1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Điện dân dụng - Bài 7 ppsx

6 545 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 376,08 KB

Nội dung

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Chương III: Bài 7: Thời gian dạy: 2 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết những nguyên nhân gây ra tai nạn do điện. Biết các biện pháp thực hiện an tồn điện. Biết các cách sơ cứu người bị điện giật. Biết quy tắc an tồn khi sử dụng điện. Kỹ năng: Nhận biết các nguyên nhân có thể gây ra tai nạn điện. So sánh được tác dụng của các biện pháp an tồn. Sơ cứu người bị tai nạn điện. Vạch ra được các quy tắc an tồn khi sử dụng điện. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và an tồn trong việc sử dụng, vận hành điện. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to về tai nạn do điện, các biện pháp an tồn, các phương pháp hô hấp nhân tạo. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu các tác dụng sinh lý của dòng điện đối với cơ thể người? Cho biết các yếu tố anh hưởng mức độ nguy hiểm của tai nạn do điện? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Ta biết rằng nguy hiểm do điện gây ra khó phát hiện bằng các giác quan con người. Do vậy, mỗi người cần có những hiểu biết nhất định và thực hiện đúng các nguyên tắc an tồn trong sử dụng, lắp đặt điện,… là quan trọng và cần thiết. Phương tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian I. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN: 1/ Do vô ý chạm phải vật mang điện. GV đưa ra giả định 1 người chạm phải vật mang điện và đưa vấn đề thảo luận. - Ví dụ trên có thể xảy ra hay không? Tại sao? Các HS hội ý nhóm, ghi nhận ý kiến trao đổi rối cử đại diện nêu nhận định: - Ít xảy ra. - Vì vật mang điện bản thân nó đã được che chắn cẩn thận. 5’ Hình ảnh đồ dùng 2/ Do chạm phải các bộ ph ậ n kim lo ạ i v ố n kh ô ng Một ví dụ khác, đối với thiết bị điện nhiệt (bàn HS tiếp tục ghi nhận ý kiến nhóm và cử nêu: 5’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 mang điện do “chạm vỏ” trở thành mang điện. là) hoặc điện cơ ( động cơ điện) vỏ ngồi bằng kim loại. - Cho biết phấn vỏ kim loại của chúng là vật mang điện do đâu? - Do bên trong cách điện với vỏ kim loại bị hỏng. có vỏ bằng kim loại. - Như vậy, để an tồn các thiết bị trên cần đảm bảo điều gì? Tại sao? - Chúng phải được cách ly dòng điện tốt nhất để trong khi sử dụng ít có sự cố. 3/ Do điện áp bước. (trong phạm vi bán kính 20m từ điểm chạm đất) GV lấy ví dụ- 1 dây điện bị đứt rơi chạm mặt đất. - Khi bước vào vùng bị chạm trên sẽ bị nguy hiểm như thế nào? HS lấy ý kiến trao đổi nhóm, ghi nhận và cử nêu: - Dòng điện có thể qua người bước vào vùng này? Hình ảnh dòng điện tản trong đất gây điện áp bước. - Theo em, nguy hiểm nhất là khi nào? - Khi càng gần điểm chạm, lúc đó điện trở người giảm sẽ nguy hiểm nhất. 5’ Tư liệu hiện tượng phóng điện. 4/ Do phóng điện hồ quang (Theo tác dụng gây chấn thương trong sự nguy hiểm của điện). Lấy ví dụ- đóng ngắt dòng điện có cường độ lớn. - Trường hợp này, theo em tại sao nguy hiểm? Hội ý nhóm và cử nêu: - Cầu dao không che chắn cẩn thận, khi đóng hay nẹt lửa điện gây ra sự phóng điện. 5’ II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN AN TỒN: 1/ Định kỳ kiểm tra tình trạng cách điện. Ví dụ- động cơ điện là thiết bị có vỏ kim loại. - Tại sao máy này cần kiểm tra cách điện? Đại diện nhóm nêu: - Ngăn chặn hiện tượng “chạm vỏ”. Tư liệu các đồ dùng có vỏ kim loại. - Có ý kiến rằng: Máy cần đượclàm vệ sinh sạch sẽ. Em hiểu sao về công việc này. - Do bụi ẩm, rò rỉ,… là nguyên nhân gây chạm vỏ. 5’ 2/ Sử dụng điện áp thấp. Máy móc yêu cầu chế tạo theo điện áp quy định của dòng điện sử dụng. - Tại sao nhà chế tạo lại lưu ý lựa chọn điện áp làm việc? Hội ý và cử ý kiến: -Tùy đặc điểm và chức năng của máy mà có điện áp dùng cho phù hợp. Sơ đồ biến áp. - Vì sao máy chỉ lưu ý sử dụng điện áp thấp? - Do Điện áp càng cao, càng nguy hiểm. 5’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 3/ Nối đất. GV dùng sơ đồ minh họa và cho HS nhận định. HS quan sát và chuẩn bị đề cử ý kiến nhóm: - Thiết bị gồm 1 dây dẫn nối phần vỏ thiết bị với cọc có R nhỏ cắm sâu xuống đất. - Quan sát và mô tả việc nối đđất? - Ý kiến đđại đdiện: Từ vỏ máy nối cọc cắm xuống đđất. Sơ đồ nối đấtá. - Nếu người đứng ở đất chạm vào vỏ thì người và mạch nối đất mắc song song, dòng điện phần lớn qua mạch nối đất. - Tại sao dòng điện không gây nguy hiểm cho người? - Đại diện nêu: Điện truyền xuống đđất và qua người. Do R người lớn hơn R tiếp đđất. 6’ 4/ Nối đẳng the.á Dùng 1 sơ đồ khác minh họa. HS lấy ý kiến nhóm. Sơ đồ nối đẳng thế. Dùng dây dẫn nối bộ phận mà ta tiếp xúc với sàn đứng làm việc. Nếu chạm vỏ thì các bộ phận này ùng điện thế, do đó không có điện qua người. - Người ta thực hiện nối đẳng áp thế nào? - Tại sao người sửa không bị đđiện giật? - Hội ý và nêu: Dâây cần sửa với sàn đđứng. - Đại diện: Sàn đđứng và dây sửa bằng đđiện thế. 6’ 5/ Dùng các phương tiện bảo vệ. Đưa ví dụ về sửa chữa điện, dụng cụ lao động, vị trí nơi làm việc. HS ghi nhận và chuẩn bị ý kiến. -Sửa chữa: phải ngắt điện. - Khi sửa điện cần đảm bảo an tồn gì? - Treo biển báo hoặc ngắt điện là an tồn. - Dụng cụ: phải bọc cách điện. - Khi dùng dụng cụ làm nghề điện phải đạt yêu cầu gì? - Có độ cách điện cao. Minh họa các dũng cụ lao động người làm nghế điện. - Nơi ẩm ướt: cần có găng tay hay ủng cách điện. - Nếu nơi làm việc bị ẩm ướt phải bảo vệ an tồn như thế nào cho người? - Đeo găng và mang ủng cách điện tốt. 6’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Hình ảnh cách ly nạn nhân khỏi vât mang điện. III. SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT: 1/ Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện. Minh họa việc cứu người bị đđiện giật và ra vấn đđề thảo luận. - Trước khi cứu người phải làm thế nào? - Nhóm hội ý và nêu: Ngắt dòng đđiện. 5’ 2/ Hô hấp nhân tạo. - Giúp nạn nhân hồi tỉnh như thế nào? - Đại diện nhóm: Làm cho nạn nhân thở lại đđược. a) Phương pháp co duỗi tay. - Quan sát hình ảnh, hãy mô tả việc sơ cứu người bằng cách co duỗi tay? - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê lưng cao hơn đầu. - Nắm 2 tay nạn nhân kéo quá đầu. - Ngả người về trước ép 2 tay lên ngực giúp nạn nhân thở. Hình ảnh sơ cứu nạn nhân. 3’ Hình ảnh càch cứu nhờ hà hơi thổi ngạt. a) Phương pháp hà hơi thổi ngạt. - Mô tả trình tự cứu nạn nhân? - Móc đờm dãi hay vật lạ ở mồm nạn nhân. - Hít 1 hơi dài,tay bịt mũi nạn nhân và thổi mạnh vào mồm nạn nhân. * Mời bác sĩ hoặc đđưa đđến bệnh viện. 3’ IV. QUY TẮC AN TỒN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN: Đưa các trường hợp để thảo luận: sửa chữa thiết bị điện; thiết bị còn mới hoặc để lâu; làm nghề điện; khả năng cách điện của thiết bị . Mỗi nhóm cử đại diện nêu 1/ Khi sửa chữa hoặc di chuyển thiết bị đđiện phải cắt nguồn đđiện, dùng bút thử đđiện đđể kiểm tra. 2/ Đối với các thiết bị mới hoặc đđể lâu không sử dụng trước khi sử dụng phải kiểm tra. 3/ Trường hợp bắt buộc - Các ví dụ: cắt nguồn điện; kiểm tra điện; Kiểm tra điện; Khi làm nghề điện; Khả năng cách điện của 1 động cơ điện. Mỗi ví dụ thuộc trường hợp nào? Cho bi ế t c á ch th ự c hi ệ n - Sửa chữa hoặc di chuyển thiết bị. - Thiết bị đđiện lâu, cũ hoặc mới nguyên. - Bảo hộ lao đđộng. - Ki ểm tra chạm vỏ của 5’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 làm việc với vật mang đđiện phải có dụng cụ bảo hộ. 4/ Thường xuyên kiểm tra dây nối đđất, vỏ thiết bị đđiện có chạm mát không. an tồn trong mỗi trường hợp? máy. Đặt câu hỏi cho HS trả lời: Cho biết những nguyên nhân có thể gây ra tai nạn do điện? * Trình bày trình tự cứu người bị tai nạn do điện? Các phương pháp: Nối đất; Nối trung tính; Nối đẳng áp. Phương pháp nào an tồn nhất? Vì sao? Khi hô hấp nhân tạo, cách nào hiệu quả sống cao nhất? Tại sao? Các nhóm cừ đại diện trình bày ý kiến cho các vấn đề đặt ra. 5’  Nhận xét buổi học và tinh thần thái độ của HS.  HS nghe và rút kinh nghiệm. 5’ Tổng kết, đánh giá bài học. Dặn dò tìm hiểu và chia nhóm thảo luận các vấn đề bài: “KÝ HIỆU ĐIỆN”. Lớp hội ý và đề cử: thư ký nhóm; trưởng nhóm và giao nhiệm vụ từng nhóm viên tìm hiểu vấn đề để xây dựng nội dung bài mới. 5’ IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . đảm bảo an tồn gì? - Treo biển báo hoặc ngắt điện là an tồn. - Dụng cụ: phải bọc cách điện. - Khi dùng dụng cụ làm nghề điện phải đạt yêu cầu gì? - Có độ cách điện cao. Minh họa các. TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 mang điện do “chạm vỏ” trở thành mang điện. là) hoặc điện cơ ( động cơ điện) vỏ ngồi bằng kim loại. - Cho biết phấn vỏ. chọn điện áp làm việc? Hội ý và cử ý kiến: -Tùy đặc điểm và chức năng của máy mà có điện áp dùng cho phù hợp. Sơ đồ biến áp. - Vì sao máy chỉ lưu ý sử dụng điện áp thấp? - Do Điện

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w