MỤC TIÊU: Kiến thức: Xác định được được mục đích _ yêu cầu của bài tập.. Thái độ: Hình thành được trình tự thực hiện bài thực hành.. Các vật liệu: Cầu chì, nút nhấn chuông, bảng đi
Trang 1TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
Chương VI:
Bài 15:
Thời gian dạy: 2 tiết
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Xác định được được mục đích _ yêu cầu của bài tập
Hiểu sơ đồ mạch
Hiểu quy trình thực hiện mắc mạch chuông
Kỹ năng:
Vẽ được sơ đồ mạch chuông
Lắp ráp được mạch chuông đơn giản
Thái độ:
Hình thành được trình tự thực hiện bài thực hành
Nghiêm túc an tồn, đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001
Mạch mẫu
Tranh sơ đồ mạch chuông điện
2 Học sinh:
Dụng cụ học tập
Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”
Các vật liệu: Cầu chì, nút nhấn chuông, bảng điện nhựa loại nhỏ, dây đôi mềm, băng dính
Dụng cụ: kìm điện các loại, tuanơvit, dùi nhỏ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: (2’)
Kiểm diện HS
Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu nguyên lý làm việc của chuông đồng bộ?
Vẽ ký hiệu của cầu chì, nút ấn thường hở và chuông điện?
Tìm nguyên nhân và nêu cách xử lý khi cấp điện nhưng chuông không làm việc?
3/ Tìm hiểu bài mới:
Giới thiệu: (3’)
Để xác định nguyên tắc lắp đặt mạch chuông trong thực tiễn, ta cần tìm hiểu cách thiết lập mạch (Vẽ các sơ đồ điện ) và trình tự đi dây dẫn vào mạch nhằm đảm bảo quy trình và an tồn lao động khi tiến hành
1 bài tập thực hành
Phương
Thời gian
Mạch
chuông
I MỤC ĐÍCH – YÊU
CẦU:
GV cho các nhóm kiểm lại việc chuẩn bị cá nhân và nêu vấn đề
_ Việc thực hiện bài tập
HS thảo luận ý kiến chung và cử nêu nhận biết
_ Tìm hiểu thêm về cấu
20'
Trang 2TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
chuông điện, vẽ được sơ
đồ mạch dùng nút ấn điều
khiển chuông
này có ý nghỉa gì? tạo chuôngï điện và sơ
đồ lắp mạch chuông
Các dụng
cụ chuẩn
bị cần
thiết
2/ Yêu cầu:
_ Lắp ráp mạch chuông
theo sơ đồ
_ Yêu cầu bài tập là thực hiện mạch gì?
_ Thực hiện 1 mạch chuông
Sơ đồ
mẫu
Bộ dụng
cụ đồ
nghề
II DỤNG CỤ – VẬT
LIỆU:
1/ Dụng cụ: Kìm cắt, kìm
mỏ nhọn, kìm tuốt dây,
tuanơvit
_ Hãy kiểm lại các dụng
cụ của bài tập yêu cầu?
_ Các nhóm HS kiểm lại việc chuẩn bị cá nhân với kìm, cây vặn vít
Các khí
cụ điện
và vật
liệu
khác
trong bài
2/ Vật liệu và khí cụ
điện: Cầu chì, nút nhấn
chuông’ phích cắm điện,
bảng điện nhựa 8 x 16cm,
dây điện mềm, ốc vít, băng
keo điện
_ Hãy chiết tính về số lượng nguyên vật liệu của bài tập?
_ Các HS ghi lại các vật liệu và khí cụ điện được chuẩn bị cá nhân
7’
III CÁC BƯỚC TIẾN
HÀNH:
_ Định vị các khí cụ điện
trên bảng điện Tính chiều
dài dây cần có
GV hướng dẫn đối chiếu vật mẫu và trình
tự thực hiện
_ Xác định vị trí các khí
cụ điện?
_ Chọn các lỗ lớn trên bảng điện làm vị trí xỏ
dây dẫn theo thứ tự
7’
_ Tuần tự đấu dây vào cọc
tiếp điện nút ấn, cầu chì,
chuông điện, phích cắm
điện
_ Đấu dây dẫn vào các thành phần nào?
_ Nối dây vào từng cọc vít trên mỗi khí cụ và chuông điện
7’
_ Đặt cố định các khí cụ và
chuông
_ Các khí cụ và chuông điện cần lưu ý gì sau khi
đã đấu dây?
_ Cố định các thành
_ Kiểm tra mạch vừa lắp
ráp
_ Trước khi thử vận hành mạch chuông phải làm gì?
_ Đối chiếu lại so với sơ
đồ
Sơ đồ và
mạch
chuông
minh
họa
_ Cắm phích điện Vận
hành Cho HS vận hành mạch HS nộp bài và vận hành
7’
IV AN TỒN:
_ Cầu chì, nút ấn chuông
và chuông phải được cố
định
GV cho gợi ý các điểm chú ý
_ Các khí cụ và chuông thế nào mới an tồn?
HS bằng hiểu biết tự nhận định
_ Tất cả phải chắc chắn
_ Đưa điện vào mạch khi
được GV đồng ý
GV kiểm tra mạch và cho HS đóng điện
HS sau khi được kiểm tra cho cấp điện vào mạch
7’
Trang 3TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
V ĐÁNH GIÁ:
_ Khí cu và chuông cố
định, cân đối và thẩm mỹ
_ Đúng sơ đồ
GV quy định thang điểm đánh giá để HS nhận xét bài tập từng nhóm và cá nhân
HS Theo yêu cầu nhận xét và hồn chỉnh kết quả bài tập các nhóm với nhau
5’
Trang 4TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
Trang 5TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
Thu sản phẩm đđể ghi nhận kết quả thực hiện
- Đại diện nhóm thu sản phẩm và gởi lại GV
5’
Dặn dò tìm hiểu
bài buổi sau “ÔN TẬP
– KIỂM TRA HỌC KỲ”
- Cử thư ký ghi nhận vấn
đề và đề cử trình bày từng ý kiến cho bài học mới vào buổi sau
5’
IV RÚT KINH NGHIỆM: