ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG Bàitập số 6
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Môn học: KINHTẾ LƯỢNG
Lớp: 06QK4 (Năm học 2007 – 2008)
Bài tập số 6
Ngày phát: Thứ Ba, ngày 18 tháng 12 năm 2007
Ngày nộp: Thứ Ba, ngày 25 tháng 12 năm 2007
Để xác định các yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến chỉ tiêu tiêu dùng cá nhân vào mua xe mới
(PCECARS), dùng dữ liệu trong Data 9-12 trong bộ dữ liệu của Ramanathan với các định nghĩa
biến như sau:
PCECARS = Chỉ tiêu tiêu dùng cá nhân vào mua xe mới (tỷ USD)
PCDPY = Thu nhập cá nhân bình quân (ngàn USD)
POP = Dân số Mỹ (triệu người)
CPINEW = Chỉ số giá tiêu dùng cho xe hơi mới
a) Trước khi chạy hồi qui anh/chị hãy dự báo mối quan hệ của các hệ số giữa các biến độc lập
ảnh hưởng như thế nào đến biến phụ thuộc, và giữa các biến độc lập có mối quan hệ nào với
nhau không. Lý giải sự lựa chọn của mình.
b) Thực hiện các thống kê mô tả, ma trận tương quan giữa các biến và vẽ các đồ thị thể hiện
mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Anh/chị có nhận xét gì về các kết quả
trên?
c) Anh/chị hãy ước lượng các tham số với mô hình tuyến tính. Theo anh/chị
(1) Mô hình trên có bị đa cộng tuyến không ?
(2) Mô hình trên có bị HET không?
(3) Mô hình trên có bị AR không ?
Nếu có anh/chị hãy thực hiện các kiểm định và điều trị cần thiết
d) Một bạn khác nói rằng nên thay mô hình trên bằng mô hình khác như đa thức, log kep, bán
log, hoặc kết hợp cả 3 mô hình trên. Nếu phải lựa chọn anh/chị sẽ chọn mô hình nào ? Tại
sao ?
e) Trong các mô hình trên theo anh/chị mô hình nào là mô hình phù hợp nhất ? tại sao?
f) Trong các yếu tố trên theo anh chỉ yếu tố nào vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến việc mua
xe mới của người dân. Nếu anh chị cần phải ra quyết định tăng số lượng xe mới bán ra trong
thời gian tới anh/chị sẽ làm gì?
1
. ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG Bài tập số 6
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Môn học: KINH TẾ LƯỢNG
Lớp: 06QK4 (Năm học 2007 – 2008)
Bài tập số 6
Ngày phát: Thứ Ba,. Anh/chị hãy ước lượng các tham số với mô hình tuyến tính. Theo anh/chị
(1) Mô hình trên có bị đa cộng tuyến không ?
(2) Mô hình trên có bị HET không?
(3) Mô