1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án thiết kế cơ khí - Chương 1 pot

36 476 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 11,36 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN I CƠ SỞ CỦA THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT……………………….9 Chương 1 Bản chất của thiết kế cơ khí ………………………………………………10 Tổng quan ………………………………………………………………………………11 Bạn là nhà thiết kế ………………………………………………………………………17 1.1 Nội dung của chương ……………………………………………………………… 17 1.2 Quá trình thiết kế cơ khí …………………………………………………………… 17 1.3 Các kĩ năng cần thiết trong thiết kế cơ khí ………………………………………… 19 1.4 Chức năng, yêu cầu thiết kế, và chỉ tiêu đánh giá ……………………………………20 1.5 Ví dụ về kết hợp các chi tiết máy trong thiết kế cơ khí …………………………… 23 1.6 Sự trợ giúp của máy tính trong giáo trình ……………………………………………25 1.7 Các tính toán trong thiết kế ………………………………………………………… 26 1.8 Các kích thước ưu tiên, ren vít, và các tiết diện tiêu chuẩn ………………………….26 1.9 Hệ đơn vị …………………………………………………………………………… 32 1.10 Phân biệt giữa trọng lượng, lực, khối lượng …………………………………… 34 Tham khảo ………………………………………………………………………………35 Các địa chỉ internet …………………………………………………………………… 36 Bài tập ………………………………………………………………………………… 37 Chương 2 Vật liệu trong thiết kế cơ khí ……………………………………………… 39 Tổng quan ……………………………………………………………………………….40 Bạn là nhà thiết kế ………………………………………………………………………41 2.1 Nội dung của chương ……………………………………………………………… 42 2.2 Các đặc trưng của vật liệu ……………………………………………………………43 2.3 Phân loại kim loại và hợp kim ……………………………………………………….55 2.4 Sự thay đổi của các thông số đặc trưng của vật liệu …………………………………56 2.5 Thép cácbon và thép hợp kim ……………………………………………………… 57 2.6 Các chế độ nhiệt luyện thép ………………………………………………………….60 2.7 Thép không gỉ ……………………………………………………………………… 64 2.8 Thép kết cấu ………………………………………………………………………….64 3 2.9 Thép dụng cụ …………………………………………………………………………65 2.10 Gang ……………………………………………………………………………… 65 2.11 Kim loại bột …………………………………………………………………………67 2.12 Nhôm ……………………………………………………………………………… 68 2.13 Hợp kim kẽm ……………………………………………………………………… 70 2.14 Titan ……………………………………………………………………………… 71 2.15 Đồng, đồng thau, đồng thanh ……………………………………………………….72 2.16 Hợp kim niken ………………………………………………………………………72 2.17 Nhựa ……………………………………………………………………………… 73 2.18 Vật liệu compozit ………………………………………………………………… 77 2.19 Lựa chọn vật liệu ……………………………………………………………………89 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………… 90 Địa chỉ internet ………………………………………………………………………….91 Bài tập ………………………………………………………………………………… 92 Chương 3 Phân tích ứng suất và biến dạng ………………………………………… 96 Tổng quan ……………………………………………………………………………….97 Bạn là nhà thiết kế ………………………………………………………………… 98 3.1 Nội dung của chương ……………………………………………………………….102 3.2 Quan điểm thiết kế ………………………………………………………………….103 3.3 Biểu diễn các ứng suất trên một phân tố ứng suất ………………………………….103 3.4 Ứng suất pháp: kéo và nén ………………………………………………………….104 3.5 Biến dạng dưới tải trọng dọc trục ………………………………………………… 105 3.6 Ứng suất cắt trực tiếp ……………………………………………………………….106 3.7 Liên hệ giữa mômen xoắn, công suất và tốc độ quay ………………………………108 3.8 Ứng suất xoắn ………………………………………………………………………109 3.9 Biến dạng xoắn …………………………………………………………………… 111 3.10 Xoắn trong chi tiết có mặt cắt ngang không tròn ………………………………….112 3.11 Xoắn trong ống thành mỏng, kín ………………………………………………… 113 3.12 Ống hở và sự so sánh với ống kín …………………………………………………114 3.13 Ứng suất cắt ……………………………………………………………………… 116 3.14 Những công thức ứng suất cắt đặc biệt ……………………………………………118 3.15 Ứng suất uốn ………………………………………………………………………119 4 3.16 Tâm uốn của dầm ………………………………………………………………….121 3.17 Độ võng của dầm ………………………………………………………………….122 3.18 Phương trình đường đàn hồi ……………………………………………………….124 3.19 Dầm có mômen uốn tập trung …………………………………………………… 126 3.20 Ứng suất pháp tổng hợp: nguyên lý cộng tác dụng ……………………………… 131 3.21 Tập trung ứng suất ……………………………………………………………… 133 3.22 Độ nhạy với vết khía và hệ số giảm độ bền ……………………………………….136 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………….137 Địa chỉ internet ……………………………………………………………………… 137 Bài tập ………………………………………………………………………………….137 Chương 4 Ứng suất tổng hợp và vòng Mo ………………………………………… 150 Tổng quan …………………………………………………………………………… 151 Bạn là nhà thiết kế …………………………………………………………………… 151 4.1 Nội dung của chương ……………………………………………………………….153 4.2 Trường hợp tổng quát của ứng suất tổng hợp ………………………………………153 4.3 Vòng tròn Mo ……………………………………………………………………….161 4.4 Bài tập về vòng tròn Mo …………………………………………………………….167 4.5 Trường hợp cả hai ứng suất chính có cùng dấu …………………………………….171 4.6 Vòng tròn Mo của những chế độ ứng suất cụ thể ………………………………… 175 4.7 Phân tích các chế độ tải trọng phức tạp …………………………………………… 177 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………….178 Địa chỉ internet ……………………………………………………………………… 178 Bài tập ………………………………………………………………………………….178 Chương 5 Thiết kế với các loại tải trọng khác nhau ………………………………… 180 Tổng quan …………………………………………………………………………… 181 Bạn là nhà thiết kế …………………………………………………………………… 183 5.1 Nội dung của chương ……………………………………………………………….183 5.2 Các loại tải trọng và hệ số ứng suất ……………………………………………… 183 5.3 Giới hạn mỏi ……………………………………………………………………… 189 5.4 Xác định giới hạn mỏi thực, s n ’ …………………………………………………… 190 5 5.5 Ví dụ xác định giới hạn mỏi thực tế ……………………………………………… 197 5.6 Quan điểm thiết kế ………………………………………………………………….199 5.7 Hệ số an toàn ……………………………………………………………………… 201 5.8 Dự đoán các hư hỏng ……………………………………………………………….202 5.9 Các phương pháp phân tích trong thiết kế ………………………………………….210 5.10 Qui trình thiết kế tổng quát ……………………………………………………… 214 5.11 Ví dụ thiết kế ………………………………………………………………………218 5.12 Phép xấp xỉ thống kê trong thiết kế ……………………………………………… 230 5.13 Tuổi thọ hữu hạn và phương pháp tích luỹ phá huỷ ………………………………231 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………….235 Bài tập ………………………………………………………………………………….236 Chương 6 Cột …………………………………………………………………………….248 Tổng quan ………………………………………………………………………….….249 Bạn là nhà thiết kế ……………………………………………………………………250 6.1 Nội dung của chương ……………………………………………………………….250 6.2 Các đặc trưng của mặt cắt ngang của cột ………………………………………… 251 6.3 Liên kết đầu cột và chiều dài làm việc …………………………………………… 251 6.4 Độ mảnh …………………………………………………………………………….253 6.5 Độ mảnh giới hạn ………………………………………………………………… 253 6.6 Tính toán cột dài: Công thức Euler …………………………………………………254 6.7 Tính toán cột ngắn: Công thức J.B. Johnson ……………………………………….258 6.8 Bảng tính toán cột ………………………………………………………………… 260 6.9 Các dạng phù hợp với mặt cắt ngang của cột ……………………………………….263 6.10 Thiết kế cột ……………………………………………………………………… 264 6.11 Cột cong ………………………………………………………………………… 269 6.12 Cột chịu tải lệch tâm ………………………………………………………………272 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………….276 Bài tập ………………………………………………………………………………….276 PHẦN II THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ ………………………………………….281 Chương 7 Truyền động đai và xích ………………………………………………… 284 6 Tổng quan …………………………………………………………………………… 285 Bạn là nhà thiết kế …………………………………………………………………… 287 7.1 Nội dung của chương ……………………………………………………………….287 7.2 Phân loại bộ truyền đai …………………………………………………………… 288 7.3 Truyền động đai thang …………………………………………………………… 290 7.4 Thiết kế bộ truyền đai thang ……………………………………………………… 293 7.5 Truyền động xích ………………………………………………………………… 306 7.6 Thiết kế bộ truyền xích …………………………………………………………… 308 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………….322 Địa chỉ internet ……………………………………………………………………… 322 Bài tập ………………………………………………………………………………….323 Chương 8 Động học bánh răng …………………………………………………326 Tổng quan …………………………………………………………………………… 327 Bạn là nhà thiết kế …………………………………………………………………… 330 8.1 Nội dung của chương ……………………………………………………………….332 8.2 Kết cấu của bánh răng trụ thẳng ……………………………………………………332 8.3 Biên dạng răng thân khai của bánh răng trụ thẳng …………………………………333 8.4 Các thuật ngữ của bánh răng trụ thẳng và đặc trưng của răng …………………… 335 8.5 Hiện tượng cắt chân răng của bánh răng trụ thẳng …………………………………348 8.6 Tỉ số truyền và hệ bánh răng ……………………………………………………… 350 8.7 Thông số hình học của bánh răng nghiêng …………………………………………358 8.8 Thông số hình học của bánh răng côn …………………………………………… 363 8.9 Các loại truyền động trục vít-bánh vít …………………………………………… 369 8.10 Thông số hình học của trục vít và bánh vít ……………………………………….371 8.11 Kết cấu của bộ truyền trục vít-bánh vít ………………………………………… 374 8.12 Tỉ số truyền của hệ bánh răng …………………………………………………….378 8.13 Thiết kế hệ bánh răng …………………………………………………………… 381 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………….389 Địa chỉ internet ……………………………………………………………………… 389 Bài tập ………………………………………………………………………………….390 Chương 9 Thiết kế bánh răng trụ thẳng ………………………………………………397 7 Tổng quan …………………………………………………………………………… 398 Bạn là nhà thiết kế …………………………………………………………………… 399 9.1 Nội dung của chương ……………………………………………………………….400 9.2 Các khái niệm ôn tập lại ……………………………………………………………400 9.3 Lực, mômen xoắn, và công suất trong truyền động bánh răng …………………… 401 9.4 Chế tạo bánh răng ………………………………………………………………… 405 9.5 Chất lượng bánh răng ……………………………………………………………….407 9.6 Giới hạn mỏi ……………………………………………………………………… 413 9.7 Vật liệu kim loại làm bánh răng …………………………………………………….414 9.8 Ứng suất uốn ……………………………………………………………………… 421 9.9 Chọn vật liệu bánh răng theo ứng suất uốn …………………………………………431 9.10 Khả năng chống tróc rỗ của răng ……………………………………………….437 9.11 Chọn vật liệu bánh răng theo ứng suất tiếp xúc ……………………………… 440 9.12 Thiết kế bánh răng trụ thẳng ……………………………………………………445 9.13 Thiết kế bánh răng trụ thẳng theo môđun hệ mét ………………………………452 9.14 Phân tích và thiết kế bánh răng trụ thẳng với sự trợ giúp của máy tính ……… 454 9.15 Sử dụng bảng tính để thiết kế bánh răng trụ thẳng …………………………… 458 9.16 Công suất truyền lớn nhất ………………………………………………………468 9.17 Những khảo sát thực tế về bánh răng và các yếu tố liên quan khác ……………470 9.18 Bánh răng nhựa …………………………………………………………………474 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………….484 Địa chỉ internet ……………………………………………………………………… 485 Bài tập ………………………………………………………………………………….487 8 PHẦN I CƠ SỞ CỦA THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA PHẦN I Sáu chương đầu của quyển sách này trình bày các quan điểm trong thiết kế dựa trên những kiến thức cơ bản đã được học về sức bền vật liệu, khoa học vật liệu và quá trình sản xuất. Những kiến thức thu được từ các chương này sẽ được sử dụng trong suốt giáo trình cũng như trong thiết kế máy hay các dự án thiết kế sản phẩm. Chương 1: Bản chất của thiết kế cơ khí giúp bạn thấy được tổng quan quá trình thiết kế máy. Một số ví dụ được lấy từ các lĩnh vực khác nhau trong công nghiệp như: sản phẩm tiêu dùng, hệ thống sản xuất, các thiết bị xây dựng, nông nghiệp, các thiết bị vận chuyển, tàu thuyền và các hệ không gian. Tính hợp lí của thiết kế sẽ được thảo luận, cùng với sự minh hoạ về tính lặp của quá trình thiết kế. Các hệ đơn vị và chuyển đổi cũng được trình bày đầy đủ. Chương 2: Vật liệu trong thiết kế cơ khí làm nổi bật các đặc trưng thiết kế của vật liệu. Với bạn có thể nhiều phần trong chương này đã được học qua, nhưng nó vẫn được trình bày ở đây để nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chọn vật liệu trong quá trình thiết kế, các thông số của vật liệu được giải thích ở đây có thể tra trong phần phụ lục. Chương 3: Phân tích ứng suất và biến dạng nhắc lại các khái niệm cơ bản về ứng suất và chuyển vị. Cần phải nắm chắc các khái niệm cơ bản được tổng kết ở đây trước khi nghiên cứu nội dung sau này. Chương này nhắc lại về lực kéo nén đúng tâm, ứng suất cắt, ứng suất uốn, ứng suất xoắn. Chương 4: Ứng suất tổng hợp và vòng Mo đây là vấn đề quan trọng bởi vì nhiều vấn đề tổng quát trong thiết kế và thiết kế các chi tiết máy ở các chương sau đều liên quan đến ứng suất tổng hợp. Bạn có thể đã được học những nội dung này trong môn học về sức bền của vật liệu. Chương 5: Thiết kế với các loại tải trọng khác nhau là một sự thảo luận kĩ lưỡng về các yếu tố thiết kế, hệ số an toàn, độ bền mỏi, và nhiều phân tích ứng suất cụ thể khác. Chương 6: Cột thảo luận về chiều dài, độ mảnh, các bộ phận chịu tải đúng tâm có xu hướng bị hỏng bởi mất ổn định hơn là do nén, hay cắt khi vượt quá giới hạn của vật liệu. Phương pháp phân tích và thiết kế cụ thể cũng được nhắc lại tại đây. 9 Chương 1 Bản chất của thiết kế cơ khí Tổng quan Bạn là nhà thiết kế 1.5 Nội dung của chương 1.6 Quá trình thiết kế cơ khí 1.7 Các kĩ năng cần thiết trong thiết kế cơ khí 1.8 Chức năng, yêu cầu thiết kế, và chỉ tiêu đánh giá 1.11 Ví dụ về kết hợp các chi tiết máy trong thiết kế cơ khí 1.12 Sự trợ giúp của máy tính trong giáo trình 1.13 Các tính toán trong thiết kế 1.14 Các kích thước ưu tiên, ren vít, và các tiết diện tiêu chuẩn 1.15 Hệ đơn vị 1.16 Phân biệt giữa trọng lượng, lực, khối lượng 10 Tổng quan Nội dung thảo luận  Để thiết kế các bộ phận và thiết bị máy móc bạn cần thành thạo trong việc thiết kế các chi tiết máy riêng lẻ có trong hệ thống  Nhưng bạn cũng cần biết cách kết hợp các bộ phận và thiết bị để tạo ra một hệ thống đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Tìm hiểu Bây giờ hãy suy nghĩ về những vấn đề mà bạn có thể gặp trong thiết kế máy: Hãy nêu các sản phẩm trong một số lĩnh vực? Các sản phẩm đó được làm từ những loại vật liệu gì? Điểm đặc trưng nhất của sản phẩm là gì? Các chi tiết được làm ra như thế nào? Các bộ phận của sản phẩm được lắp ráp như thế nào? Miêu tả các sản phẩm tiêu dùng, các thiết bị xây dựng, máy móc nông nghiệp, hệ thống sản xuất, các thiết bị vận chuyển trên mặt đất, trên không, trong không gian và cả dưới nước Trong giáo trình này bạn sẽ thấy các công cụ để nghiên cứu những khái niệm cơ bản về chi tiết máy trong thiết kế cơ khí. Thiết kế chi tiết máy là phần không thể thiếu trong một lĩnh vực rộng hơn, tổng quát hơn đó là thiết kế cơ khí nói chung. Những người thiết kế và các kĩ sư thiết kế tạo ra các máy hay hệ thống đáp ứng những yêu cầu xác định. Các thiết bị cơ khí bao gồm những bộ phận truyền công suất và tạo ra những dạng chuyển động riêng biệt. Hệ thống cơ khí được tạo thành từ một số cơ cấu cơ khí. Vì vậy, để thiết kế các thiết bị và hệ thống cơ khí bạn cần phải thành thạo trong thiết kế các chi tiết máy riêng lẻ tạo nên hệ thống đó. Nhưng bạn cũng cần biết cách kết hợp một số thành phần và thiết bị vào cùng một hệ để có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Những logíc trên đây dẫn đến tên của quyển sách này là Chi tiết máy trong thiết kế cơ khí Hãy xem xét một số lĩnh vực mà bạn có thể phải sử dụng thiết kế cơ khí. Thảo luận các vấn đề đó với giáo viên và các đồng nghiệp, những người bạn học. Nói chuyện với những người đang làm công việc thiết kế cơ khí trong các lĩnh vực công nghiệp. Cố gắng tham quan các nhà máy nếu có thể, hay gặp gỡ những người thiết kế và kĩ sư thiết kế tại các buổi nói chuyện của các hội chuyên nghiệp. Mô tả các sản phẩm cơ khí đã được thiết kế và chế tạo.  Sản phẩm tiêu dùng: các thiết bị gia dụng (dụng cụ mở hộp, máy chế biến thức ăn, máy trộn, lò nướng, máy hút bụi, máy giặt), máy cắt cỏ, cưa xích, các dụng cụ máy, mở cửa gara, hệ thống điều hoà không khí, và nhiều thứ khác. Trên hình 1-1 và 1-2 là một số ví dụ về các sản phẩm.  Hệ thống sản xuất: thiết bị vận chuyển nguyên vật liệu, băng chuyền, máy cẩu, thiết bị vận chuyển, rôbốt công nghiệp, máy công cụ, hệ thống lắp ráp tự động, hệ thống xử lý chuyên dùng, xe nâng, và các thiết bị đóng gói. Xem hình 1-3, 1-4, và 1-5. 11 Hình 1-1 Máy khoan truyền động đai Hình 1-2 Cưa xích 12 [...]... SI Tiền tố micromillikilo- Kết quả tính 0.0 01 65 m 32 540 N Kí hiệu SI µ m k Hệ số 1 0-6 = 0.000 0 01 1 0-3 = 0.0 01 103 = 10 00 Kết quả báo 1. 65 1 0-3 m, hoặc 1. 65 mm 32.54 10 3 N hoặc 32.54 kN 33 mega- M 10 6 = 1 000 000 giga- G 10 9 = 1 000 000 000 1. 583 10 5 W 15 8.3 10 3 W hoặc 15 8.3 kW hoặc 0 .15 8 3 10 6 W hoặc 0 .15 8 3 MW 2.07 10 11 Pa 207 10 9 Pa hoặc 207 GPa Bảng 1- 5 Độ lớn qui chuẩn của các đại lượng thường... Bảng A1 6 -1 Máng C C15 × 50 Bảng A1 6-2 Dầm cánh rộng W W14 × 43 Bảng A1 6-3 Dầm tiêu chuẩn Hoa Kì S S10 × 35 Bảng A1 6-4 Ống kết cấu – hình vuông 4×4×¼ Bảng A1 6-5 Ống kết cấu – hình chữ nhật 6×4×¼ Bảng A1 6-5 4-inch trọng lượng tiêu chuẩn 4-inch Mục 40 Bảng A1 6-6 Ống tròn Máng (Hiệp hội nhôm) 30 C C4 × 1. 738 Bảng A1 7 -1 Dầm chữ I (Hiệp hội nhôm) I 18 × 6 .18 1 Bảng A1 7-2 Kiểu kí hiệu tiêu chuẩn cho thép máng... trình tạo ra sản phẩm Rất nhiều tài liệu khác sẽ trình bày cách tiếp cận chung đến thiết kế cơ khí như tham khảo 6,7 và 1 2 -1 6 1- 3 Những kĩ năng cần có trong thiết kế cơ khí Các kĩ sư và người thiết kế cơ khí sử dụng nhiều kĩ năng và kiến thức trong công việc hàng ngày của họ, bao gồm: 1 Bản vẽ phác, bản vẽ kĩ thuật, và thiết kế với sự trợ giúp của máy tính (CAD) 2 Các đặc trưng của vật liệu, xử lí vật liệu,... M/S = 18 450 LB.IN/ 0.945 IN3 = 19 500 PSI N = Sy/σ = 42000 PSI /19 500 PSI = 2 .15 ok KIỂM TRA ĐỘ VÕNG TẠI GIỮA DẦM y= Wa ( 3 l 2 − 4 a2 ) (MACHINERY’S HANDBOOK XUẤT BẢN LẦN 26 TRANG 238 PHẦN 4) 24 EI 27 y= (10 25) (18 )[3 602 − 4 .18 2] = 0 .18 7 IN CHẤP NHẬN ĐƯỢC 24 (30 × 10 6) (1. 30) I = th3 /12 = (0.75)(2.75)3 /12 = 1. 30 IN4 GHI RÕ: ¾ × 2 ¾ THÉP THANH CHỮ NHẬT AISI 10 40 HR Hình 1- 1 3 Ví dụ tính toán thiết kế Các... 18 ) Đưa ra các kết quả với các tiền tố phù hợp như đã minh hoạ trong bảng 1- 3 và 1- 4 15 Chuyển đường kính trục từ 1. 75 in sang mm 16 Đổi chiều dài băng chuyền từ 46 ft sang mét 17 Đổi mômen xoắn tạo ra bởi động cơ từ 12 550 lb.in sang N.m 18 Một dạng thép dầm cánh rộng W12 × 14 có diện tích mặt cắt ngang 4 .12 in 2 Đổi diện tích đó sang mm2 37 19 Dầm dạng W12 × 14 có mômen chống uốn là 14 .8 in3 Chuyển... 9 Tiếng ồn và dao động nhỏ, làm việc êm 22 10 Sử dụng các vật liệu sẵn có và các bộ phận có thể mua được 11 Thận trọng khi sử dụng các chi tiết được thiết kế đặc biệt và các chi tiết sẵn có 12 Hình dạng bên ngoài phải thu hút và tương thích với các ứng dụng 1- 5 Ví dụ về kết hợp các chi tiết máy trong thiết kế cơ khí Thiết kế cơ khí là một quá trình thiết kế và/hoặc chọn lựa các chi tiết máy và lắp... Xem xét tính hợp lí của kết quả 10 Nếu kết quả không hợp lí, thay đổi giải pháp thiết kế và tính toán lại Có thể thay đổi hình dạng hoặc vật liệu sẽ cho kết quả hợp lý hơn 11 Khi đạt được kết quả thoả đáng, định rõ các giá trị cuối cùng cho tất cả các thông số thiết kế quan trọng, sử dụng kích thước tiêu chuẩn, các vật liệu sẵn có, Hình 1- 1 3 đưa ra một ví dụ về tính toán thiết kế Một dầm bắc qua khe... chỉnh theo mối quan hệ giữa chúng với nhau 1- 1 Nội dung của chương Sau khi hoàn thành chương này bạn sẽ có tiếp thu được 1 Nhận dạng các hệ thống cơ khí dựa trên các nguyên lý được thảo luận trong giáo trình để hoàn thành việc thiết kế các hệ thống đó 2 Liệt kê những kĩ năng thiết kế cần thiết để sử dụng trong thiết kế cơ khí 3 Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kết hợp các chi tiết máy riêng lẻ thành... newton (N) 1 N = 1 kg.m/s2 kilogam (kg) giây (s) rad hoặc độ (0) độ C (0C) Newton-mét (N.m) Jun (1J = 1 N.m) Watt (W) hoặc Kilowatt (kW) 1 W = 1 J/s = 1 N.m/s megapascal(Mpa)(1Mpa =10 6Pa) gigapascal(Gpa) (1Gpa =10 9Pa) m3 hoặc mm3 mét mũ 4 (m4) hoặc milimet mũ 4 (mm4) Radians trên giây (rad/s) Bảng 1- 3 Các tiền tố sử dụng trong hệ SI Bảng 1- 4 Biểu diễn các đại lượng trong hệ SI Tiền tố micromillikilo- Kết quả... kế Tất cả các tiến trình thiết kế đều đi qua trình tự như sơ đồ hình 1- 1 1 Bạn nên đưa ra một vài ý tưởng thiết kế cụ thể Từ đó rèn luyện sự sáng tạo và đưa ra những thiết kế thật sự mới Mỗi một ý tưởng thiết kế cần thoả mãn các chức năng và yêu cầu thiết kế Bạn nên hoàn thiện một tiêu chuẩn đánh giá các chức năng mong muốn, các ưu điểm, và nhược điểm của mỗi một ý tưởng thiết kế Sau đó dựa trên sự phân . trong thiết kế cơ khí 1. 8 Chức năng, yêu cầu thiết kế, và chỉ tiêu đánh giá 1. 11 Ví dụ về kết hợp các chi tiết máy trong thiết kế cơ khí 1. 12 Sự trợ giúp của máy tính trong giáo trình 1. 13 Các. và thiết kế cụ thể cũng được nhắc lại tại đây. 9 Chương 1 Bản chất của thiết kế cơ khí Tổng quan Bạn là nhà thiết kế 1. 5 Nội dung của chương 1. 6 Quá trình thiết kế cơ khí 1. 7 Các kĩ năng cần thiết. …………………………………………………………………… 17 1. 1 Nội dung của chương ……………………………………………………………… 17 1. 2 Quá trình thiết kế cơ khí …………………………………………………………… 17 1. 3 Các kĩ năng cần thiết trong thiết kế cơ khí ………………………………………… 19 1. 4 Chức

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w