CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ 1.1Khái niệm về hợp tác Để làm rỏ hơn về hợp tác xã tại điều 1 của luật hợp tác xã năm 2003 định nghĩa: “Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập
Trang 1CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ 1.1Khái niệm về hợp tác
Để làm rỏ hơn về hợp tác xã tại điều 1 của luật hợp tác xã năm 2003 định nghĩa:
“Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình pháp nhân(sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập
ra theo qui định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham giahợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh vànâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, tựchủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tíchlũy và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo qui định của Pháp luật”
Trong kinh tế thị trường,người sản xuất tạo ra sản phẩm đề bán ,tức là tạo rahàng hóa cho xã hội,còn người tiêu dùng thỏa mãn yêu cầu của mình bằng cách muahàng hóa,mà để mua phải có tiền thanh toán Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường, cócác yếu tố hàng và tiền, người tiêu dùng và nhà kinh doanh Từ đó hình thành nên cácquan hệ hàng – tiền, bán – mua, cung – cầu và giá cả hàng hóa trên thị trường
Bên cạnh đó thị trường hàng hóa dịch vụ đã hình thành nhưng chưa phong phú
và kém sức cạnh tranh Trong khi đó cung về sức lao động giản đơn lại vượt quá xacầu, nhiều người có sức lao động không tìm được việc làm
Từ đó Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều giải pháp cơ bản để phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là:
Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều phần
Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học côngnghệ
Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Giữ vững sự ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật
Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tếcủa nhà nước
Trang 2Với tư cách là một tổ chức kinh tế tập thể, hoạt động như một loại hình doanhnghiệp, có tư cách pháp nhân, các hợp tác xã đương nhiên là một chủ thể tham gia vàothị trường, trước hết là thị trường hàng hóa và dịch vụ, thị trường yếu tố sản xuất cáchợp tác tham gia thị trường bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi với mọi đối tác khác.
Thực tiển này, đòi hỏi các hợp tác xã, các nhà quản lý hợp tác xã phải am hiểuthị trường, biết thích ứng với đòi hỏi và thách thức của thị trường, biết khai thác và tậndụng mọi lợi thế của mình khi tham gia thị trường
Hợp tác xã ở Việt Nam ngoài bản chất kinh tế của nó, chúng ta cần đặt biệt lưu ýbản chất xã hội, một đặc trưng vốn có của kinh tế hợp tác xã, rất có điều kiện để pháthuy trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Như vậy, từ định nghĩa trên đã khẳng định hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tậpthể có tư cách pháp nhân như một doanh nghiệp, được thành lập do các xã viên tựnguyện liên kết lại nhằm giải quyết nhu cầu về lợi ích kinh tế, văn hóa và xã hội thôngqua việc thành lập một tổ chức kinh tế sở hữu tập thể, góp vốn và quản lý dân chủ
Hợp tác xã không chỉ chú trọng lợi ích kinh tế đơn thuần mà cần phải quan tâmđến các vấn đề phúc lợi xã hội và phát triển nguồn nhân lực, hết sức coi trọng dân chủhóa đời sống kinh tế và tinh thần của xã viên, phải không ngừng chăm lo cho hợp tác xãphát triển bền vững và nâng cao phúc lợi cho xã viên cả về vật chất và tinh thần
Đối với Nhà nước, bên cạnh công tác quản lý nhà nước về luật pháp về sự pháttriển của hợp tác xã, Nhà nước còn có chức năng bảo hành các Chính sách hỗ trợ hợptác xã làm “bàn đỡ” cho hợp tác xã phát triển Điều đó có nghĩa là hợp tác xã có quyềnthụ hưởng những chính sách khuyến khích và hỗ trợ của Nhà nước trong quá trình hoạtđộng và phát triển
1.2 Đặt điểm của hợp tác xã:
- Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế, hoạt động như một loại hình doanh nghiệp làMột tổ chức kinh tế, các hợp tác xã được thành lập để tiến hành các hoạt độngsản xuất, kinh doanh, dịch vụ Lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất trên cơ sở nguyêntắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ như tất cả các loại hình doanh nghiệp khác
Việc xác định hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tạo điều kiện cho các hợp tác xãbình đẳng trước pháp luật với các loại hình doanh nghiệp khác và đảm bảo quyền lợivật chất chính đáng của các thành viên hợp tác xã
- Mỗi hợp tác xã có số lượng thành viên từ 7 người trở lên1
1 Điều 11điểm a khoản 3 luật hợp tác xã năm 2003
Trang 3Số lượng thành viên là yếu tố quan trọng để xác định qui mô, phương thức tổchức, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của một doanh nghiệp Qui định
về số lượng thành viên và cơ cấu thành viên của hợp tác xã là một trong những tiêu chí
để phân biệt hợp tác xã với các loại hình doanh nghiệp khác
- Các thành viên của hợp tác xã cùng góp tài sản, công sức, cùng hưởng lợi vàcùng chịu trách nhiệm trước Pháp luật qui định một sự gắn bó hợp tác xã chặt chẽ giũacác thành viên trong mỗi hợp tác xã Mối quan hệ giữa họ với nhau được hình thành vàđiều chỉnh theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau và cùng
có lợi, cùng sản xuất kinh doanh, cùng làm các dịch vụ, các thành viên hợp tác xã đượcphân phối thu nhập theo nguyên tắc “lời ăn, lỗ chịu” Các thành viên hợp tác xã đượcNhà nước bảo đảm quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhưng họ phảichịu trách nhiệm trước Pháp luật về hoạt động của mình
1.3 Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của hợp tác xã 2
Nguyên tắc và hoạt động của hợp tác xã là những khuôn khổ pháp lý để xâydựng các văn bản pháp luật về tổ chức quản lý và hoạt động của các hợp tác xã Nó còn
là tiêu chí để phân biệt các hợp tác xã với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
Tại khoản 1 điểm a Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004: quy định chi tiết thi hành một số điều của luật hợp tác xã 2003 được qui định:” cá
nhân,hộ gia đình ,pháp nhân,cán bộ công chức,nhà nước có đủ điều kiện theo qui địnhtại điều 10 Nghị định này,tán thành điều lệ hợp tác xã và có đơn xin gia nhập hoặc xin
ra hợp tác xã.Đối với xã viên của hợp tác xã đã đăng kí và hoạt động theo luật hợp tác
xã năm 2006 miễn trừ đơn xin gia nhập hợp tác xã,nhưng nếu xin ra hợp tác xã phải cóđơn”
Như vậy,nguyên tắc này được áp dụng đối với đối tượng muốn xin gia nhập hay
ra khỏi hợp tác xã bao gồm: cá nhân,hộ gia đình,pháp nhân,cán bộ,công chức nhà nước
2 Điều 5 luật hợp tác xã năm 2003
Trang 4có đủ điều kiện để có sự tự nguyện,đóng góp tài sản vào hợp tác xã để hợp tác xã càngngày càng phát triển.
- Nguyên tắc dân chủ,bình đẳng và công khai
Theo khoản 2 điều 5 luật hợp tác xã 2003 qui định:”xã viên có quyền tham giaquản lý kiểm tra,giám sát hợp tác xã và có quyền ngang trong biểu quyết,thực hiệncông khai phương hướng sản xuất,kinh doanh,tài chính phân phối và những vấn đềkhác qui định trong điều lệ hợp tác xã”
Điều này cũng được qui định cụ thể trong khoản 2 điều 5 Nghị Định177/2004/NĐ-CP”tất cả các xã viên cùng tham gia quản lý hợp tác xã thông qua biểuquyết,quyết định các vấn đề của hợp tác xã
Biểu quyết của xã viên có giá trị như nhau:xã viên có quyền đề đạt và yêu cầuban quản trị,ban Kiểm soát giải thích và trả lời về những vấn đề liên quan mà xã viênquan tâm.Trường hợp không được trả lời,xã viên có quyền đưa ra đại hội xã viên đểgiải quyết;Hợp tác xã công khai tới xã viên trong đại hội xã viên hoặc thông báo bằngcác văn bản định kì trưc tiếp tới từng xã viên,nhóm xã viên cùng sinh sống theo địa bànhoặc thông tin trên bản tin hàng ngày tại trụ sở hợp tác xã về:kết quả hoạt động sảnxuất,kinh doanh,việc trích lập các quỹ,chia lãi theo vốn góp,theo mức độ sử dụng dịch
vụ của hợp tác xã,các đóng góp xã hội;các quyền lợi,nghĩa vụ của từng xã viên,trừnhững vấn đề thuộc về bí mật công nghệ sản xuất do đại hội xã viên qui định
Nguyên tắc này thể hiện rõ quyền của xã viên,xã viên có quyền tham gia quảnlý,kiểm tra,giám sát hợp tác xã.Bên cạnh đó nguyên tắc này buộc hợp tác xã phải thựchiện trong quá trình tổ chức hoạt động của mình.Mặc khác ngoài những quá trình hoạtđộng thì các hoạt động tổ chức khác của hợp tác xã cũng được họ xem xét,kiểm tra nêulên ý kiến hay bác bỏ,đươc trình bày với cơ quan có thẩm quyền
Như vậy,nguyên tắc này đã khẳng định quyền của xã viên,đối với hoạt động củahợp tác xã.Sự dân chủ bình đẳng,công khai như vậy nên không có cá nhân hay tổ chứcnào có thể áp đặt cho xã viên hợp tác xã,họ luôn có vị trí ngang bằng nhau trong biểuquyết cũng như trong luật hợp tác xã 2003 đã khẳng định cụ thể
- Nguyên tắc tự chủ,tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi:
Mục tiêu mà hợp tác xã là nâng cao đời sống của xã viên,giúp cho cuộc sống của
xã viên được đầy đủ,đồng thời thúc đầy sự phát triển nền kinh tế-xã hội Bên cạnhđó,để áp dụng nguyên tắc này cán bộ quản lý hợp tác xã phải lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh là chìa khóa cho việc giảm tối đa mức độ rủi ro trong sản xuất kinh
Trang 5doanh.Đề áp dụng nguyên tác tự chịu trách nhiệm khi hợp đồng kí kết,hợp tác xã phải
tự lựa chọn phương án, sản xuất kinh doanh cho phù hơp với hợp tác xã cũng nhưkhách hàng và phải chịu trách nhiệm theo pháp luật về hợp đồng kí kết
Tại điều 5 khoản 3 luật hợp tác xã tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạtđộng sản xuất,kinh doanh,tự quyết đinh về phân phối thu nhập.Sau khi thực hiện xongnghĩa vụ nộp thuế và trang trải các khoản lỗ của hợp tác xã,lãi được trích một phần cácquỹ của hợp tác xã,một phần theo vốn góp và công sức đóng của xã viên, phần còn lạichia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã
Như vậy nguyên tắc khẳng định: trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ,hợp tác xã phải tự mình đề ra kế hoạch và tổ chức đưa ra kế hoạch hoạt động mà nằmtrong phạm vi đăng kí của hợp tác xã để hợp tác xã có thể kiểm soát vốn góp của mình.Lúc này hợp tác xã hoạt động giống như một loại hình doanh nghiệp có tư cách phápnhân khác theo qui định của Pháp luật hiện hành
Ngoài việc hợp tác xã phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cũng có lợi thì việcphân phối phải đảm bảo quyền lợi hợp tác xã cũng như quyền lợi của các xã viên tronghợp tác xã là yêu cầu tất yếu khách quan
Việc qui định như thế có ý nghĩa rất quan trọng, nó là nền tảng để hợp tác xã tổchức thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và hoạt động của hợp tác xãmới có hiệu quả đảm bảo ý nghĩa kinh tế - xã hội của hợp tác xã
Nguyên tắc này còn qui định sử dụng phần lãi trong sản xuất, kinh doanh Nhưthế bất kỳ doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế, cá nhân tiến hành sản xuất kinh doanhnào, hợp tác xã cũng phải thực hiện các nghiệp vụ tài chính đối với nhà nước, sau đó họphải thực hiện nghĩa vụ đối với các khoản lổ, nợ của hợp tác xã chỉ vậy hợp tác xã mới
có thể đảm bảo điều kiện tiếp tục duy trì hoạt động Đặc biệt nguyên tắc này còn quiđịnh hợp tác xã chia lãi cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã phầnlãi còn lại sau khi đã tiến hành phân chia
- -Hợp tác xã và phát triển cộng đồng
Tại khoản 4 điều 5 hợp tác xã 2003 được qui định như sau:”xã viên phải có ýthức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác xã với nhau trong hợp tác xã, trongcộng đồng xã hội, hợp tác giữa hợp tác xã trong nước và ngoài nước theo qui định củapháp luật Mặc dù tại khoản 4 điều 5 hợp tác xã năm 2003 qui định là thế nhưng đối vớiNghị định 177/2004 NĐ – CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 được qui định ”xã viên hợptác xã phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể và hợp tác xã với nhau trong
Trang 6hợp tác xã, trong cộng đồng xã hội các hợp tác xã cùng hợp tác với nhau trong sản xuất,kinh doanh và trong xây dựng phát triển phong trào hợp tác xã Tóm lại nguyên tắc hợptác và phát triển cộng đồng là một mục tiêu đề ra đối với hợp tác xã, để các hợp tác xãcùng hợp tác nhau trong sản xuất, kinh doanh và trong xây dựng phát triển phong tràohợp tác Để hợp tác xã phát huy được vai trò, thể hiện bản chất của mình, đòi hỏi chínhcác xã viên phải cùng nhau đóng góp, xây dựng nên”.
1.4 Quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã:
1.4.1 Quyền của hợp tác xã:
Tại điều 6 của luật hợp tác xã qui định rằng trong việc tổ chức quản lý và sảnxuất, kinh doanh dịch vụ, các hợp tác xã có quyền chủ yếu sau:
-Lựa chọn ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà Pháp luật không cấm
Điều này thể hiện hợp tác xã có quyền tự chọn ngành, nghề, lĩnh vực, qui mô sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, địa bàn hoạt động phù hợp với khả năng của hợp tác xã
Bên cạnh đó hợp tác xã có quyền qui định hình thức tổ chức kinh doanh, dịch
vụ, tham gia vào liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã được hoàn toàn lựa chọn lĩnh vực kinhdoanh Pháp luật không cấm để tiến hành hoạt động kinh doanh
Mặc khác tại điều 3 khoản 2,3,4 Nghị định 177/2004 NĐ – CP đã được qui địnhnhư sau:
Đối với trường hợp hợp tác xã kinh doanh ngành nghề có điều kiện:
+ Đối với ngành nghề phải có giấy phép kinh doanh thì hợp tác xã được kinhdoanh ngành nghề đó kể từ khi được cấp giấy phép kinh doanh
+ Việc cấp giấy phép kinh doanh các ngành nghề có điều kiện theo qui định củapháp luật được tiến hành độc lập với việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợptác xã
+ Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện nhưng không cần giấy phép thìhợp tác xã được quyền kinh doanh ngành nghề đó kể từ khi có đủ các điều kiện kinhdoanh theo quy định và cam kết thực hiện đúng các điều kiện đó trong suốt quá trìnhhoạt động kinh doanh
+ Người đại diện theo Pháp luật của hợp tác xã phải chịu trách nhiệm về việcthực hiện đúng điều kiện kinh doanh theo quy định Nếu hợp tác xã tiến hành kinhdoanh mà không có đủ điều kiện thì người đại diện theo pháp luật hợp tác xã phải chịutrách nhiệm trước Pháp luật về việc kinh doanh đó
Đối với tình hình kinh doanh ngành, nghề phải có vốn pháp định:
Trang 7+ Hợp tác xã được kinh doanh những ngành nghề đòi hỏi phải có vốn pháp địnhkhi hợp tác xã có đủ vốn pháp định theo quy định của pháp luật cơ quan có thẩm quyềnquản lý Nhà nước về vốn pháp định cơ quan có thẩm quyền xác nhận vốn pháp địnhhướng dẫn cụ thể về mức độ và thủ tục xác nhận đối với những ngành nghề phải có vốnpháp định;
+ Người đại diện theo Pháp luật của hợp tác xã phải chịu trách nhiệm về tínhtrung thực, chính xác của số vốn pháp định được xác nhận khi thành lập cũng như trongquá trình hoạt động thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền quản lý Nhà nước về vốn phápđịnh, thủ trưởng cơ quan xác nhận vốn pháp định cùng liên đới chịu trách nhiệm về tínhchính xác của số vốn pháp định dược xác nhận
+ Trường hợp kinh doanh ngành nghề phải có chứng chỉ hành nghề thì hợp tác
xã phải có ích nhất một trong Ban quản trị có chứng chỉ hành nghề
- Quyết định hình thức và cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã.Hợp tác xã thúc đẩy việc tổ chức lại và khuyến khích thành lập mới hợp tác xã,tiếp tục giản đơn hóa và minh bạch hóa thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh hợptác xã
+ Hợp tác xã quyết định hình thức nào mà hợp tác xã áp dụng cho phù hợp đượcqui định cụ thể hơn về các chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã cho phù hợp với cácluật chuyên ngành hiện hành, tăng cường chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với hợptác xã: hỗ trợ sáng lập viên chuẩn bị thành lập hợp tác xã, hỗ trợ ứng dụng đổi mớicông nghệ, hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng và ưu đãi đầu tư
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh giúp hợp tác xã phát triển một cách toàn diện đẩymạnh sản xuấ,t kinh doanh cho hợp tác xã
- Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu hoạt liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhântrong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài để mở rộng sản xuất, kinh doanh theo quiđịnh của pháp luật Từ những qui định đó mà Nhà nước đã mở rộng quyền chủ độngkinh doanh hợp tác xã Việc đảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh được cụ thể hơn trong hoạt động về xuất khẩu, nhập khẩu liên doanh và liên kếtcủa hợp tác xã với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước là rất cần thiết Nó sẽ giúpcho các doanh nghiệp nói chung và hợp tác xã nói riêng có thể khai thác hết sức mạnhcủa mình tăng cường mở rộng thị trường hoạt động
-Thuê lao động trong trường hợp xã viên không đáp ứng được yêu cầu sản xuất,kinh doanh của hợp tác xã theo qui định của Pháp luật Từ những yêu cầu đòi hỏi về lao
Trang 8động cho hoạt động sản xuất, khi các xã viên không đáp ứng đủ yêu cầu về số lượng laođộng hoặc xã viên không đáp ứng về chuyên môn thì hợp tác xã có quyền thuê lao độngtrên cơ sở ký kết hợp đồng lao động Với tư cách người chủ sử dụng lao động, hợp tác
xã phải đảm bảo các quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động theo qui định của phápluật về lao động Đồng thời, người lao động này không phải là xã viên hợp tác xã nên
họ không có quyền và lợi ích hợp pháp như các xã viên hợp tác xã hợp tác xã có quyềntuyển chọn lao động, bố trí điều hành lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh
-Quyết định kết nạp xã viên mới, giải quyết việc xã viên ra hợp tác xã khai trừ
xã viên theo qui định của điều lệ hợp tác xã
Việc qui định kết nạp xã viên, khen thưởng đối với xã viên đã đạt thành tích caotrong hợp tác xã, giúp cho hợp tác xã ngày càng phát triển Bên cạnh đó phải thi hành
kỷ luật đối với xã viên vi phạm điều lệ hợp tác xã
-Quyết định việc phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ của hợp tác xã
Đối với hợp tác xã thì việc sản xuất kinh doanh là rất quan trọng, nhưng việcphân phối thu nhập của hợp tác xã càng cao thì dù hợp tác xã đó có lỗ thì việc phânphối đó giúp cho tài chính của hợp tác xã sẽ có nguồn vốn bù đắp vào khoản lỗ của hợptác xã Từ đó về tài chính của hợp tác xã sẽ ổn định
-Quyết định khen thưởng những xã viên có nhiều thành tích trong việc xây dựng
và phát triển hợp tác xã, thi hành kỷ luật những xã viên vi phạm điều lệ hợp tác xã, quiđịnh việc xã viên phải bồi thường các thiệt hại gây ra cho hợp tác xã
Qui định đối với xã viên có nhiếu thành tích trong xây dựng và phát triển củahợp tác xã là một quyết định quan trọng đối với xã viên để đạt được điều đó xã viênphải phấn đấu rất cao từ khâu kinh doanh, sản xuất và phân phối đòi hỏi xã viên phải
có tài, biết cách tổ chức, quản lý để giúp hợp tác xã phát triển cao
Trong tổ chức quản lý là rất quan trọng nhưng việc khen thưởng đó áp dụng đốivới những xã viên hoàn thành tốt Nhưng xã viên mà gây hại cho hợp tác xã thì phải xử
Trang 9Khoản 1 điều 32 luật hợp tác xã năm 2003 qui định hợp tác xã được vay vốnngân hàng và huy động vốn bằng các hình thức khác theo qui định của pháp luật.
Được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo qui định của pháp luật các sángchế, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hànghóa, bí mật kinh doanh sẽ được pháp luật bảo hộ theo qui định
Từ chối yêu cầu của tổ chức, cá nhân trái với qui định của pháp luật
Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân tựchịu trách nhiệm về các nghĩa vụ về việc đăng ký kinh doanh hợp tác xã Do đó tổchức, cá nhân mà làm trái với qui định của pháp luật thì Hợp tác xã sẽ từ chối mọi yêucầu đó
Khiếu nại hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của Hợp tác xã
Cơ quan Nhà nước có trách nhiệm giải quyết theo thẩm quyền các khiếu nại củaHợp tác xã theo qui định của luật khiếu nại tố cáo
Ngoài những quyền trên Hợp tác xã còn có các quyền khác theo qui định củaPháp luật
1.4.2 Nghĩa vụ của Hợp tác xã 3
Ngoài việc thực hiện quyền của Hợp tác xã thì song song vào đó trong luật Hợptác xã năm 2003 được qui định cụ thể về nghĩa vụ của Hợp tác xã như sau:
-Sản xuất, kinh doanh đúng ngành, nghề, mặc hàng đã đăng ký
Hợp tác xã phát triển được thì phải lựa chọn ngành, nghề mà Pháp luật khôngcấm sau cho phù hợp với điều kiện mà Hợp tác xã đăng ký Để Hợp tác xã muốn kinhdoanh, sản xuất thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét và cấp chứng nhận khiHợp tác xã đăng ký kinh doanh
-Thực hiện đúng qui định của Pháp luật về kế toán, thống kê và kiểm toán
Để việc kiểm toán và kế toán được minh bạch thì Nhà nước phải qui định về vấn
đề đó thật rỏ ràng bằng cách thông qua việc lập sổ thu chi của doanh nghiệp, cũng như
Hợp tác xã Từ đó mà Nhà nước có thể đánh giá, xem xét tình hình của doanh nghiệp
và Hợp tác xã có đạt hiệu quả hay không Tóm lại đó là nghĩa vụ cơ bản mà Hợp tác xãphải thực hiện
-Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo qui định của pháp luật.Một doanh nghiệp khi sản xuất, kinh doanh điều phải có nghĩa vụ nộp thuế choNhà nước, mà Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế hoạt động như doanh nghiệp thì chắc
3 Điều 7 luật hợp tác xã năm 2003
Trang 10hẳn rằng Hợp tác xã cũng phải nộp thuế cho Nhà nước Đó là một nghĩa vụ mà Hợp tác
xã thực hiện đúng theo qui định của pháp luật
-Bảo toàn và phát triển vốn hoạt động của Hợp tác xã, quản lý và sử dụng đấtđược Nhà nước giao theo qui định của pháp luật
Để một doanh nghiệp hoạt động và phát triển một cách nhanh nhất thì cần phải
có cơ sở vật chất, do đó đối với Hợp tác xã cũng như thế cơ sở vật chất không thể thiếutrong quá trình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của Hợp tác xã Vốn hoạt là rất cầnthiết trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã muốn tăng lên thì nguồnvốn này là chủ yếu, vốn này Hợp tác xã đã sử dụng trong nhiều mục đích khác nhaunhư vốn dùng để mua tài sản, nguyên liệu để sản xuất Do đó việc bảo toàn và pháttriển vốn hoạt động là rất cần thiết Nếu vốn hoạt động không ổn định sẽ làm cho Hợptác xã dễ dàng bị phá sản và lâm vào tình trạng thiếu vốn
-Chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tíchlũy và các nguồn vốn khác của Hợp tác xã theo qui định của Pháp luật
Trong quá trình sản xuất kinh doanh Hợp tác xã có quyền ký kết các hợp đồng
để tạo nguồn vật tư phục vụ cho sản xuất hay cơ chế huy động vốn để tăng cườngnguồn vốn của mình Bên cạnh việc sản xuất, kinh doanh thì Hợp tác xã cũng phải cónghĩa vụ đảm bảo về tài chính sau cho ổn định
-Bảo vệ môi trường, môi sinh, cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa và các côngtrình quốc phòng, an ninh theo qui định của Pháp luật
-Bảo đảm các quyền của xã viên và thực hiện các cam kết kinh tế đối với xãviên
Xã viên là người góp vốn, góp sức lao động vào Hợp tác xã cũng chính vì thế
mà các xã viên phải dược đảm bảo các quyền sau cho phù hợp với qui định được quiđịnh tại điều 18 luật Hợp tác xã 2003 Để đảm bảo quyền đó thì Hợp tác xã phải thựchiện các cam kết kinh tế đối với xã viên theo đúng hợp đồng đã ký kết
-Thực hiện các nghĩa vụ đối với xã viên trực tiếp lao động cho Hợp tác xã vàngười lao động do Hợp tác xã thuê qui định của pháp luật về lao động, khuyến khích vàtạo điều kiện đẻ người lao động trở thành xã viên
Bản thân các cá nhân xã viên là người lao động, vì vậy bên cạnh các quyền vànghĩa vụ theo qui định của điều lệ Hợp tác xã, các cá nhân xã viên cũng được hưởngcác quyền của người lao động theo qui định của bộ luật lao động về thời gian làm việc,thời gian nghĩ ngơi, bảo hiểm xã hội Hợp tác xã tạo điều kiện cho người lao động thực
Trang 11hiện các hoạt động của Hợp tác xã nâng cao trình độ của người lao động, đưa ra cáchoạt động khuyến khích người lao động trở thành xã viên.
-Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho xã viên là cá nhân và người lao động làmviệc thường xuyên cho Hợp tác xã theo qui định của điều lệ Hợp tác xã phù hợp với quiđịnh của Pháp luật về bảo hiểm, tổ chức cho xã viên không thuộc đối tượng trên thamgia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Chính phủ qui định cụ thể về việc đóng bảo hiểm
xã hội đối với xã viên Hợp tác xã
Đóng bảo hiểm cho xã viên là rất quan trọng
Tại điều 4 Nghị định 177/2004 NĐ – CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 được quiđịnh như sau: “Hợp tác xã căn cứ vào điều kiện sản xuất, kinh doanh phải xây dựng vàthông qua đại hội xã viên ban hành mức tiền lương, tiền công để trả cho xã viên, ngườilao động làm việc thường xuyên cho Hợp tác xã.Mức tiền công,tiền lương này phảiđược đăng kí với cơ quan quản lý nhà nước về lao động tỉnh,thành phố trực thuộc trungưng nơi đặt trụ sở chính của hợp tác xã và nơi công bố công khai trong hợp tác xã,hợptác xã,xã viên và người lao động làm việc thường xuyên cho hợp tác xã có tiền lương,tiền công của Hợp tác xã thực hiện đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo qui định của bộluật lao động”
Thông qua điều luật trên ta thấy rằng: đóng bảo hiểm là quyền lợi của xã viên,phòng khi có sự việc xảy ra
-Chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết của xã viên,cung cấp thông tin để mọi xã viên tích cực tham gia xây dựng Hợp tác xã
Tình hình kinh tế hiện nay càng phát triển và tiến bộ hơn so với nền kinh tế lúctrước Do đó đối với xã viên thì chưa cập nhật được những thông tin nên vấn đề chăm
lo giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết của xã viên là cần thiết từ đó
mà Hợp tác xã cần phải đưa xã viên đi học để nâng cao trình độ hiểu biết giúp cho Hợptác xã phát triển mạnh hơn so với Hợp tác xã khác
-Các nghĩa vụ khác theo qui định của pháp luật:
Ngoài những nghĩa vụ trên thì Hợp tác xã phải thực hiện những nghĩa vụ khác
Trang 12Các Hợp tác xã sản xuất hàng hóa xuất khẩu không thuộc đối tượng được hỗ trợkinh phí từ các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, nếu có dự ánxúc tiến thương mại được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì được hỗ trợ 50% kinh phítheo qui định của chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia cho các nộidung hoạt động sau đây: thông tin thương mại tuyên truyền xuất khẩu, tham gia hộichợ triển lãm, hàng xuất khẩu.
-Hỗ trợ ứng dụng đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, khuyến nông khuyếnngư và khuyến công
Hợp tác xã có dự án ứng dụng đổi mới nâng cao trình độ công nghệ thì được vayvốn trung và dài hạn từ quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia quỹ phát triểnkhoa học công nghệ của các cán bộ, ngành và địa phương Hợp tác xã tổ chức tập huấncho xã viên tiếp thu công nghệ mới thuộc chương trình xây dựng mô hình ứng dụng vàchuyển giao khoa học, công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn và miềnnúi thì được hỗ trợ 100% kinh phí
-Hỗ trợ Hợp tác xã đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống của cộngđồng xã viên và tham gia các chương trình phát triển kinh tế xã hội
Các Hợp tác xã được hỗ trợ: xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, kinhdoanh của Hợp tác xã và đời sống của xã viên, xây dựng cụm công nghiệp, cụm làngnghề nông thôn để phát triển sản xuất và kinh doanh
Hợp tác xã được ưu tiên tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội:các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn và quản lý các công trình sau khihoàn thành, kể các công trình hạ tầng phục vụ phát triển cụm công nghiệp và cụm làngnghề ở nông thôn
Hàng năm, các Hợp tác xã phải chủ động đăng ký với các cơ quan quản lýchương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương về nhu cầu và khả năng tham gia triểnkhai các dự án thuộc chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảmnghèo để được hỗ trợ, ưu tiên tham gia Cơ quan quản lý chương trình mục tiêu có tráchnhiệm thông báo, công khai tới Huyện, xã về phạm vi, đối tượng và điều kiện của từngchương trình, tiếp nhận, xem xét phê duyệt đơn đăng ký tham gia chương trình của Hợptác xã, giúp Hợp tác xã làm các thủ tục cần thiết để tham gia chương trình kiểm tra,giám sát và giải quyết các phát sinh trong quá trình triển khai dự án giao cho Hợp tác
xã thực hiện
1.6 Đăng kí kinh doanh
Trang 13Tại điều 8 Nghị Định 177/2004/ND-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 được quyđịnh:
1 Hợp tác xã có quyền lựa chọn nơi đăng kí kinh doanh ở cơ quan đăng kí kidoanh cấp tỉnh hoặc cấp huyện.Trong quá trình hoạt động hợp tác xã có thể thay đổi nơiđăng kí kinh doanh cho phù hợp với điều kiện hoạt động của mình,khi thay đổi nơiđăng kí kinh doanh mới
2 Người đại diện của hợp tác xã sẽ thành lập người đại diện theo phát luật củahợp tác xã nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh đã chọn và phải chịu trách nhiệm về tínhchính xác,trung thực của hồ sơ đăng kí kinh doanh
3 Hợp tác xã có đủ điều đăng kí kinh doanh theo quy định tại khoản 1 điều 15hợp tác xã năm 2003 thì cơ quan đăng kí kinh doanh đã được hợp tác xã lựa chọn phảicấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho hợp tác xã theo quy định tại điểm a khoản
2 điều 15 luật hợp tác xã năm 2003
4 Kết quả đăng kí kinh doanh phải được báo cáo và thông báo định kì giữa các
cơ quan theo quy định sau:
a) Hàng tháng cơ quan đăng kí kinh doanh cấp huyện báo cáo với cơ quan đăng
kí kinh doanh cấp tỉnh và tình hình đăng kí kinh doanh của hợp tác xã trên địa bànhuyện,cơ quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh thông báo cho cơ quan đăng kí kinh doanhcấp huyện trực thuộc về tình hình đăng kí kinh doanh của hợp tác xã tại cơ quan đăng
kí kinh doanh cấp tỉnh
b) Hàng quý,cơ quan đăng kí kinh doanh các cấp thông báo cho cơ quan quản lýnhà nước cùng cấp đối với hợp tác xã từng lĩnh vực về tình hình đăng kí kinh doanh vànhững biến động của hợp tác xã trên địa bàn
Đăng kí kinh doanh là điều kiện quan trọng trong việc thành lập và hoạt độngcủa hợp tác xã
1.7 Nơi đăng kí kinh doanh4
Hợp tác xã đămg kí kinh doanh tại cơ quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh hoặc cấphuyện nơi hợp tác xã dự định đăng đặt trụ sở chính,tùy theo điều kiện cụ thể của hợptác xã
Người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã sẽ thành lập nộp hồ sơ đăng kí kinhdoanh tại cơ quan đăng kí kinh doanh đã chọn và phải triệu trách nhiệm về tính chínhxác trung thực của hồ sơ đăng kí kinh doanh
4 Điều 14 luật hợp tác xã năm 2003
Trang 14Với chính sách,khuyến khích thành lập hợp tác xã,phù hợp với tính chất của loạihình tổ chức kinh tế là vậy thì hợp tác xã nam 2003 quy định một cách cụ thể ở điềuluật đã nêu trên cho phép hợp tác xã được quyền lựa chọn nơi đăng kí kinh sao cho phùhợp với điều kiện mà hợp tác xã đó đã đăng kí.
1.8 Cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh5
Kinh tế thị trường ngày càng cao,hàng hóa, dịch vụ cũng ngày càng tăng.Dẫnđến tình trạng cung cầu cũng cao.Đời sống xã viên được nâng lên.Điều đó đòi hỏi hợptác xã phải sản xuất,kinh doanh thật nhiều.Do đó nếu một hợp tác xã vào hoạt động sảnxuất,kinh doanh mà không có giấy phép kinh doanh thì cơ quan cấp tỉnh hoặc cơ quancấp huyện khó quản lý và không thể phát triển trên thị trường kinh tế cũng chính vì thế
mà hợp tác xã phải được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
Hợp tác xã được cấp giấp chứng nhận đăng kí kinh doanh khi có đủ cá điều kiệnsau đây:
a) Có hồ sơ đăng kí kinh doanh hợp lệ theo quy định tại điều 13 của luật này;b) Ngành,nghề sản xuất,kinh doanh mà pháp luật không cấm;
c) Tên, biểu tượng (nếu có) của hợp tác xã quy định tại điều 8 của luật này;d) Có vốn điều lệ đối với hợp tác xã kinh doanh ngành,nghề,mà chính phủ quyđịnh phải có vốn pháp định thì vốn điều lệ không được thấp hơn vốn phápđịnh;
đ) Nộp đủ lệ phí đăng kí kinh doanh theo quy định
Việc cấp,từ chối cấp giấp chứng nhận đăng kí kinh doanh và thời điểm mà hợptác xã bắt đầu hoạt động như sau:
a) Trong thời hạn 15 ngày,kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ,cơ q uan đăng kíkinh doanh phải được xem xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhân đăng kí kinh doanhcho hợp tác xã,trường hợp từ chối thì phải trả lời bàng văn bản;
b) Hợp tác xã có tư cách pháp nhân và có quyền hoạy động kể từ ngày được cấpgiấy chứng nhận đăng kí kinh doanh; đối với nhửng ngành,nghề kinh doanh cóđiều kiện mà hợp tác xã đăng kí kinh doanh hoạt động thì hợp tác xã được kinhdoanh những ngành, nghề đó kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyềncấp giấp phép kinh doanh hoạc có đủ điều kiện kinh doanh theo quy định củapháp luật
5 Điều 15 luật hợp tác xã năm 2003
Trang 15Trường hợp không đồng ý với quyết định từ chối cấp giấp chứng nhận đăng kíkinh doanh của cơ quan đăng kí kinh doanh quy định tại khoản 2 điều này,ngườiđại diện theo pháp luật của hợp tác xã sẽ thành lập có quyền khiếu nại đến cơquan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại tòa án theo quy dịnh của phápluật.
1.9 Ngành nghề kinh doanh6
1 Ngành nghề kinh doanh trong giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh được ghi
và mã hóa theo ngành nghề cấp bốn trong hệ thống ngành kinh tế việt nam,trừnhững ngành nghề cấm kinh doanh
Nội dung cụ thể của các phân ngành trong kinh tế cấp bốn được thể hiện theoquy định về nội dung hệ thống ngành nghề kinh tế việt nam do bộ kế hoạch vàđầu tư ban hành
Việc mã hóa ngành, nghề đăng kí kinh doanh trong giấp chứng nhận đăng kíkinh doanh chỉ có ý nghĩa trong công tác thống kê
Căn cứ vào hệ thống ngành kinh tế việt nam,người thành lập doanh nghiệp tựlựa chọn ngành, nghề kinh doanh và ghi mã ngành ,nghề kinh doanh vào giấy đềnghị đăng kí doanh nghiệp.Cơ quan đăng kí kinh doanh đối chiếu và ghingành,nghề kinh doanh,mã số ngành,nghề kinh doanh vào giầy chứng nhận đăng
4 Đối với ngành,nghề kinh doanh không có trong hệ thống nghành kinh tế việtnam và chưa được quy tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thì cơ quanđăng kí kinh doanh thông báo cho bộ kế hoạch và đầu tư (tổng cục thống kê) đểxem xét bổ sung mã mới
6 Điều 7 Nghị Định 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 04 năm 2010 về đăng kí doanh nghiệp
Trang 165 Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại các luật của QuốcHội,pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ quốc hội và Nghị định chính phủ.Nghiêmcấm việc ban hành và quy định không đúng thẩm quyền về các ngành,nghề kinhdoanh có điều kiện.Doanh nghiệp được quyền kinh doanh ngành,nghề kinhdoanh có điều kiện kể từ khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.Việcquản lý nhà nước đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và kiểm tra việcchấp hành điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của cơquan chuyên ngành theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
6 Ngành,nghề kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề,điều kiện chứng chỉ hànhnghề tương ứng và việc sử dụng chứng chỉ hành nghề trong hoạt động sảnxuất,kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật chuyênngành
Trang 17CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ
Cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã bao gồm đại hội xã viên và bộ máy quản lý
và điều hành.Hợp tác xã có thể thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành hoặcthành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành.Đối với hợp tác xã thành lập một
bộ máy vừa quản lý vừa điều hành thì bầu ban quản trị và chủ nhiệm,chủ nhiệm hợp tác
xã đồng thời là trưởng ban quản trị,đối với hợp tác xã thành lập riêng bộ máy quản lý
và bộ máy điều hành là bầu ban quàn trị và trưởng ban quản trị trong số thành viên banquản trị
Việc tổ chức cơ quan quản lý và cơ quan điều hành thành hai cơ quan riêng biệt
và quy định một hay hai người đảm nhiệm hai chức danh về quản lý và điều hành hợptác xã còn tùy thuộc vào quy mô,tổ chức và điều kiện hoạt động,trình độ quản lý củatừng hợp tác xã,không nhất thiết yêu cầu tất cả hợp tác xã phải hình thành hai cơ quanquản lý và điều hành độc lập cũng như phải có hai chức danh về quản lý và điều hành7
Theo luật hợp tác xã 2003,các cơ quan quản lý và điều hành hợp tác xã ở việtnam bao gồm:đại hội xã viên,ban quản trị và ban kiểm soát
2.1 Đại hội xã viên
Đại hội xã viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã.Nếu cónhiều xã viên,hợp tác xã có thể tổ chức đại hội đại biểu xã viên.Điều lệ hợp tác xã quyđịnh việc bầu đại biểu đi dự đại hội đại biểu xã viên.Đại hội xã viên và đại hội đại biểu
xã viên có nhiệm vụ,quyền hạn như nhau
Đại hội xã viên thường kì họp mỗi năm một lần do ban quản trị triệu tập trongthời hạn ba tháng,kể từ ngày khóa sổ quyết toán năm.Ban quản trị hoặc ban kiểm soát
7 Điều 27.điều 28 luật hợp tác xã
Trang 18của hợp tác xã triệu tập đại hội xã viên bất thường để quyết định những vấn đề cầnthiết vượt quá quyền hạn của ban quản trị hoặc của ban kiểm soát.
Để bảo đảm và thực thi quyền quản lý dân chủ của tập thể các xã viên,điều 21luật hợp tác xã 2003 còn quy định rằng:trong trường hơp có ít nhất một phần ba tổng số
xã viên cùng có đơn yêu cầu triệu tập đại hội xã viên giử đến ban quản trị hoặc bankiểm soát thì trong thời hạn 15 ngày,kể từ ngày nhận đủ đơn,ban quản trị phải triệu tâpđại hội xã viên bất bình thường,nếu quá thời hạn này mà ban quản trị không triệu tập thìban kiểm soát phải triệu tập đại hội xã viên bất thường để giải quyết các vấn đề nêutrong đơn
Tại Nghị Định 177/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 điều 11 quy định:
Hợp tác xã có trên 100 xã viên có thể tổ chức đại hội đại biểu xã viên ;
Các hợp tác xã có từ trên 100-500 xã viên thì tỷ lệ đại biểu tham dự đại hộikhông tháp hơn 30% tổng số xã viên;các hợp tác xã có từ trên 500 xã viên thì tỷ lệ đạibiểu tham dự đại hội không thấp hơn 20% tổng số xã viên
Tiếp vào đó là điều 12 Nghị định 177/NĐ-CP ngày 12/10/2004 đã quy định đối
với ban quản trị triệu tập đại hội xã viên bất thường như sau:
Giải quyết những vấn đề vượt quá thẩm quyền của ban quản trị hoặc ban kiểmsoát
Có it nhất 1/3 số xã viên trong hợp tác xã có đơn riêng hoặc cùng kí tên vào mộtđơn chung giử đến ban quản trị hoặc ban kiểm soát yêu cầu triệu tập đại hội xã viên đểgiải quyết cùng một vấn đề nêu trong đơn.Trong thời hạn 5 ngày,kể từ ngày nhận đơnyêu cầu có ít nhất 1/3 số xã viên,ban quản trị phải triệu tập đại hội xã viên bất thường
2.1.1 Nội dung của đại hội xã viên
Để đại hội xã viên thực hiện vai trò là cơ quan quản lý có quyền cao nhất tronghợp tác xã,luật hợp tác xã 2003 tại điều 22 quy định đai hội xã viên thảo luận và quyếtđịnh các vấn đề sau:
1 Quy định tiêu chuẩn xã viên khi tham gia hợp tác xã;
2 Báo cáo tình hình sản xuất,kinh doanh trong năm của hợp tác xã,báo cáo hoạtđộng của ban quản trị và của ban kiểm soát;
3 Báo cáo công khai tài chính,dự kiến phân phối thu nhập và xử lý lỗ,khoản nợ;
4 Phương hướng,kế hoạt sản xuất ,kinh doanh;
Trang 195 Vốn tối thiểu,tăng,giảm vốn điều lệ,thẩm quyền và phương thức huy động vốn;
6 Xác định giá trị tài sản chung của hợp tác xã theo quy định tại khoản 3 điều 35luật hợp tác xã;
7 Phân phối lãi theo vốn góp,công sức đóng góp và mức độ sử dụng dịch vụ củacác xã viên,các quỹ của hợp tác xã;
8 Thành lập riêng hay không thành lập riêng máy quản lý và bộ máy điều hànhhợp tác xã;
9 Bầu nhiệm,bãi nhiệm ban quản trị,trường ban quản trị,ban kiểm soát,trưởngban kiểm soát;
10 Thông qua việc kết nạp xã viên mới và cho xã viên ra hợp tác xã,quyết địnhkhai trừ xã viên;
11 Tổ chức lại,giải thể hợp tác xã;
12 Sửa đổi điều lệ,nội quy hợp tác xã;
13 Mức tiền công,tiền lương và tiền thưởng do trưởng ban quản trị và các thànhviên khác của ban quản trị,chủ nhiệm và các phó chủ nhiệm hợp tác xã,trưởng ban kiểmsoát và các thành viên khác của ban kiểm soát và các chức danh khác của hợp tác xã;
14 Các đối tượng được hợp tác xã đóng bảo hiểm xã hội theo chính sách bảohiểm xã hội bắt buộc của nhà nước;
Ngoài ra,đại hội xã viên cũng có thể bàn bạc và quyết định những vấn đề kháccủa ban quản trị,ban kiểm soát hoặc có ít nhất một phần ba phần tổng số xã viên đềnghị
2.1.2 Một số quy định về số lượng đại biều và quyết định trong đại hội xã viên 8
Đại hội xã viên phải có ít nhất hai phần ba tổng số xã viên hoặc đại biểu xã viêntham dự,trường hợp không đủ số lương xã viên phải tạm hoãn đại hội xã viên,ban quàntrị hoặc ban kiểm soát phải triệu tập lại đại hội xã viên
Quyết định sửa đổi điểu lệ,tổ chức lại,giải thể hợp tác xã được thông qua khi có
ít nhất ba phần tư tổng số xã viên hoặc đại biểu xã viên có mặt tại đại hội biểu quyết tánthành.Các quyết định về những vấn đề khác được thông qua khi có quá một phần haitổng số đại biểu có mặt tại đại hội biểu quyết tán thành
Việc biểu quyết tại đại hội xã viên và các hội nghị xã viên phụ thuộc vào số vốngóp hay chức vụ của xã viên trong hợp tác xã.Mỗi xã viên hoặc đại biểu xã viên chỉ cómột phiếu biểu quyết
8 Điều 23 luật hợp tác xã năm 2003
Trang 202.2 Ban quản trị và ban chủ nhiệm
2.2.1 Ban quản trị hợp tác xã
Ban quản trị là cơ quan quản lý tập thể,điều hành mọi công việc của hợp tác xãgiữa các kì họp của đại hội xã viên,ban quản trị của hợp tác xã là bộ máy quản lý hợptác xã do đại hội xã viên bầu trực tiếp,gồm trưởng ban quản trị và các thành viênkhác,số lượng thành viên ban quản trị do điều lệ hợp tác xã quy định
Nhiệm kì của ban quản trị hợp tác xã do điều lệ hợp tác xã quy định nhưng tốithiều là hai năm và tối đa không quá năm năm
Ban quản trị hợp tác xã họp ít nhất mỗi tháng một lần trưởng ban quản trị hoặcthành viên ban quản trị được ủy quyền triệu tập và chủ trì.Ban quàn trị hợp tác xã họpbất thường khi có một phần ba thành viên ban quản trị hoặc trưởng ban quản trị,trưởngban kiểm soát,chủ nhiệm hợp tác xã yêu cầu.Cuộc họp của ban quản trị hợp tác xã hợp
lệ khi có ít nhất hai phần ba số thành viên ban quàn trị tham dự.ban quản trị hợp tác xãhoạt động theo nguyên tắc tập thể và quyết định theo đa số.Trong trường hợp biểuquyết mà số phiếu tán thành và không tán thành ngang nhau thì số phiếu biểu quyết cùabên có người chủ trì cuộc họp là quyết định
Vì năng lực,trình độ,đạo đức và uy tín của các thành viên ban quản trị giữ vai tròrất quan trọng trong việc quản lý hợp tác xã nên luật hợp tác xã đã đề ra tiêu chuẩn củangười được bầu vào ban quản trị.Những người được bầu vào ban quản trị phải là xãviên cùa hợp tác xã,có phẩm chất chất đạo đức tốt,có trình dộ,năng lực quản lý hợp tác
xã9
Để tránh khả năng xảy ra việc tham ô,lạm dụng tài sản của hợp tác xã hoặc hìnhthành các phe cánh trong các cơ quan quản lý,kiểm soát của hợp tác xã,luật hợp tác xãquy định :thành viên ban quản trị không đồng thời là thành viên ban kiểm sóat,kế toántrưởng,thủ quỷ của hợp tác xã và không phải là cha, mẹ,vợ,chồng, con, anh,chị,em ruộtcủa họ.Ngoài ra,điều lệ hợp tác xã còn có thể quy định các tiêu chuẩn khác của thànhviên ban quản trị
Theo luật hợp tác xã năm 2003,hợp tác xã có thể chọn một trong hai mô hìnhquản lý:mô hình cơ quan quản lý riêng và mô hình cơ quan điều hành riêng,hoặc môhình cơ quan vừa quản lý vừa điều hành
a.Trường hợp,hợp tác xã thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành
9 Điều 26 luật hợp tác xã năm 2003`
Trang 21Trong mô hình này thì trưởng ban quản trị đồng thời là chủ nhiệm hợp tác xã vàban quản trị vừa là cơ quan quản lý,vừa là cơ quan điều hành.
b.Trường hợp,hợp tác xã thành lập riêng bộ máy quản lý và điều hành
Trong trường hợp này thì ban quản trị có chức năng quản lý còn chủ nhiệm hợptác xã có chức năng điều hành
2.2.2 Tiêu chuẩn và điều kiện thành viên ban quản trị hợp tác xã
Thành viên ban quản trị phải là xã viên,có phẩm chất đạo đức tốt ,có trình độ,năng lực quản lý hợp tác xã
Thành viên ban quản trị không đồng thời là thành viên ban kiểm soát,kế toántrưởng,thủ quỹ của hợp tác xã và không phải là cha, mẹ,vợ,chồng,con,anh,chị,em ruộtcủa họ,các tiêu chuẩn và điều kiên khác (nếu có) do điều lệ hợp tác xã quy định
Theo điều 26 luật hợp tác xã 2003quy định là thế.Thành viên ban quản trị phải là
xã viên có phẩm chất, đạo đức tốt như vậy mới tạo được sự công bằng,minh bạch chotừng xã viên trong hợp tác xã dù xã viên có làm sai hay trái với điều lệ hợp tác xã thìthành viên trong ban quản trị sẽ xử lý nghiêm minh,không thiên vị bất cứ ai,có tội phải
bị xử phạt còn đạt thành tích thì được khen thưởng.Nếu các thành viên đó không cóphẩm chất đạo đức tốt thì sẽ xảy ra việc tham ô,lạm dụng tài sản của hợp tác xã để làmcủa riêng cho mình,dùng những tài sản của hợp tác xã để đầu tư,sản xuất,kinh doanhthu được những lợi nhuận cho riêng mình
Để hợp tác xã hoạt động,sản xuất,kinh doanh thì đòi hỏi thành viên ban quản trịphải có trình độ,năng lực quản lý thật tốt.Trình độ ngày càng cao thì giúp hợp tác xãphát triển một cách nhanh chóng
Bên cạnh đó,năng lực quản lý cũng rất quan trọng.Năng lực quản lý không tốt sẽnảy sinh nhiều vấn đề làm cho nội bộ mất đoàn kết,từ đó hình thành các phe cánh trongcác cơ quan quản lý
Như vậy,tiêu chuẩn và điều kiện thành viên ban quản trị hợp tác xã phải thựchiện đúng theo quy định của pháp luật
2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của ban quản trị
Theo luật hợp tác xã 2003,thì hợp tác xã có thể chọn một trong hai mô hình quản
lý :mô hình quản lý riêng hoặc mô hình cơ quan quản lý vừa điều hành
Bên cạnh,những mô hình cơ quan quản lý riêng hoặc cơ quan quản lý chung thìban quản trị lại có quyền và nghĩa vụ riêng cho từng mô hình quản lý đó