.1.1.1. Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Các nước khác nhau có nhu cầu, yêu cầu rất nhau về mỗi loại hàng hoá, việc
lựa chọn thị trường xuấtkhẩu tốn nhiều thời gian, công sức mới đưa ra được quyết
định đúng đắn, khả thi. Khi nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp cần chú ý:
- Quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trường và các nhân tố làm thay đổi dung
lượng của thị trường.
- Biến động giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới cũng như giá nguồn hàng
cung cấp trong nước.
- Thị trường luôn biến động, thay đổi vì vậy công việc nghiên cứu thị trường phải
diễn ra thường xuyên, liên tục.
SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47
4
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ
1.1.1.2. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Mục đích của lựa chọn mặt hàng xuấtkhẩu là xác định mặt hàng phù hợp với
năng lực, khả năng củacông ty, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của thị trường,
mang hiệu quả kinh doanh cho công ty. Đồng thời, đánh giá đúng thực lực của
Công ty, dự báo chính xác những thuận lợi, khó khăn khi tung hàng hóa vào.
Để lựa chọn mặt hàng xuất khẩu, phải dựa vào nhu cầu và thị hiếu của khách
hàng về chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả hàng hoá trên thị trường xuất khẩu.
Mặt khác, đánh giá khả năng đáp ứng của thị trường trong nước về mặt hàng đó. Để
lựa chọn mặt hàng xuấtkhẩu cần phải phân tích kỹ tình hình cung sản phẩm trên thị
trường, là toàn bộ khối lượng hàng hoá đãvà đang có khả năng bán ra trên thị
trường, cần xem xét đến giá cả trung bình, sự phân bố hàng hoá và tình hình sản
phẩm củacôngty đang ở giai đoạn nào trên thị trường. Chú ý đến đối thủ cạnh
tranh: thị phần, khả năng cung ứng, sức mạnh tài chính, kế hoạch sản xuất kinh
doanh và các biệnpháp cạnh tranh mà họ sử dụng.
1.1.1.3. Lựa chọn đối tác kinh doanh trong nghiên cứu thị trường
Việc lựa chọn đúng đối tác là điều rất quan trọng để có thể thực hiện thắng
lợi hợp đồng xuất khẩu. Để lựa chọn đối tác kinh doanh người ta thường dựa vào:
- Tình hình sản xuất, kinh doanh của đối tác để thấy được khả năng cung cấp lâu
dài sản phẩm. Các lĩnh vực kinh doanh của đối tác.
- Những quan điểm kinh doanh của đối tác trên thị trường trong nước cũng như
trên thị trường quốc tế. Các mối quan hệ của đối tác trong kinh doanh.
- Khả năng tài chính và cơ sở hạ tầng, khả năng thanh toán của đối tác trong ngắn
hạn đảm bảo hợp đồng được thanh toán đúng thời hạn, sức mạnh về vốn, công nghệ
của đối tác phản ánh sức mạnh trong thoả thuận về giá cả, điều kiện thanh toán.
1.1.2. Xây dựng kế hoạch và phương án xuấtkhẩu hàng hoá
1.1.2.1. Xây dựng kế hoạch xuấtkhẩu hàng hoá
Công ty cần đặt ra những mục tiêu, kế hoạch cho từng thời kỳ nhất định,
thống nhất với mục tiêu chiến lược củaCông ty. Mục tiêu kế hoạch phải rõ ràng, cụ
thể đối với toàn côngtyvà đối với từng bộ phận.
SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47
5
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ
Có thể vạch ra các mục tiêu định tính và định lượng. Các mục tiêu định
lượng được coi là chỉ tiêu kế hoạch xuất khẩu, bao gồm: Chỉ tiêu doanh số, chỉ tiêu
doanh thu, chỉ tiêu chi phí, chỉ tiêu lợi nhuận…Công ty cần xây dựng kế hoạch các
công việc cụ thể, rõ ràng để hoàn thành các chỉ tiêu này.
Xây dựng kế hoạch xuấtkhẩu giúp côngty nắm bắt những cơ hội và giảm
thiểu rủi ro. Việc dự báo chính xác nhu cầu thị trường, từ đó xây dựng lên các kế
hoạch thu mua, bảo quản, dự trữ…sẽ đảm bảo cho xuấtkhẩu thành công.
1.1.2.2. Xây dựng phương án xuấtkhẩu hàng hoá
Trên cơ sở kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu thị trường, doanh
nghiệp lập phương án kinh doanh cho mình. Xây dựng phương án kinh doanh gồm:
- Đánh giá tình hình thị trường và các doanh nghiệp, phác hoạ bức tranh tổng quát
về hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức.
- Lựa chọn mặt hàng, điều kiện và phương thức kinh doanh, sự lựa chọn này phải
mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình thực tế.
- Đề ra mục tiêu cụ thể: bán được bao nhiêu hàng, giá bán lẻ bao nhiêu, thâm nhập
vào thị trường nào…Đề ra biện pháp, công cụ, từng bước thực hiện nhằm đạt được
mục tiêu.
- Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh qua các chỉ tiêu cơ bản:
Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu.,,tỷ suất doanh lợi xuất khẩu, điểm hoà vốn xuất
khẩu.
1.1.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng xuấtkhẩu hàng hoá
Giao dịch là sự tiếp xúc giữa các cá nhân để trao đổi thông tin hoặc thoả mãn
một nhu cầu nào đó. Giao dịch kinh doanh là sự tiếp xúc giữa các chủ thể kinh
doanh nhằm trao đổi thông tin về thị trường, hàng hoá, giá cả…
Đàm phán kinh doanh là bàn bạc, thoả thuận giữa hai hay nhiều bên, cùng
nhau nhất trí hoặc thoả hiệp giải quyết vấn đề kinh doanh liên quan đến các bên.
Giao dịch đàm phán trong hoạt động xuấtkhẩu là một quá trình, diễn ra sự
trao đổi, bàn bạc giữa doanh nghiệp ngoại thương và khách hàng quốc tế về các
điều kiện mua bán hàng hoá nhằm đi đến thoả thuận, nhất trí giữa hai bên.
SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47
6
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ
Trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh quốc tế nói riêng, có thể sử
dụng các phương thức giao dịch, đàm phán sau:
- Giao dịch, đàm phán qua thư tín: Phương thức này thường là sự khởi đầu giúp
cho việc duy trì những giao dịch lâu dài. So với phương thức gặp gỡ trực tiếp, giao
dịch qua thư tín tiết kiệm được chi phí, các quyết định đưa ra thường được cân nhắc
kỹ càng và tranh thủ được nhiều ý kiến của tập thể.
- Giao dịch, đàm phán qua điện thoại: Trao đổi qua điện thoại đảm bảo tính kịp
thời, đúng thời điểm cần thiết trong kinh doanh. Do không có gì làm bằng chứng,
phương thức này chỉ được sử dụng trong những trường hợp cần thiết như sợ bị lỡ cơ
hội kinh doanh hoặc chỉ chờ xác nhận một vài chi tiết của hợp đồng.
- Giao dịch, đàm phán trực tiếp: là giao dịch mà người mua và người bán cùng
thoả thuận, bàn bạc trực tiếp về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phương thức
thanh toán…Phương thức đàm phán này đẩy nhanh tốc độ giải quyết những bất
đồng và là lối thoát mở ra cho những cuộc đàm phán qua thư tín, điện thoại đã kéo
dài quá lâu không có kết quả. Phương thức này phù hợp đàm phán ký kết những
hợp đồng lớn.
Việc giao dịch đàm phán tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Hỏi giá: Người mua đề nghị người bán báo cho mình biết giá cả và các
điều kiện để mua hàng.
Bước 2: Chào hàng: lời đề nghị ký kết hợp đồng với khách hàng. Có hai loại chào
hàng là chào hàng cố định và chào hàng tự do.
Bước 3: Đặt hàng: lời đề nghị ký kết hợp đồng từ phía người mua đưa ra dưới hình
thức đặt hàng.
Bước 4: Hoàn giá: khi nhận được đơn chào hàng, người nhận không chấp nhận
hoàn toàn đơn chào hàng thì họ sẽ đưa ra đề nghị mới thì lời đề nghị này gọi là hoàn
giá.
Bước 5: Chấp nhận: là kết quả của quá trình hoàn giá. Khi đã chấp nhận thì có
nghĩa là hợp đồng đã được xác lập.
Bước 6: Xác nhận: Hai bên sau khi thống nhất với nhau về các điều kiện giao dịch
(nếu cần) có thể ghi lại mọi điều đã thoả thuận gửi bên kia. Đó là văn kiện xác nhận
có cả chữ ký của cả hai bên và mang tính pháp lý.
SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47
7
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ
Sau khi hai bên mua bán tiến hành giao dịch và đàm phán có kết quả, tiến
hành ký kết hợp đồng. Về mặt pháp lý, hợp đồng xuấtkhẩu là căn cứ pháp luật ràng
buộc trách nhiệm và quyền lợi của các bên. Vì vậy, trước khi ký kết hợp đồng xuất
khẩu, doanh nghiệp phải xem xét kỹ các điều khoản thoả thuận.
1.1.4. Triển khai thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu hàng hoá
Sau khi hợp đồng xuấtkhẩu được ký kết, doanh nghiệp cần tiến hành triển
khai công việc để thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu hàng hoá đúng những điều khoản
đã quy định trong hợp đồng.
Để thực hiện một hợp đồng xuấtkhẩu thanh toán bằng L/C (một hình thức
thanh toán phổ biến), doanh nghiệp xuấtkhẩu phải tiến hành các khâucông việc:
Sơ đồ 1.1: Các khâucông việc để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu
Kiểm tra thư tín dụng (thanh toán bằng L/C): Sau khi ký hợp đồng, nhà nhập
khẩu nước ngoài sẽ mở L/C tại một ngân hàng có ngân hàng thông báo tại Việt
Nam. Bản chất của thư tín dụng L/C là sự thoả thuận cam kết của ngân hàng với
nhà xuất khẩu. L/C độc lập với hợp đồng xuấtkhẩu nhưng dựa trên các điều khoản
của hợp đồng xuất khẩu. Ngân hàng chỉ dựa vào L/C mà thanh toán tiền hàng và
việc thực hiện các quy định trong L/C để trả tiền cho nhà xuất khẩu. Vì vậy, nhà
xuất khẩu cần kiểm tra kỹ L/C căn cứ vào hợp đồng. Nếu chưa hợp lý chỗ nào cần
báo lại cho phía đối tác để hai bên thống nhất sửa lại.
Xin giấy phép xuất khẩu: Giấy phép xuấtkhẩu là một trong những công cụ
quan trọng để Nhà nước quản lý xuất khẩu. Vì thế, sau khi ký hợp đồng xuất khẩu
SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47
8
Ký kết hợp
đồng xuất
khẩu
Kiểm tra thư
tín dụng L/C
Xin giấy phép
xuất khẩu
Chuẩn bị
hàng hoá
Uỷ thác để
thuê tàu
Kiểm nghiệm
hàng hoá
Làm thủ tục
hải quan
Giao hàng
lên tàu
Mua bảo hiểm
(nếu có)
Làm thủ tục
thanh toán
Giải quyết
khiếu nại(nếu
có) cocó)
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ
doanh nghiệp phải xin giấy phép xuấtkhẩu hàng hoá để thực hiện hợp đồng xuất
khẩu.
Theo nghị định 57/CP ngày 31/07/1998: Doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế thành lập theo đúng quy định củapháp luật được xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hoá theo ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đã
đăng ký mã số tại cục Hải quan tỉnh, thành phố thì không phải xin giấy phép kinh
doanh xuất nhập khẩu.
Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu: Căn cứ hợp đồng đã ký với khách hàng hoặc
L/C, công việc chuẩn bị hàng hoá xuấtkhẩu gồm ba khâu chủ yếu:
- Thu, gom hàng hoá, tập trung thành lô hàng xuất khẩu: Doanh nghiệp xuất khẩu
tổ chức thu gom hàng hoá dưới nhiều hình thức như mua nguyên liệu về gia công,
sản xuất thành hàng xuất khẩu, mua đứt bán đoạn với đơn vị sản xuất, đại lý thu
mua, doanh nghiệp thương mại. Đây là một khâu quan trọng đảm bảo cho doanh
nghiệp thực hiện tốt hợp đồng xuấtkhẩu theo đúng điều khoản đã quy định trong
hợp đồng.
- Đóng gói bao bì hàng hoá xuất khẩu: Bao bì được đóng gói theo yêu cầu của hợp
đồng phải bảo đảm được phẩm chất của hàng hoá, thuận tiện cho quá trình vận
chuyển bốc xếp hàng hoá, tạo điều kiện cho việc nhận biết hàng hoá.
- Kẻ, vẽ ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu: Ký hiệu bằng số hoặc chữ, hình vẽ được
ghi ở mặt ngoài bao bì thông báo thông tin cần thiết cho việc nhận biết, giao nhận,
bốc dỡ và bảo quản hàng hoá chính xác. Ký mã hiệu phải đảm bảo những nội dung
trên, thông báo cho người nhận hàng đồng thời phải rõ ràng, sáng sủa .
Thuê tàu (nếu trong điều kiện hợp đồng, doanh nghiệp là người đi thuê tàu):
Việc thuê tàu chở hàng được tiến hành dưạ vào ba căn cứ: Những điều khoản của
hợp đồng mua bán quy định, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải.
Kiểm nghiệm hàng hoá: Trước khi giao hàng, người xuấtkhẩu có nghĩa vụ
kiểm tra hàng hóa về phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bì… Đây là công việc
cần thiết vì quyền lợi của khách hàng được bảo đảm và nâng cao uy tín của doanh
nghiệp. Việc kiểm nghiệm, kiểm định được tiến hành ở hai cấp: Kiểm tra ở cơ sở
SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47
9
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ
do phòng KCS, kiểm tra ở cửakhẩu hải quan kiểm tra lại kết quả kiểm tra lần trước
đó.
Làm thủ tục hải quan: Hàng hoá qua biên giới quốc gia để xuất khẩu, nhập
khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Làm thủ tục hải quan gồm 3 bước chủ yếu sau:
- Khai báo hải quan: chủ hàng khai báo các chi tiết về hàng hoá lên tờ khai hải
quan. Tờ khai hải quan phải được xuất trình kèm theo với một số chứng từ khác
theo quy định, chủ yếu là giấy phép xuất nhập khẩu, hoá đơn thương mại, phiếu
đóng gói, bảng kê chi tiết, chứng nhận xuất xứ hàng hoá.
- Xuất trình hàng hoá: Hàng hoá xuất nhập khẩu phải được sắp xếp đúng theo thoả
thuận, thuận lợi cho bốc xếp, thuận tiện cho việc kiểm soát. Chủ hàng chịu chi phí
và nhân công về việc mở, đóng và sắp xếp các kiện hàng.
- Thực hiện các quyết định của cục hải quan.
Giao hàng lên tàu chở hàng: Tuỳ theo thoả thuận về điều kiện cơ sở giao hàng
(theo Incoterms), giao hàng lên phương tiện vận chuyển sẽ thuộc trách nhiệm bên
nào. Nếu hàng hoá được giao bằng đường biển, chủ hàng phải tiến hành các công
việc:
- Lập bản đăng ký hàng chuyên chở căn cứ vào các chi tiết hàng hóa xuất khẩu.
- Xuất trình bản đăng ký hàng hoá chuyên chở cho người vận tải để lấy hồ sơ xếp
hàng.
- Bố trí phương tiện đưa hàng ra cảng, xếp hàng lên tàu.
- Lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đường biển B/L.
Vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã bốc hàng và chuyển nhượng
được. Vận đơn cần phải chuyển về bộ phận kế toán để lập bộ chứng từ thanh toán.
Mua bảo hiểm: Hàng hoá chuyên chở bằng đường biển thường gặp nhiều rủi
ro, tổn thất. Vì thế, bảo hiểm hàng hoá đường biển là loại bảo hiểm cần thiết, phổ
biến.Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm, bên nào mua bảo hiểm dựa trên: Điều khoản
trong hợp đồng, tính chất hàng hoá, đặc điểm bao bì và phương thức xếp hàng…
Làm thủ tục thanh toán: thanh toán là khâu trọng tâm, là bước cuối cùng của tất
cả các giao dịch kinh doanh xuất khẩu. Trong thanh toán, doanh nghiệp phải chú ý
SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47
10
[...]... năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuấtkhẩuđáxây dựng SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 27 Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ Chương II: Thựctrạng hoạt động xuấtkhẩu mặt hàng đáxây dựng củaCôngtyTNHHNhậtHuy 2.1 Khái quát về côngtyTNHHNhậtHuy 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển củacôngtyTNHHNhậtHuyCôngtyTNHHNhậtHuy là côngty trách nhiệm hữu... loại đá xanh đen có rất nhiều loại khác nhau: đá mài cát, đá mẻ, đá băm, đá xẻ rãnh, đá hond, đá mài mịn, đá cắt thô, đá khò lửa…Đối với đátrang trí thì có đá sỏi và các loại đá khác Đối với đá bóng thì có đátrắngvà các loại đá khác Bên cạnh đó, côngty còn xuấtkhẩu các loại đá tảng (blocks) vàđá khối (slaps) Côngtyxuấtkhẩuđá viên là chủ yếu, chiếm khoảng 80% doanh thu xuấtkhẩutừđátự nhiên, ... trong côngtyTNHHNhậtHuy Trải qua quá trình phát triển không ngừng, đến nay côngtyđã có một hệ thống tổ chức tốt để phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh củacôngty 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý củacôngtyTNHHNhậtHuy Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý củaCôngtyTNHHNhậtHuy Ban Giám đốc Phòng xuấtkhẩuđátựnhiên SV: Hoµng Thuú Chinh Phòng xuấtkhẩu khoáng sản Phòng nhập khẩu. .. cho xuất khẩu, khai thác những nguồn cung ổn định và có chất lượng đáp ứng được nhu cầu xuấtkhẩu Đề xuất những phương án và chiến lược kinh doanh xuấtkhẩu phù hợp với từng thời kỳ kinh doanh củaCôngty • Phòng xuấtkhẩu khoáng sản Phòng xuấtkhẩu khoáng sản có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn tương tự phòng xuấtkhẩuđátự nhiên, nhưng lĩnh vực mà phòng xuấtkhẩu khoáng sản thực hiện là xuất khẩu. .. các loại đáxây dựng đều được phép xuất khẩu, nhưng tuỳ từng loại và từng sản phẩm mà thuế suất xuấtkhẩu khác nhau theo quy định hiện hành của Nhà Nước Việt Nam Nhưng các sản phẩm đáxuấtkhẩu chủ yếu là đá dạng khối, đá phiến (đá tảng), vàđá viên (xuất khẩu nhiều nhất là đá dạng viên) Có thể phân loại thông qua màu sắc, bản chất của từng loại đávà kích thước của các loại đá Đơn cử như đá granite... chất lượng của mặt hàng xuấtkhẩuvà uy tín của doanh nghiệp xuấtkhẩuĐây là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động xuấtkhẩucủa doanh nghiệp Doanh nghiệp có cơ cấu các mặt hàng xuấtkhẩu phù hợp theo hướng đa dạng hoá và đáp ứng nhu cầu thựccủa thị trường, hoạt động xuấtkhẩucủa doanh nghiệp ngày càng được củng cố, phát triển Cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩucủa doanh nghiệp xuấtkhẩu không... Thọ, và ở thành phố Hải Phòng nhằm hỗ trợ cho côngty trong việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan, và liên hệ với nhà cung cấp Côngty còn có một kho hàng ở đường Tam Trinh, thành phố Hà Nội, nhằm thực hiện các nghiệp vụ kho như chứa hàng, bảo quản hàng hóa, đóng gói… 2.1.4 Đặc điểm nguồn lực củacôngtyTNHHNhậtHuy 2.1.4.1 Vốn kinh doanh củacôngtyCôngtyTNHHNhậtHuy là công. .. xuấtkhẩucủa doanh nghiệp Doanh nghiệp xuấtkhẩu hiện nay thực hiện rất nhiều hình thức xuất khẩuXuấtkhẩu trực tiếp, xuấtkhẩu gián tiếp (qua trung gian), xuấtkhẩu ủy thác, xuấtkhẩu theo hình thức tạm nhập tái xuất là những hình thức thường được sử dụng trong xuấtkhẩuđáxây dựng của Việt Nam Tùy từng điều kiện, hoàn cảnh của thị trường cũng như doanh nghiệp mà lựa chọn phương thứcxuất khẩu. .. kim ngạch xuấtkhẩu dưới 100.000 USD Hình thành một cách đa dạng thị trường xuất khẩuđáxây dựng Việt Nam ở một số nước ở Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ, Châu Úc để hỗ trợ cho nhau bảo đảm tổng kim ngạch xuấtkhẩu ổn định Trong đó, côngty Vicostone sản xuấtvà xuất khẩuđáxây dựng đạt doanh thu trực tiếp 16 triệu USD năm 2007 và 22 triệu USD năm 2008, là côngty đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩuđáxây dựng... phẩm củacôngty SV: Hoµng Thuú Chinh Líp Th¬ng m¹i Quèc tÕ 47 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 36 Khoa Th¬ng m¹i vµ Kinh tÕ Quèc tÕ CôngtyTNHHNhậtHuy hoạt động trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, hoạt động xuất nhập khẩu Các sản phẩm củacôngty là để phục vụ cho xuấtkhẩu là chính Hiện nay, Côngty tập trung sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực sau: Kinh doanh các mặt hàng vật liệu xây dựng gồm: • Xuấtkhẩu . MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
o0o
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐÁ TỰ NHIÊN
(ĐÁ XÂY DỰNG) CỦA CÔNG TY TNHH NHẬT HUY
Họ. dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Thực trạng và
biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đá tự nhiên (đá xây dựng) của công ty TNHH
Nhật Huy để làm luận văn tốt nghiệp