Kiến thức: - Biết được vai trò quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng 2.. - Nghiên cứu bài 3 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy
Trang 1Giáo án điện dân dụng THPT - CHƯƠNG 1: ĐO
LƯỜNG ĐIỆN KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN
I/ MỤC TIÊUBÀI HỌC :
1 Kiến thức:
- Biết được vai trò quan trọng của đo lường điện
trong nghề điện dân dụng
2 Kĩ năng:
- Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của các
cơ cấu đo
3 Thái độ:
- Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1/ Chuẩn bị nội dung:
Trang 2- Nghiên cứu bài 3 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan đến nghề điện
- Một số thiết bị đo lường điện: Đồng hồ vạn năng, ampekế, vôkế, công tơ điện,…
- Máy chiếu, máy tính xách tay, tài liệu liên quan đến bài giảng,…
III/TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1/ Ổn định lớp: 2 phút
Kiểm tra sĩ số lớp học , ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu nguyên nhân của các tai nạn điện? 3/ Nội dung giảng bài mới: 40 phút
Trang 3Hoạt động của
thầy và trò
TG
Nội dung bài giảng
Hoạt động1: Tìm
hiểu vai trò của
đo lường điện
GV: Đo lường
điện có vị trí như
thế nào trong
ngành điện ?
HS trả lời
GV Em hãy lấy ví
dụ chứng minh có
thể sử dụng một số
dụng cụ đo lường
để phát hiện một
số hư hỏng xảy ra
trong thiết bị điện
trong mạch điện?
10’ I.Vai trò quan trọng của đo
lường điện đối với nghề điện dân dụng
1 Nhờ có dụng cụ đo lường có thể xác định được các trị số các đại lượng điện trong mạch điện
2 Nhờ có dụng cụ đo lường điện ta có thể phát hiện một số
hư hỏng xảy ra trong thiết bị điện trong mạch điện
3 Đối với các thiết bị mới chế
Trang 4Học sinh trả lời
Hoạt động 2: Tìm
hiểu cách phân
loại dụng cụ đo
lường điện
GV: Đơn vị đo
điện áp là gì?
Học sinh trả lời
Đơn vị đo dòng
điện là gì ?
10’
tạo mới hoặc đại tu lại cần đo xác định các thông số cơ bản
để đánh giá chất lượng của chúng nhờ có dụng cụ đo ta có thể xác định chính xác được các thông số đó
II Phân loại dụng cụ đo lường điện
1 Theo đại lượng cần đo
- Dụng cụ đo điện áp
- Dụng cụ đo dòng điện
- Dụng cụ đo công suất
- Dụng cụ đo điện năng
V
A
W
KWh
Trang 5Đơn vị đo công
suất là gì ?
Đơn vị đo điện
năng là gì?
Ngoài ra trên vỏ
các thiết bị còn ghi
các kí hiệu gì ?
Học sinh trả lời
2 Theo nguyên lí làm việc
- Dụng cụ đo kiểu từ điện
- Dụng cụ đo kiểu điện từ
- Cơ cấu đo kiểu điện động
- Cơ cấu đo kiểu cảm ứng
Hoạt động 3: Tìm
hiểu cấp chính
5’ III Cấp chính xác
Trang 6xác
GV: Tại sao trong
cơ cấu đo cần có
cấp chính xác?
lấy ví dụ ?
HS trả lời
Hoạt động 4: Tìm
hiểu cấu tạo
chung của dụng
cụ đo
GV giới thiệu đồng
hồ vôn kế và
ampekế
HS chú ý quan sát
GV: Quan sát đồng
hồ vôn kế và cho
15’
(thang đo x cấp chính xác)/
100 VD:
Vôn kế thang đo 300V cấp chính xác 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là
x 3V
100
1 300
IV cấu tạo chung của dụng
cụ đo lường
1.Cơ cấu đo Gồm 2 phần + Phần tĩnh và phần quay tạo nên mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỉ
lệ với đại lượng cần đo
2 Mạch đo
Trang 7IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC :3’
- Vai trò của đo lường điện đối với nghề điện dân
dụng
biết cấu tạo của
chúng?
Học sinh trả lời
GV? Mạch đo là
gì?
Học sinh trả lời
GV? Bộ phận cản
dịu có công dụng
gì?
HS trả lời
Lò xo phản có tác
dụng gì ?
HS trả lời
- Là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo
- Mạch đo được tính toán để phù hợp giữa đại lượng cần đo
và thang đo của dụng cụ
- Ngoài ra còn có các cơ cấu khác
+ Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định
+ Kim chỉ thị, mặt số,…
+ Lò xo phản để tạo mômen hãm
Trang 8- Phân loại dụng cụ đo lường điện
- Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường
V/ CÂU HỎI BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Câu hỏi: 1 Nêu cách phân loại dụng cụ đo lường
điện
2 Nêu cấu tạo chung của các dụng cụ đo lường
VI/ TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM
…