1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Điện dân dụng - Bài 2 pps

5 652 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Hình dung đặc điểm của dòng điện xoay chiều.. Tranh phóng to về mạch điện 1 chiều, mạch điện xoay chiều, đồ thị dòng điện xoay chiều.. Mô hình mạch điện mẫu, vật mẫu nguồn điện 1 chiều v

Trang 1

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG

Chương I:

Bài 2:

Thời gian dạy: 1,5 tiết

I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

Biết khái niệm mạch điện

Hiểu khái quát dòng điện 1 chiều

Hiểu khái quát dòng điện xoay chiều

Kỹ năng:

Mô tả được cấu trúc của mạch điện

Hình dung đặc điểm của dòng điện 1 chiều

Hình dung đặc điểm của dòng điện xoay chiều

Thái độ:

Tìm hiểu cấu trúc mạch điện nhằm hình dung việc lắp ráp mạch sau này đạt yêu cầu

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001

Tranh phóng to về mạch điện 1 chiều, mạch điện xoay chiều, đồ thị dòng điện xoay chiều

Mô hình mạch điện mẫu, vật mẫu nguồn điện 1 chiều và xoay chiều

2 Học sinh:

Dụng cụ học tập

Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp: (2’)

Kiểm diện HS

Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

Trình bày tính ưu việt của điện năng?

Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng trong sản xuất? Trong sinh hoạt?

Cho biết đặc điểm của nghề điện?

Trình bày các yêu cầu chủ yếu của nghề điện?

3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Ta đã biết, điện năng được truyền tải từ máy phát theo hệ thống

đường dây đến nơi tiêu thụ Vậy, xem như máy phát là nguồn cấp điện truyền tới dây dẫn và coi nơi tiêu thụ là tải R Như vậy, thế nào là mạch điện? Tại sao gọi là mạch điện 1 chiều? Tại sao gọi là mạch điện xoay chiều? Đó là những vấn đề nhằm tìm hiểu chung về cấu trúc 1 mạch điện, các đặc điểm của mạch điện và 1 số đai lượng điện thường gặp

Phương

Thời gian

I KHÁI NIỆM MẠCH

ĐIỆN:

1/ Cấu trúc:Mạch gồm:

- Nguồn là thiết bị cung

cấp điện năng cho tồn

mạch

Cho HS quan sát tranh của mạch điện, mô hình mạch mẫu và đưa vấn

đề cho thảo luận:

- Cho biết nguồn điện là

bộ phận nào?

HS hội ý qua quan sát tranh và vật cử đại diện nêu:

Là pin (Hình vẽ) hoặc phích cắm điện vào ổ điện (Mạch điện mẫu)

2’

- Dây dẫn - Dây dẫn có nhiệm vụ

gì?

HS hội ý và nêu: Truyền tải điện năng 2’

Sơ đồ

mạch

điện và

mạch

điện

mẫu

- Bóng đèn là tải - Cho biết tải tiêu thụ có Cử đại diện nhóm nêu: 2’

Trang 2

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG

nhiệm vụ gì? Cụ thể ở mạch điện mẫu?

- Biến điện năng thành năng lượng theo yêu cầu

- Cụ thể: Điện thành quang năng

2/ Điều kiện để mạch làm

việc: Khi mạch kín, sẽ có

dòng điện chạy qua các

phần tử

GV cho đóng điện ở mạch mô hình và đưa ra vấn đề:

- Cho biết khi nào có dòng điện qua tải tiêu thụ?

Các nhóm đều ý kiến nhận định:

-Khi nguồn có điện, cắm vào đồ dùng điện sẽ có điện vào tải

2’

3/ Phân loại mạch:

- Mạch 1 chiều khi nguồn

cung cấp là nguồn điện 1

chiều

GV cho quan sát cục Pin kết hợp sơ đồ mạch

và 1 ổ cắm điện kết hợp

sơ đồ mạch để phân biệt

2 loại nguồn điện với mạch cụ thể:

- Hãy quan sát Pin và cho biết bên ngồi có ký hiệu gì? Liên hệ trên sơ đồ?

HS hội ý nhóm và cử đại diện nêu:

- Trên pin có dấu + và -;

trên sơ đồ là 1 gạch dài

và 1 gạch ngắn

2’

- Hãy quan sát ổ cắm và cho biết bên ngồi có ký hiệu gì? Liên hệ trên sơ đồ?

- Trên ổ cắm có dấu ~;

trên sơ đồ là vòng tròn

có dấu ~

Mẫu

nguồn

điện 1

chiều và

xoay

chiều

- Mạch xoay chiều khi

nguồn cung cấp là nguồn

điện xoay chiều

Như vậy, em thấy mạch điện có mấy mạch? Tên gọi của chúng?

Thông qua ghi chú trên

sơ đồ, các nhóm dễ dàng nhận định: Có 2 mạch, mạch 1 chiều và xoay chiều

2’

Sơ đồ

mạch

điện một

chiều

II KHÁI QUÁT DÒNG

ĐIỆN MỘT CHIỀU:

1/ Công thức tính:

Trong đó: - I là cường độ

dòng điện, đơn vị là (A)

- E là sức điện động, đơn

vị là (V)

- R là điện trở, đơn vị là

(Ω)

Cho vẽ sơ đồ mạch 1 chiều có nguồn với sức

điện động E, dòng điện

I và tải R; ghi biểu thức

tính dòng điện và ra vấn đề:

- Em nhận xét gì về liên

hệ giữa I, E và R?

HS hội ý nhóm và cử nêu:

- I và E tỷ lệ thuận nhau

- I và R tỉ lệ nghịch với

nhau

4’

Trang 3

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG

2/ Đặc điểm:

- Trị số cường độ dòng

điện không đổi theo thời

gian

GV nêu quy ước liên hệ giữa dòng điện 1 chiều

với thời gian: Trị số I có

giá trị không đổi theo thời gian

HS lắng nghe và ghi nhận ý để chuẩn bị thảo luận vấn đề tiếp theo của dòng điện 1 chiều theo ghi chú trên sơ đồ

4’

- Theo hình, chiều của I

như thế nào?

Dòng điện I có chiều từ

+ sang -

- Chiều của dòng điện

cũng không đổi theo thời

gian - Em nhận xét gì với

quy ước dòng điện này?

Đại diện nêu: Chiều dòng điện không đổi

4’

Cho vẽ sơ đồ mạch xoay chiều có nguồn là máy phát điện xoay chiều , dòng điện i

và tải R với đồ thị dòng

xoay chiều theo thời

gian t

HS vẽ và chuẩn bị hội ý nhóm với vấn đề tiếp thep khi GV đưa ra

III KHÁI QUÁT DÒNG

ĐIỆN XOAY CHIỀU:

1/ Đặc điểm:

- Trị số cường độ dòng

điện thay đổi theo thời

gian - Căn cứ đồ thị, em

nhận thấy trị số i như

thế nào so với thời gian

t?

HS cử đại diện nêu:

- Trị số i thay đổi theo thời gian t

4’

- Căn cứ sơ đồ kết hợp

đồ thị, em nhận thấy

chiều của i như thế nào?

HS cử đại diện nêu:

- Chiều i thay đổi theo thời gian t

Sơ đồ

mạch

điện

xoay

chiều và

đồ thị

minh

họa

- Chiều của dòng điện

cũng thay đổi 1 cách tuần

hồn theo thời gian - Theo đồ thị, giữa chu

kỳ1 và chu kỳ 2 như thế nào?

Đại diện nêu:

- Lặp lại hồn tồn giống nhau

4’

Trang 4

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG

2/ Các công thức:

a) Trị số hiệu dụng I :

Với I có đơn vị là (A)

Cho HS ghi biểu thức

tính trị số I và giải thích

vì sao phải có trị số hiệu dụng do căn cứ trên đồ thị dòng điện có nhiều khoảng nhỏ

HS nghe và ghi lại biểu thức tính cường độ hiệu dụng của dòng điện

2’

b) Trị số hiệu dụng U :

Với U có đơn vị là (V)

Cho HS ghi biểu thức

tính trị số U và giải thích tương tự biểu thức I

HS nghe và ghi lại biểu thức tính điện áp hiệu dụng của dòng điện

2’

c) Chu kỳ của dòng điện:

Là khoảng thời gian tái lặp

sự biến thiên

Với:

- f là tần số của dòng điện,

đơn vị là (héc, HZ)

- T là chu kỳ dòng điện,

đơn vị là (giây)

Cho HS ghi biểu thức

và đưa vấn đề:

- Thế nào là chu kỳ?

- Em hiểu gì từ biểu thức của tần số dòng điện?

Các nhóm hội ý và cử đại diện nêu:

- Là khoảng thời gian lặp lại giống nhau

- Nó chính là số chu kỳ trong 1 khoảng thời gian 2’

Cho HS ghi biểu thức tính công suất và hỏi:

- Em nhận thấy gì về

mối liên hệ P, U, I và hệ

số cosφ?

Hs cử đại diện nêu:

- Là tích giữa điện áp U với dòng điện I và hệ số

cosφ

Đồ thị

minh họa

dòng

xoay

chiều

d) Công suất của dòng

điện:

P = U.I cosφ ( ốt, W)

- Khi nào thì P = U.I? - Có thể chấp nhận

2.5’

Trang 5

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG

cosφ = 1.

GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

Nêu cấu trúc của mạch điện?

Cho biết sự giống và khác nhau của dòng điện 1 chiều và xoay chiều?

Cho

Tính

U? Biết I = 10 (A) và cosφ = 1 Tính P ?

- Biết T = 0,02

(giây).Tính f?

HS hội ý nhóm

và cử đại diện trả lời từng vấn đề được đặt ra

5’

GV nhận xét và rút kinh nghiệm cho bài học với các vấn đề thảo luận của HS

HS lắng nghe và ghi nhận ý kiến rút kinh nghiệm cho bài học

5’

Tổng kết, đánh giá bài học

Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học

buổi sau “DỤNG CỤ

NGHỀ ĐIỆN VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN”

Các nhóm chọn thư ký ghi câu hỏi thảo luận và chọn hướng tìm vật liệu dễ kiếm, đơn giản

5’

IV RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dung đặc điểm của dòng điện xoay chiều. - Điện dân dụng - Bài 2 pps
Hình dung đặc điểm của dòng điện xoay chiều (Trang 1)
Sơ đồ mạch để phân biệt - Điện dân dụng - Bài 2 pps
Sơ đồ m ạch để phân biệt (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w