Điện dân dụng - Bài 4 ppt

4 614 0
Điện dân dụng - Bài 4 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Chương II: Bài 4: Thời gian dạy: 2 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu tạo của 1 dây dẫn. Hiểu cách phân loại dây dẫn. Biết cấu tạo chung của dây cáp. Biết các loại cáp thường gặp. Hiểu cách chọn 1 dây dẫn đđiện phù hợp. Kỹ năng: Phân biệt giống và khác nhau giữa dây dẫn và dây cáp. Tính và chọn đđược dây dẫn phù hợp. Thái độ: Thích tìm hiểu cấu tạo và chọn loại dây dẫn đđể vận dụng thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to dây dẫn và dây cáp các loại. Mẫu các dây dẫn và cáp. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sưu tầm các mẫu dây dẫn thường gặp. Sách tham khảo “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết khái niệm của vật liệu dẫn điện? Các vật liệu ở những dạng thể gì? Thế nào là vật liệu cách điện? Nêu vài ví dụ minh họa ứng dụng của chúng? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Để truyền dẫn dòng điện từ nguồn cung cấp điện đến thiết bị dùng điện, ta có dâây dẫn. Song tùy theo quy định dòng điện sử dụng, động cơ đđiện, máy móc,… phải chọn dây dẫn có loại phù hợp để đạt yêu cầu trong truyền dẫn, phân phối điện. Vì vậy, cần tìm hiểu cấu tạo và ứng dụng cho từng loại dây dẫn để đạt nhiệm vụ trên. Phương tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Tranh về mẫu các loại dây dẫn thông thường và kết hợp các mẫu dây. I. DÂY DẪN: 1/ Khái niệm: Gồm có 2 phần: ● Vỏ: Bằng nhựa PVC (Poly Vinyl Clorua) cách điện, có nhiều màu sắc khác nhau. ● Lõi: Thường làm bằng đồng, nhôm. Có tiết diện tròn, dẹp. Cho minh họa mẫu dây dẫn và nêu vấn đề thảo luận. - Dây dẫn có mấy phần? Cho biết chất liệu tạo thành từng phần? - Em nhận biết gì về màu sắc và tiết diện dây? - HS hội ý và nêu: 1 lớp nhựa bọc đồng. -Nhóm căn cứ vật mẫu và cử đại diện nêu: Lớp nhựa có màu tùy loại và tiết diện tròn. 4’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Nêu vấn đề để HS hình dung cách phân loại:Cơ tính (cứng, mềm);số lõi; cỡ dây. - Em hiểu gì về việc gọi tên dây dẫn với dây đơn, dây đôi? - HS hội ý và cử đại diện nêu: Gọi theo số lõi dâây. 4’ - Nếu gọi dây dẫn là cứng, mềm. Đó là cách gọi theo tính chất gì của vật liệu? - Đại diện nhóm nêu: Theo cơ tính. 4’ 2/ Phân loại dây dẫn điện: a) Dây đơn cứng: Có 1 lõi, bên ngồi có vỏ bọc cách điện. - Mô tả đặc điểm của dây đơn cứng? - HS trao đổi vàđđưa ý kiến: Có 1 lõi và cứng, bọc nhựa ngồi. 4’ Để chỉ cỡ dây người ta gọi theo tiết diện (mm 2 ) hoặc đường kính của dây (1/10 mm). Nêu vấn đề về quy ước cỡ dây: Dây-số là gọi theo đường kính (1/10 mm); Dây-số-mm 2 là gọi theo tiết diện. Các nhóm hội ý và chauẩn bị thảo luận. 4.5’ - Gọi theo đường kính: VD – dây 6, 8, 10, 12, 16, 20, 25, 30,… - Ví dụ sau: dây 6, 8, 10,… Giải thích ý nghĩa của chúng? - Ví dụ sau: dây 6, 8, 10,… Giải thích ý nghĩa của chúng? 4’ Mẫu và tranh dây đđơn cứng. - Gọi theo tiết diện: VD – dây 0,5mm 2 ; dâây 0,75mm 2 ,… - Với ví dụ cách gọi sau: dây 0,5 mm 2 . Giải thích cách gọi này? - Đại diện nhóm nêu: Dây có tiết diện 0,25mm 2 . 4’ b) Dây đôi mềm: Có 2 lõi, mỗi lõi gồm nhiều sợi xoắn lại nhau. Cho quan sát day đđôi mềm và ra vấn đề thảo luận. - Em hiểu sao về dây đôi mềm? - Trao đổi và cử đại diện nêu: 2 lõi và mỗi lõi có nhiều sợi. 4’ Mẫu và tranh dâây đđôi. Để chỉ cỡ dâây, người ta gọi theo số sợi vàđđường kính mỗi dây. VD: dây 19 x 0,2 x 2 (có 19 sợi mỗi sợi 0,2mm). Đưa vấn đề quy ước cỡ dây: Dây số x số x số là gọi theo số sợi , đường kính mỗi dây và số lõi. - Em hiểu gì về cách ghi: dây 19 x 0,2 x 2? - Đại diện nhóm nêu: Dây đđôi mềm 19 sợi, đường kính mỗi sợi 0,2 mm. 4.5’ Cho quan sát mẫu dây cáp và ra vấn đề thảo luận nhóm. Các nhóm chuẩn bị ý kiến. 4’ Tranh và mẫu một số loại dây cáp. c) Dây cáp: * Cấu tạo: Dây cáp thường có kích thước lớn, gồm nhiều dây dẫn cách đđiện với nhau bởi lớp vỏ cáp chịu tác dụng cơ và hóa của môi trường như nhựa PVC, thiếc chì, nhựa đường, sợi gai… - Em nhận xét gì về kích thước của dây cáp so với dây dẫn? - Đại diện nhóm nêu: Kích thước lớn hơn. 4’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 - Dây cáp có thể gọi là dây dẫn được không? Tại sao? - Hội ý và đại diện nêu: Được vì cũng lõi và vỏ bọc. 4’ - Nhận xét gì về lõi cáp và vỏ cáp? - Đại diện nêu: là những dây dẫn được bảo vệ bởi nhiều lớp. 4’ * Phân loại: Có 2 loại chính: cáp mềm và cáp ngầm. - Cáp mềm: gồm nhiều dây đđơn và không có vỏ bảo vệ bằng kim loại nên mềm. Cho quan sát mẫu cáp mềm và ra vấn đề cho nhận xét. - Mô tả cấu tạo cáp mềm? Giải thích tại sao có tính mềm? - Trao đổi và cử đđại diện nêu: là các dây đơn, vỏ không bằng kim loại. 4’ - Cáp ngầm: vỏ thường có phủ kim loại như thép, thép pha kẽm,… và có nhiều lớp bảo vệ. Cho quan sát tiếp 1 mẫu cáp ngầm để HS thảo luận. - Cho biết vỏ cáp có đặc điểm gì? - Đại diện nhóm nêu: Vỏ là những lớp kim loại. 4’ II. CHỌN DÂY DẪN: Khi chọn dây dẫn phải căn cứ: Nêu vài trường hợp để căn cứ chọn 1 dây dẫn: dòng điện qua dây; điều kiện lắp đặt và cho thảo luận. 4’ 1/ Trị số cường độ dòng điện dây dẫn chịu đ ựng (dẫn dòng điện lớn  Ø dây lớn). - Để dâây dẫn không bị nóng suốt quá trình truyền dẫn ta lưu ý đến thông số nào? - Hội ý và cử đđại diện nêu: Cường độ; điện áp; công suất; đđường kính dây, 5’ Bảng tiêu chuẩn các loại dây. 2/ Công dụng từng loại dây. - Với ví dụ sau: Dây trần để dẫn điện trên cao, ngồi trời. Tại sao chọn dây không bọc? -Cử ý kiến: Dây cao thế, ít sử dụng trong nhà, tiết kiệm, tự dây dẫn có khả năng cách đđiện cao,… 5’ Tổng kết, đánh giá bài học. Đặt câu hỏi cho HS trả lời:  Vật liệu của vỏ cách điện và lõi dẫn - HS trao đổi nhóm và cho ghi nhận vấn đề cử đại diện nêu từng ý củng cố bài. 5’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 điện bằng gì?  Các cách gọi cỡ dây: Dây-con số; dây- con số-mm 2 ; dây-số x số; dây-số x số x số thuộc loại dây dẫn nào?  Giữa dây dẫn và dây cáp về cấu tạo có gì giống và khác nhau?  Đặc điểm cấu tạo của cáp mềm và cáp ngầm? Người ta căn cứ vào đâu để chọn dây dẫn? Nhận xét, rút kinh nghệm buổi học. - Ghi nhận và rút kinh nghiệm việc tiếp thu và đánh giá của GV. 5’ Dặn dò tìm hiểu và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành: “NỐI DÂY DẪN” - Cử thư ký nhóm và giao nhiệm vụ từng thành viên tìm hiểu việc chuẩn bị kiến thức hổ trợ và trình tự thựchiện các mối nối theo yêu cầu. 5’ IV. RÚT KINH NGHIỆM: . gai… - Em nhận xét gì về kích thước của dây cáp so với dây dẫn? - Đại diện nhóm nêu: Kích thước lớn hơn. 4 TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 -. cách điện và lõi dẫn - HS trao đổi nhóm và cho ghi nhận vấn đề cử đại diện nêu từng ý củng cố bài. 5’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 điện. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 Chương II: Bài 4: Thời gian dạy: 2 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan