TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 Chương V: Bài 12: Thời gian dạy: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Xác định được được mục đích _ yêu cầu của bài tập. Hiểu sơ đồ mạch và biết cách sử dụng mạch. Hiểu quy trình thực hiện mạch đèn thử. Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ đi dây trong bảng điện. Lắp ráp được mạch đèn. Thái độ: Hình thành được trình tự thực hiện bài thực hành. Nghiêm túc an tồn, đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng” – Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001. Sơ đồ mạch đèn thử. Mô hình mạch đèn thử. Mô hình mạch điện cơ bản. Bộ dụng cụ nghề điện. Học sinh: Dụng cụ học tập. Dụng cụ thực hành: kìm các loại, tuanơvit. Vật liệu: dây đơn mềm, bảng nhựa 5x 10cm, đui đèn. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’) Kiểm diện số HS dự buổi học. Kiểm tra tư thế và việc chuẩn bị cho từng nhóm. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết các tham số kỹ thuật của đèn sợi đốt? Kể tên các phụ kiện của đèn hùynh quang? Nêu nguyên nhân và cách xử lý khi đèn huỳnh quang gặp trường hợp: Hai đầu đèn chỉ sáng đỏ; đèn sáng nhấp nháy nhưng không sáng bình thường? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Để có thể kiểm tra được 1 mạch đèn có đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật khi lắp ráp hay không, ta có mạch đèn thử. Vậy, cấu trúc mạch đèn thử như thế nào? Trình tự thực hiện mạch ra sao? Chúng ta cần tìm hiểu 1 số công việc tiến hành lắp mạch điện này. Phương tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Mạch thử và sơ đồ. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Mục đích: Nhận biết cơ cấu tiếp x ú c đ i ệ n gi ữ a đè n v à đ ui đè n tr ò n. GV minh họa mạch mẫu và sơ đồ mạch và nêu vấn đề. Các nhóm hội ý và cử ý kiến. _ Nhằm biết thêm 9’ TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 Vẽ được sơ đồ mạch đèn thử. _ Cho biết việc thực hiện bài tập để làm gì? cấu trúc đèn tròn và ứng dụng của nó trong thực tế. 2/ Yêu cầu: Lắp ráp mạch đèn thử và hiểu phạm vi sử dụng. _ Bài tập này cần đạt yêu cầu gì? _ Thực hiện ráp được và sử dụng được đèn thử. 9’ Bảng mẫu sơ đồ. II. SƠ ĐỒ MẠCH VÀ CÁCH SỬ DỤNG: 1/ Sơ đồ mạch Hướng dẫn vẽ sơ đồ và cách sử dụng mạch đèn. _ Cho biết mạch gồm những thành phần nào? HS theo huớng dẫn vẽ lại mạch. _ Gồm: phích cắm, đèn tròn vàcác dây dẫn. 10’ 2/ Cách sử dụng: _ Cắm phích vào nguồn. Chập hai que thử. Quan sát đèn có sáng không. _ Khi nào đèn thử sẽ sáng? _ Kín mạch (chập 2 que thử vào nhau). 4’ _ Dùng 2 que thử chạm vào mạch cần kiểm tra. GV cho kiểm tra mạch cơ bản để minh họa. _ Trình bày cách thực hiện kiểm tra 1 mạch điện? HS quan sát và cử đại diện trình bày ý kiến. _ Đặt 2 que thử vào mạch điện khác. 4’ Mạch thử mẫu và 1 mạch điện minh họa. • • Đèn không sáng: Đèn hỏng hoặc mạch cần kiểm tra hở. • • Đèn sáng như lúc đầu: Mạch cần kiểm tra không tải hoặc bị nối tắt. • • Đèn sáng mờ hơn lúc đầu: Mạch cần kiểm tra có tải và thông mạch. Hướng dẫn HS quan sát độ sáng của bóng đèn và chú ý các trường hợp: Đèn không sáng, sáng bình thường, sáng mờ hơn lúc đầu. _ Qua kiểm tra, cho biết tại sao đèn mờ hơn ban đầu thử? Các nhóm ghi nhận hướng dẫn và quan sát độ sáng của đẻn thử. _ Do công suất đèn giảm bớt khi qua tải mạch khác. 10’ Bộ đồ nghề cho bài tập. III. DỤNG CỤ – VẬT LIỆU: _ Kìm điện, tuanơvit. _ Đui đèn, dây đơn mềm, mỏ kẹp sấu. _ Phích cắm, ốc vít, băng keo điện, bảng điện nhựa 5x 10cm. Cho kiểm tra dụng cụ và vật liệu chuẩn bị của các nhóm và hướng dẫn cách làm. HS tự kiểm tra việc chuẩn bị cá nhân để tiến hành bài tập theo từng bước công việc. 10’ IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: _ Gắn dây điện vào phích cắm, đui đèn, mỏ kẹp sấu. _ Em nối dây dẫn vào thành phần nào? _ Gồm các chỗ nối của phích, đui đèn. 4’ _ Gắn đui đèn vào bảng điện. _ Bảng điện được lắp bộ phận nào? _ Gắn đui đèn. 4’ Mạch điện mẫu. _ Căn cứ sơ đồ,mắc mạch và nối dây. _ Quan sát sơ đồ và cho biết trình tự lắp? _ Một đầu phích 1 vít đui đèn; vít kia của đui đèn 1 que thử; đầu kia của phích que còn lại. 5’ TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 _ Gắn đèn vào đui đèn. _ Kiểm tra mạch đối chiếu sơ đồ. _ Thu dọn dụng cụ. Cho HS kiểm ta lại sơ đồ mạch để hồn tất bài tập và chuản bị đánh giá. Các HS tiến hành đối chiếu sơ đố và thu dọn chuẩn bị nộp bài. 5’ V. AN TỒN: _ Các khoen đầu dây được ép chặt dưới cọc vít phích cắm và đui đèn uốn thuận chiều xiết ốc. GV cho gợi ý các điểm chú ý. _ Các khoen dây nối phải thế nào mới an tồn? HS bằng hiểu biết tự nhận định. _ Khoen được xoắn chặt ở cọc vít phích điện và đui đèn. 6’ _ Đui đèn bắt cứng vào bảng điện. Dây điện vào và ra bảng điện phải được ghim cố định vào bảng điện _ Đui đèn so với bảng điện cần phải thế nào? _ Các dây dẫn ra sao so với bảng điện? _ Đui đèn bắt chặt vít. _ Dây dẫn cố định vào bảng điện. 6’ Mẫu hồn tất của đèn thử. _ Chỉ được cắm phích vào ổ điện khi có sự kiểm ta giám sát của GV. _ Khi nào em mới được thử mạch? _ Kiểm tra an tồn khi hồn tất. 6’ Mẫu hồn tất của đèn thử. VI. ĐÁNH GIÁ: _ Đui đèn cố định, cân đối và thẩm mỹ. _ Mối nối đúng yêu cầu kỹ thuật. _ Đúng sơ đồ. GV quy định thang điểm đánh giá để HS nhận xét bài tập từng nhóm và cá nhân. HS Theo yêu cầu nhận xét và hồn chỉnh kết quả bài tập các nhóm với nhau. 18’ TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 Thu sản phẩm đđể ghi nhận kết quả thực hiện. - Đại diện nhóm thu sản phẩm và gởi lại GV. 5’ Dặn dò tìm hiểu bài buổi sau “MẠCH BỘ ĐÈN HUỲNH QUANG”. - Cử thư ký ghi nhận vấn đề và đề cử trình bày từng ý kiến cho bài học mới vào buổi sau. 5’ IV. RÚT KINH NGHIỆM: . khoa: Điện dân dụng – Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001. Sơ đồ mạch đèn thử. Mô hình mạch đèn thử. Mô hình mạch điện cơ bản. Bộ dụng cụ nghề điện. Học sinh: Dụng cụ. KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2 009 Chương V: Bài 12: Thời gian dạy: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Xác định được được mục đích _ yêu cầu của bài tập. Hiểu. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2 009 Vẽ được sơ đồ mạch đèn thử. _ Cho biết việc thực hiện bài tập để làm gì? cấu trúc đèn tròn và ứng dụng của nó trong