1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Điện dân dụng - Bài 16 pdf

6 2.9K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Chương VII: Bài 16: Thời gian dạy: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được cấu tạo các thiết bị tỏa nhiệt: Bàn là, bếp điện, mỏ hàn điện. Hiểu cách sử dụng và sửa chữa bàn là, bếp điện. Hiểu việc sử dụng mỏ hàn điện. Kỹ năng: Mô tả được cấu tạo các thiết bị tỏa nhiệt. Phân biệt được sự khác nhau giữa các thiết bị tỏa nhiệt. Giải thích được 1 số hiện tượng hư hỏng trong bàn là, bếp điện. Thái độ: Nghiêm túc tìm hiểu về các thành phần tạo nên từng thiết bị để biết cách sử dụng trong thực tiễn và có biện pháp xử lý cần thiết khi thiết bị gặp sự cố. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng” – Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001. Tranh thiết bị tỏa nhiệt: các bộ phận bàn là, cấu tạo bếp điện, mỏ hàn và ống sứ đặt dây điện trở mỏ hàn. Mẫu bàn là, bếp điện và mỏ hàn điện. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. Chọn thành viên góp ý và thảo luận các vấn đề của bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’) Kiểm diện số HS dự buổi học. Kiểm tra tư thế và việc chuẩn bị cho từng nhóm. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Vẽ sơ đồ thực hành mạch chuông điện? Cho biết các bước tiến hành lắp đặt mạch chuông? Dự đốn nguyên nhân và biện pháp xử lý khi mạch chuông có hiện tượng sau: Cấp điện, ấn nút nhấn chuông nhưng chuông không làm việc? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Ta biết rằng dòng điện có tác dụng nhiệt. Nếu có dòng điện qua 1 dây dẫn thì dây dẫn đó sẽ nóng lên do nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn. Gọi R là điện trở dây dẫn và t là thời gian dòng điện qua dây dẫn, thì trong trường hợp điện năng biến hồn tồn thành nhiệt năng, nhiệt lượng Q tỏa ra sẽ là: Q = R.I 2 .t (Jun) Hay Q = 0,24. R.I 2 .t (Calo); 1 Jun = 0,24 Calo Từ định luật Jun – Lenxơ và kết quả nghiên cứu về vật liệu dẫn điện, người ta chọn ra các loại vật liệu dẫn điện chuyên dùng để sử dụng hiệu ứng tỏa nhiệt ở các thiết bị như bàn là, bếp điện,… Phương tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Vật mẫu và hình ảnh 1 số I. BÀN LÀ (BÀN ỦI): 1/ Cấu tạo: _ Đế: b ằ ng gang đư ợ c m ạ Minh họa mẫu và tranh mặt đế bàn là và dây điện trở cho HS thảo luận. Các nhóm hội ý và cử đại diện nêu nhận xét: _ Ngồi: Màu trắng bạc. 4’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 bóng đặt dây điện trở đã bọc cách điện. _ Mô tả đặc điểm bên ngồi và mặt trong của đế bàn là? _ Trong: Đặt dây lò xo có bọc bảo vệ. Khi có dòng điện qua dây điện trở làm nó nóng lên do hiệu ứng tỏa nhiệt. _ Khi muốn là (ủi quần áo) thì mặt đế cần phải thế nào? _ Mặt đế phát nhiệt nhờ dòng điện qua dây điện trở. 3’ _ Bộ phận điều chỉnh t 0 : Gồm 1 thanh lưỡng kim gắn với cọc tiếp điện. Khoảng cách 2 cọc tiếp điện điều chỉnh bởi ốc vít. Cho quan sát hình ảnh bộ phận chỉnh nhiệt và nêu vấn đề thảo luận. _ Cho biết bộ phận điều chỉnh t 0 có tác dụng gì? _ Bộ phận gồm những thành phần nào? Các nhóm quan sát rồi ghi nhận từng bộ phận để hội ý. _ Để thay đồi t 0 tùy theo vật là. _ Gồm: vít điều chỉnh, tiếp điểm điện và thanh lưỡng kim. 4’ Khi điều chỉnh vít có thể làm 2 tiếp điểm gần hoặc xa ra. Tùy t 0 bàn là, lưỡng kim nóng lên, bị biến dạng , 2 tiếp điểm tách rời và cắt mạch. Khi bàn là nguội dần, lưỡng kim trở lại trạng thái ban đầu. _ Hai tiếp điểm điện có thể tiếp xúc nhau hoặc tách xa ra nhờ bộ phận nào? _ Thanh lưỡng kim có tác dụng gì khi bàn là nóng lên? _ Nhờ vít điều chỉnh. _ Biến dạng khi t 0 bàn là tăng. 4’ bộ phận của bàn là. _ Đèn báo, bộ phận phun nước,… _ Ngồi các bộ phận trên, em nhận thấy bàn là có thêm những bộ phận nào? _ Đèn, vòng vạch để thay đổi t 0 , tay nắm, nắp bàn là,… 3’ 2/ Sử dụng và sửa chữa: a) Sử dụng: _ Cắm vào ổ điện có điện áp phù hợp. Gợi ý về 1 số điều kiện khi sử dụng:Điện áp và công suất của dây điện trở, khi cung cấp điện cho bàn là, chỉnh t 0 khi là. _ Khi cấp điện cho bàn là cần lưu ý để sử dụng cần chú ý gì? Tại sao? Các nhóm ghi nhận lời gợi ý rối thảo luận và cử đại diện kết luận. _ Chú ý điện áp vì dây điện trở được chế tạo phù hợp. 3’ _ Không được cắm bàn là rồi đi làm việc khác, không để trẻ con đến gần. _ Khi đã cấp điện, có nên bỏ đi làm việc khác không? Tại sao? _ Không. Vì cần đảm bảo an tồn vật là và lưu ý trẻ con nghịch gần đấy. 3’ Các ví dụ minh họa. _ Tùy theo vật là mà chỉnh t 0 phù hợp. _ Khi là vật, cần chỉnh t 0 thế nào với: • Sợi bông hay hàng da? • Ny-lông, ray-ông, ca- pro-lăng? • Po-ly-es-te, đa-crông, lụa? • A-cry-lic, óc-lông, te- phô-ăng? _ Tùy chất liệu vật là mà chỉnh t 0 theo các mức: Rất nóng, nóng, vừa, ấm. 3’ Đặt vấn đề các biện pháp xử lý để HS thảo luận. _ Khi bàn là bị chạm vỏ, em xử trí thế nào? Các nhóm trao đổi ý kiến và cử nêu biện pháp. _ Kiểm tra chỗ điện trở cách điện tốt không. _ Khi mạch hở phải xử lý thế nào? _ Kiểm tra các mối nối. Ví dụ minh họa vật mẫu. b) Sửa chữa: _ Dây điện trở bị đứt ta _ Thay mới. 4’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 phải làm gì? _ Điểm điểm điện ở lưỡng kim Không tốt phải làm sao? _ Lau sạch chỗ tiếp xúc. Những hư hỏng thường gặp Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp sửa chữa Sờ vào vỏ ngồi bị điện giật. Chạm vỏ. Kiểm tra lại các chỗ cách điện, chú ý đặc biệt đến 2 đầu dây gắn vào điện trở. _ Mạch điện bị hở. _ Kiểm tra lại đầu nối điện. Chú ý đến dây nối, dễ bị đứt trong ruột do chuyển động tới lui khi là. _ Dây điện trở bị đứt. _ Thay dây điện trở mới. Bàn là không phát nóng. _ Điểm tiếp điện ở lưỡng kim không tiếp xúc tốt. _ Lau sạch điểm tiếp điện và hiệu chỉnh lại thanh lưỡng kim. 5’ II. BẾP ĐIỆN: 1/ Cấu tạo: a) Dây điện trở: _Bằng hợp kim may-so, dạng lò xo, đặt cố định trong rãnh mặt bếp bằng đất nung. Minh họa hình ảnh 1 bếp điện và cho thảo luận. _ Cho biết dây điện trở có đặt điểm gì và đặt ở đâu trên bếp? HS quan sát hình ảnh, ghi nhận và hội ý nhóm. _ Xoắn lò xo đặt vào vĩ đặt trong thân bếp. 6’ _ Dây điện trở được bọc cách điện và đặt trong ống bảo vệ. _ Dây điện trở được bọc trong ống bảo vệ để lảm gì? _ Để an tồn khi sử dụng. 6’ Hình ảnh 1 bếp điện với các bộ phận chính. b) Thân bếp: Dùng để cố định mặt bếp và làm giá chịu lực. Trên thân có nút chỉnh t 0 ,đèn báo. _ Thân bếp dùng để làm gì? _ Gá đỡ các bộ phận trên bếp. 6’ 2/ Sử dụng và sửa chữa: a) Sử dụng: _ Tùy điện áp khu vực, ta chọn dây điện trở có cỡ dây thích ứng với công suất. Gợi ý các trường hợp sử dụng: Công suất bếp, lưu ý khi nấu nướng, lưu ý với dây điện trở để trần, nút chỉnh t 0 và đầu tiếp điện. _ Khi dùng bếp, em chọn cở dây điện trở như thế nào? Vì sao? HS ghi nhận từng trường hợp và trao đổi ý kiến nhóm. _ Chọn căn cứ phạm vi sử dụng với công suất thích hợp. 3’ _ Khi nấu tránh để nước trào xuống mặt bếp. _ Tại sao không để nước tràn vào mặt bếp khi nấu? _ Để bảo vệ dây điện trở được bền. 2’ _ Với dây điện trở không bọc (dây trần) không để dây lồi khỏi rãnh bếp, chạm vào đáy nồi. _ Chú ý gì khi với dây điện trở để trần? _ Dễ bị điện giật nếu mắc không cẩn thận. 3’ Minh họa các ví dụ ở mỗi trường hợp. _ Định kỳ kiểm tra các đầu tiếp điện, nút kiểm sốt t 0 . _ Tại sao các đầu tiếp điện và nút chỉnh t 0 cần thường xuyên kiểm tra? _ Vì cần tiếp điện tốt trong quá trình sử dụng và có hạn định. 2’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Gợi ý các nguyên nhân và cho thảo luận biện pháp sửa chữa. _ Em lưu ý gì khi dây điện trở bị đứt? Các nhóm hội ý và cử ghi nhận ý kiến kết luận các trường hợp. _ Nước tràn mặt bếp, nóng không đều, chất lượng dây. _ Khi nào bếp không nóng? _ Do tiếp xúc điện. b) Sửa chữa: _ Sờ vào nồi đang nấu bị điện giật do đâu? _ Do để dây điện trở (dây trần) chạm đáy nồi. 4’ Những hư hòng thường gặp Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp xử lý _ Nước trào xuống dây điện trở. _ Giữ cho nước không trào. _ Dây điện trở nóng đỏ không đều. _ Nắn lại dây điện trở (loại trần) sao cho các vòng dây cách đều nhau. Dây điện trở bị đứt. _ Dây điện trở phẩm chất kém. _ Thay mới. _ Không có điện. _ Kiểm tra nguồn. Bếp không nóng. _ Mạch tiếp xúc xấu. _ Kiểm tra đầu tiếp điện, dây nối, nút kiểm sốt t 0 . Bị điện giật. Cách điện ở các cọc nối điện vào bếp bị hỏng. _ Sửa hoặc thay mới. 4’ III. MỎ HÀN ĐIỆN: 1/ Cấu tạo: a) Dây điện trở: _ Dạng lò xo bằng hợp kim nicrôm. Minh họa tranh các bộ phận của mỏ hàn và vật mẫu để các nhóm nhận xét. _ Cho biết dạng của dây điện trở? Các nhóm hội ý qua quan sát và cử nêu. _ Xoắn hình lò xo. 5’ _ Đặt trên rãnh của 1 ống sứ và cách điện bời mica hoặc amiăng. _ Dây diện trở lắp đặt thế nào? _ Để an tồn, dây điện trở với bộ phận liên hệ phải thế nào? _ Trong 1 ống sứ. _ Cách điện với ống sứ. 4’ b) Mỏ hàn: bằng đồng đỏ. Giới thiệu vật liệu chế tạo mỏ hàn. HS ghi nhận vật liệu của mỏ hàn. 4’ Hình và vật mẫu. c) Thân: Gồm: _ Vỏ bằng kim loại để bảo vệ dây điện trở và định vị mỏ hàn. _ Tay cầm bằng nhựa hoặc gỗ. _ Lớp vỏ mỏ hàn quan hệ gì với dây điện trở và mỏ hàn? _ Tay cầm bằng vật liệu gì để an tồn khi sử dụng? _ Bảo vệ và giữ cố định. _ Vật liệu cách điện. 5’ 2/ Sử dụng: _ Đặt mỏ hàn lên giá chịu nhiệt khi t 0 cao (chảy thiếc hàn). Gợi ý các trường hợp để HS nhận xét: T 0 mỏ hàn lên cao; điện áp sử dụng; chọn mỏ hàn; lưu ý bảo quản. _ Khi hàn, t 0 lên cao cầ n Các nhóm ghi nhận từng trường hợp để hội ý nêu nhận xét. _ Phải làm giá đặt mỏ hàn. 6’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 phải lư ý gí để an tồn? _ Điện áp làm việc phù hợp khu vực. _ Điện áp làm việc của mỏ hàn phải thế nào? _ Căn cứ điện áp nguồn. 3’ _ Chọn mỏ hàn có công suất thích ứng. _ Tại sao phải chú ý công suất của mỏ hàn? _ Tùy vật cần hàn. 3’ _ Tránh va chạm mỏ hàn có thể đứt dây điện trở. _ Để dây điện trở không bị đứt cần bảo quản như thế nào? _ Lưu ý làm việc nhẹ nhàng, tránh rơi rớt mỏ hàn. 3’ _ Giữ sạch, không để nơi ẩm ướt. _ Để mỏ hàn sử dụng bền cần phải làm gì? _ Giữ sạch sẽ, tránh ẩm. 3’ Tổng kết, đánh giá bài học. Đặt câu hỏi cho HS trả lời: Phân biệt sự khác nhau giữa các dây điện trở của bàn là, bếp điện và mỏ hàn? Khi sử dụng bàn là, nêu nguyên nhân và cách xử lý khi bàn là không nóng? Khi sử dụng bếp điện, nêu nguyên nhân và cách xử lý khi bếp có dây điện trở bị đứt? Các nhóm trao đổi ý kiến và cử kết luận từng vấn đề để nắm rõ bài học. 7’ Nhận xét, đánh giá tiếp thu và thảo luận buổi học. HS ghi nhận và rút kinh nghiệm chung cho việc tiếp thu. 5’ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho bài buổi sau: “ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU”. HS ghi nhận vấn đề, cử đại diện nhóm ghi lại và chọn thư ky,ù hội ý cho hôm sau tham gia xây dựng bài học. 5’ IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . t 0 thế nào với: • Sợi bông hay hàng da? • Ny-lông, ray-ông, ca- pro-lăng? • Po-ly-es-te, đa-crông, lụa? • A-cry-lic, óc-lông, te- ph - ng? _ Tùy chất liệu vật là mà chỉnh t 0 theo. là,… 3’ 2/ Sử dụng và sửa chữa: a) Sử dụng: _ Cắm vào ổ điện có điện áp phù hợp. Gợi ý về 1 số điều kiện khi sử dụng: Điện áp và công suất của dây điện trở, khi cung cấp điện cho bàn là,. QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Chương VII: Bài 16: Thời gian dạy: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được cấu tạo các thiết bị tỏa nhiệt: Bàn là, bếp điện,

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:23

Xem thêm: Điện dân dụng - Bài 16 pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w