1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Điện dân dụng - Bài 17 pdf

4 2.1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Chương VIII: Bài 17: Thời gian dạy: 1,5 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu tạo chung của động cơ. Hiểu các cách khởi động cho động chạy bằng tụ điện. Biết cách sử dụng và bảo quản động cơ điện. Kỹ năng: Mô tả được cấu tạo chung của động cơ 1 pha. Phân biệt động cơ loại tụ khởi động, tụ thường trực và loại 2 tụ. Vẽ được các sơ đồ động cơ chạy bằng tụ điện. Vạch được biện pháp sử dụng động cơ được bền lâu. Thái độ: Nghiêm túc làm việc hợp tác với nhóm và tham gia thảo luận các vấn đề thuộc kỹ năng và kiến thức thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dâân dụng”- Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001. Tranh phóng to động cơ điện 1 pha; sơ đồ động cơ chạy tụ. Mô hình mẫu 1 động cơ điện có rôto dây quấn; rôto lồng sóc. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’) Kiểm diện HS. Kiểm tra bước đđầu tinh thần, thái độ HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày cấu tạo của bàn là? Cho biết nguyên nhân và cách xử lý khi bàn là có hiện tượng: sờ vào vỏ ngồi bị điện giật? Nêu nguyên nhân và cách xử lý khi bếp điện có hiện tượng: Dây điện trở bị đứt; bị điện giật? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng. Có 2 loại động cơ 1 pha sử dụng phổ biến trong gia đình là: _ Động cơ điện 1 pha: tủ lạnh, máy bơm nước, máy giặt, quạt,… _ Động cơ vạn năng: máy đánh trứng, máy xay,… Phạm vi bài chỉ tìm hiểu vế động cơ xoay chiều 1 pha. Phương tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian I. CẤU TẠO CHUNG: Động cơ có 2 bộ phận chính: Rôto, Stato. Đưa tranh và mẫu vật để HS hình dung và nêu ý kiến. HS quan sát và cử đại diện nhóm trình bày. 0.5’ Tranh vẽ và vật mẫu cắt rời _ Stato (phần đứng yên) Cho quan sát tranh và Đại diện nhóm nêu ý 2’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 là khối hình vành khăn do nhiều lá sắt KTĐ ghép lại, giữa các lá sắt được cách điện nhau. Bên trong có xẻ rãnh (các cực từ lồi) và đặt các cuộn dây quấn. mẫu vật để hình dung thảo luận: - Cho biết stato được tạo thành như thế nào? kiến: - Khối thép hình trụ rỗng và khoét rãnh đặt dây quấn; phần cực lồi xẻ rãnh đặt vòng dây quấn khác vào. phần tĩnh của động cơ. _ Rôto Là phần quay, cũng do các lá thép ghép cách điện với nhau và tạo các rãnh. Cho quan sát phần rôto kết hợp hình vẽ đưa vấn đề thảo luận: - Rô to được tạo thành ra sao? Đại diện nhóm nêu ý kiến: - Khối thép trụ xẻ rãnh ở mặt xung quanh. • Trong rãnh rôto đặt những thanh đồng (nhôm) và nối 2 đầu các thanh bằng vòng kim loại thì gọi là rôto lồng sóc. - Em nhận xét gì khi kết luận phần quay là rôto lồng sóc? Đại diện khác nêu ý kiến: - Tại rãnh đặt các thanh nhôm và bịt kín 2 đầu của các thanh nhôm. 2’ Hình phóng to và vật mẫu phần quay với 2 loại: lồng sóc và dây quấn. • Nếu trong rãnh là cuộn dây thì gọi là rôto dây quấn. - Có gì giống và khác nhau giữa rôto lồng sóc và rôto dây quấn? Ý kiến nhóm. - Giống: mặt ngồi khối thép trụ xẻ rãnh. - Khác: Đặt trong rãnh là thanh nhôm hoặc quấn dây. 2’ II. KHỞI ĐỘNG CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN BẰNG TỤ ĐIỆN: Cho quan sát sơ đồ nguyên lý cách khởi động để nêu vấn đề thảo luận. HS quan sát các sơ đồ nguyên lý đề cử đại diện nhóm trình bày. Các sơ đồ nguyên lý loại động tụ khởi động; tụ thường trực và động cơ loại 2 tụ. 1/ Loại tụ khởi động: Nhờ công tắc đóng ngắt tự động, tụ chỉ tham gia khởi động, lúc động cơ đã khởi động thì công tắc tự ngắt điện. - Em nhận xét gì về việc đặt cuộn phụ và tụ điện với động cơ loại tụ khởi động? - Cuộn phụ công tắt tự ngắt tụ. 3’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 2/ Loại tụ thường trực: Sau khi khởi động, mạch khởi động vẫn trong mạch và làm việc thường trực (Quạt trần, quạt bàn,…) vì có tính ổn định và cosφ cao. - Em nhận xét gì về việc đặt cuộn phụ và tụ điện với động cơ loại tụ thường trực? - Cuộn phụ tụ. 2’ 3/ Loại 2 tụ: Mạch khởi động có thêm tụ klhởi động mắc song song tụ thường trực bởi công tắc đóng ngắt tự động. Dùng ở máy điều hòa không khí vì cosφ lớn, hiệu suất cao, khả năng quá tải lớn. - Em nhận xét gì về việc đặt cuộn phụ và tụ điện với động cơ loại tụ hai tụ? - Cuộn phụ rẽ nhánh – 1 nối tụ khởi động công tắt tự ngắt; 1 nối tụ thường trực. 3’ III. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN ĐỘNG CƠ ĐIỆN: Nêu vấn đề để HS ghi nhận và thảo luận ý kiến. Các nhóm cử ghi nhận, trao đổi và cử ý kiến. 0,5’ _ Điện áp nguồn phù hợp với động cơ và đặt cố định. _ Cho biết điện áp làm việc của động cơ phải thế nào? _ Vị trí đặt động cơ cần lưu ý gì? _ Thích ứng nguồn điện. _ Chắc chắn. 1’ _ Định kỳ lau bụi, tra mỡ ổ bi. _ Ổ trục của động cơ cần bảo quản thế nào? _ Tra dầu bôi trơn để động cơ chạy êm. 0,5’ _ Tránh đặt chổ ẩm ướt, nhiều hóa chất. Nên đặt nơi thống mát. _ Ngồi việc đặt cố đị nh, chỗ đặt động cơ cần có yêu cầu gì? _ Thống, không ẩm,… 2’ Mẫu vật với thẻ máy ghi điện áp và công suất định mức và vật với hư hỏng theo vấn đề cần tìm hiểu. _ Nếu động cơ nóng quá mức nên cho dừng để kiểm tra, sửa chữa. _ Động cơ quá nóng khi nào? Cần phải làm gì để bảo quản? _ Sờ có cảm giác như sắp bỏng. _ Cần dừng máy để có biện pháp xử lý. 2’ Tổng kết, đánh giá bài học. Hệ thống kiến thức qua việc đặt các câu hỏi. HS hội ý thảo luận và cử nêu các vấn đề đặt ra. 5’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Động cơ điện gồm mấy phần? Kể tên? Cho biết phần nào là phần quay của động cơ? Có mấy loại và nêu tên các loại? Vẽ lại sơ đồ nguyên lý của cách khởi động thứ hai? Nhận xét, đánh giá tiếp thu và làm việc của HS. HS lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bài học. 5’ Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học buổi sau: “THỰC HÀNH ĐẤU DÂY VẬN HÀNH QUẠT TRẦN”. HS ghi chú việc chuẩn bị dụng cụ và vật liệu. 5’ IV. RÚT KINH NGHIỆM: . ngồi bị điện giật? Nêu nguyên nhân và cách xử lý khi bếp điện có hiện tượng: Dây điện trở bị đứt; bị điện giật? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện. tắc tự ngắt điện. - Em nhận xét gì về việc đặt cuộn phụ và tụ điện với động cơ loại tụ khởi động? - Cuộn phụ công tắt tự ngắt tụ. 3’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Chương VIII: Bài 17: Thời gian dạy: 1,5 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức:

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:23

Xem thêm: Điện dân dụng - Bài 17 pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w