1.2 Khái niệm Logistics Thương mại điện tử E-Logistics Là quá trình hoạch định chiến lược, thiết kế và thực thi tất cả các yếu tố cần thiết của hệ thống, quy trình, cơ cấu tổ chức và tá
Trang 1MỤC LỤC
I Cơ sở lý thuyết 2
1 Khái niệm Logistics Thương mại điện tử 2
1.1 Khái niệm Logistics 2
1.2 Khái niệm Logistics Thương mại điện tử (E-Logistics) 3
1.3 Các hoạt động logistics đầu vào trong thương mại điện tử 3
1.3.1 Quá trình mua hàng 3
1.3.2 Quản trị dự trữ hàng hóa 7
1.3.2.1 Khái quát về dự trữ hàng hóa 7
1.3.2.2 Nghiệp vụ kho và bao bì 8
1.3.2.2.2 Hệ thống bảo quản và các loại kho hàng hoá 9
1.3.2.2.3 Các quyết định cơ bản của quản trị kho và quá trình nghiệp vụ kho 9
II Hoạt động Logistics đầu vào của Amazon.com 11
1 Giới thiệu về Amazon.com 11
2 Hoạt động Logistics đầu vào của Amazon.com 14
2.1 Quá trình mua hàng 14
2.2 Quản lý dự trữ hàng hóa 17
2.2.1 Hệ thống kho hàng của Amazon 17
2.2.1.2 Phân tích hệ thống kho hàng của Amazon 19
2.2.1.3 Quá trình hệ thống kho xử lí đơn đặt hàng 21
2.2.1.4 Nhận xét của nhóm, ưu, nhược điểm của hệ thống kho hàng 31
2.2.1.5 Lợi thế cạnh tranh trong thương mại điện tử 32
III Kết luận 37
Trang 2I Cơ sở lý thuyết
1 Khái niệm Logistics Thương mại điện tử
1.1 Khái niệm Logistics
Logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng dichuyển của hàng hoá, năng lượng, thông tin và những nguồn lực khác như sảnphẩm, dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị trường Thật làkhó khi phải hoàn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà không có sự hỗ trợ củalogistics Nó thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận tải, tồn kho, lưu kho,giao nhận nguyên vật liệu, bao bì đóng gói Trách hiệm vận hành của hoạt độnglogistics là việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý) của nguyên vật liệu thô, của côngviệc trong toàn quá trình, và tồn kho theo yêu cầu chi phí tối thiểu có thể
Trong kinh doanh, logistics có thể hiểu như việc tập trung cả nội lực lẫnngoại lực bao hàm cả quá trình chu chuyển từ nhà ‘sản xuất gốc’ đến ‘người tiêudùng cuối cùng’ Chức năng chính của logistics bao gồm việc quản lý việc muabán, vận chuyển, lưu kho cùng với các hoạt động về tổ chức cũng như lập kếhoạch cho các hoạt động đó Người quản lý logistics kết hợp kiến thức tổng hợpcủa mỗi chức năng từ đó phối hợp các nguồn lực trong tổ chức để vận hành Cóhai khác biệt cơ bản của logistics Một thì đánh giá một cách lạc quan, đơn giảncoi đó như là sự chu chuyển ổn định của nguyên liệu trong mạng lưới vận chuyển
và lưu trữ Một thì coi đó là một sự kết hợp các nguồn lực (nhân lực, vật lực ) đểtiến hành quá trình
1.2 Khái niệm Logistics Thương mại điện tử (E-Logistics)
Là quá trình hoạch định chiến lược, thiết kế và thực thi tất cả các yếu tố cần
thiết của hệ thống, quy trình, cơ cấu tổ chức và tác nghiệp hậu cần để hiện thựchóa và vật chất hóa cho hoạt động thương mại điện tử
1.3 Các hoạt động logistics đầu vào trong thương mại điện tử
1.3.1 Quá trình mua hàng
Hệ thống hậu cần trong doanh nghiệp có thể chia thành hai mảng chính :hậu cần bán hàng và hậu cần mua hàng( đầu vào) Quản trị hậu cần hiệu quả cần
có sự phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng của hai bộ phận này
Chất lượng của hàng hóa và dịch vụ đầu vào ảnh hưởng tới chất lượng của nhữngsản phẩm đầu ra và do đó quyết định sự thỏa mãn khách hàng cũng như lợi nhuận.Chi phí đầu vào là một phần lớn trong tổng chi phí của nhiều ngành công nghiệp.Việc mua hàng hóa, dịch vụ hiệu quả góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanhnghiệp Mua hàng theo nghĩa hẹp, bao gồm việc mua hàng hàng hóa và dịch vụ
Trang 3cho một công ty; còn theo nghĩa rộng, mua hàng bao gồm toàn bộ các hoạt độngcần thiết để có được những hàng hóa và dịch vụ phù hợp với yêu cầu của người sửdụng.Như vậy, hoạt động mua được hiểu như là một sự kết nối giữa các thànhviên của chuỗi cung ứng Xây dựng tốt chính sách mua hàng và tổ chức tốt việcthực thi cho phép tối ưu hóa giá trị cho cả hai bên mua và bán, do đó tối đa hóagiá trị cho cả chuỗi cung ứng.
Vai trò và quy trình mua hàng
Vai trò của hậu cần mua hàng
Vai trò của hậu cần mua hàng thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm mặt hàng,quy mô, chi phí, tình huống thị trường và tính phức tạp của hoạt động mua hàngtrong từng doanh nghiệp Đặc biệt , đối với công ty thương mại ( bán buôn, bán lẻ)thì hậu cần mua hàng chiếm vị trí hết sức quan trọng trong việc xây dựng lợi thếcạnh tranh, doanh số và thị phần
Tạo nguồn lực ban đầu để triển khai toàn bộ hệ thống hậu cần một cách liêntục và hiệu quả: Đảm bảo bổ sung dự trữ kịp thời với cơ cấu hợp lý và chấtlượng cạnh tranh Trên cơ sở đó thỏa mãn tốt nhất nhu cầu sản xuất và đápứng được dịch vụ khách hàng, đặc biệt về mặt hàng và thời gian
Tạo điều kiện để giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp: trong đónổi bật có hai yếu tố tác động đến chi phí mua hàng là nguyên lý đòn bẩy
và hiệu quả thu hồi vốn
Nguyên lý đòn bẩy: mua hàng có tác động quan trọng trong doanh nghiệp Do giá
trị hàng mua chiếm tỉ lệ lớn, từ 30% -50% giá trị sản phẩm Bởi vậy, chỉ cần giảmchi phí tương đối trong công tác mua hàng là đã tạo ra hiệu quả lớn về lợi nhuận,hơn là giảm các chi phí khác Ảnh hưởng này của hoạt động mua hàng được gọi lànguyên lý đòn bẩy
Hiệu quả thu hồi vốn: Tầm quan trọng của hoạt động mua hàng còn được thể
hiện ở hiệu quả thu hồi vốn Những nỗ lực giảm chi phí mua hàng không chỉ gópphần làm tăng tối đa lợi nhuận cho doanh nghiệp, mà còn giúp doanh nghiệpnhanh thu hồi lại vốn lưu động
Nội dung cơ bản của quá trình mua hàng
Quá trình mua hàng gồm 6 nội dung chủ yếu :
Phân tích nhu cầu
Mỗi giao dịch mua thường bắt nguồn từ việc đáp ứng lại một nhu cầu mớihoặc nhu cầu hiện tại của người sử dụng Trong một số trường hợp thì nhu cầuhiện tại cần phải được đánh giá lại bởi vì chúng hay thay đổi.Tiếp đó cần xác địnhnhững yêu cầu cụ thể cho sản xuất sản phẩm/ dịch vụ vần mua Xác định đúng cácyêu cầu và tiêu chuẩn cụ thể, bộ phận mua hàng mới có thể đặt hàng đúng và tìmkiếm chính xác nhà cung cấp tiềm năng Sau đó, các yếu tố về số lượng, giá hàng,
cơ cấu và giá trị hàng cần mua sẽ được xác định cho một thời kỳ nhất định, căn cứvào các quyết định trước đó trong quản trị dự trữ
Trang 4Quá trình mua hàng
Quyết định tự làm hay mua
Trước khi kiếm các nhà cung cấp bên ngoài, doanh nghiệp phải quyết định tựlàm hay mua sản phẩm/ dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sử dụng
Xác định phương thức mua
- Mua lại thẳng: khi không có vấn đề gì lớn phải điều chỉnh, thương lượng với
nguồn hàng
- Mua lại có điều chỉnh: Cần thương lượng về giá, điều kiện giao hàng, về quy
cách, mẫu mã sản phẩm… với nguồn hàng cho phù hợp với những điều kiện thayđổi của môi trường
- Mua mới: Bắt đầu tạo lập mối quan hệ với nguồn hàng.
Lựa chọn nhà cung cấp
Tập hợp và phân loại các nguồn cung cấp
- Đánh giá các nguồn cung cấp
- Lựa chọn nhà cung cấp
- Nhập hàng
- Giao nhận hàng hóa
Trang 5- Vận chuyển
Đánh giá sau mua
- Xác định các tiêu chí đánh giá
- Kiểm tra kết quả mua hàng
- So sánh các kết quả với chỉ tiêu
- Thực hiện việc điều chỉnh
- Tiếp tục theo dõi công tác mua hàng
Mua hàng trong TMĐT
Tác động của thương mại điện tử đến hậu cần mua hàng
Máy tính và mạng thông tin toàn cầu đã tạo nên những thay đổi lớn lao trongthế giới kinh doanh Trong đó , mua hàng là một trong những quá trình kinh doanh
đã sớm ứng dụng trong thương mại điện tử Ứng dụng đơn giản và phổ biến nhất
là việc tìm kiếm và nghiên cứu về các nhà cung cấp và hàng hóa cần mua trênmạng Internet Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn khai thác mô hình mua hàngTMĐT phức tạp hơn, cho phép người mua và người bán trực tiếp kiểm tra khốilượng dự trữ, thương lượng giá cả, thanh toán, đặt hàng và kiểm tra hành trình của
lô hàng đã mua
a, Lợi ích của mua hàng trực tuyến
- Giảm chi phí tác nghiệp: do giảm được các công việc giấy tờ, giảm thời gian tìmkiếm nhà cung cấp, giảm thời gian liên quan đến công việc chuyển tiền và thanhtoán, tăng khả năng kiểm soát đối với dự trữ và chi phí mua hàng
- Giảm giá mua: Tính minh bạch cao của Internet giúp dễ dàng so sánh giá cả/ sảnphẩm một cách nhanh chóng , chính xác và tăng mức độ cạnh tranh giữa các nhàcung cấp
- Đáp ứng đúng thời điểm cần nguyên liệu đầu vào: Nhờ tính tự động hóa cao vàtính tích hợp chặt chẽ giữa 2 bên mà có thể cải thiện các hoạt động giao tiếp giữacác bên, góp phần làm giảm thời gian đáp ứng đơn hàng, sử dụng hiệu quả nguồnnhân sự trong bộ phận mua
b, Hạn chế của mua hàng trực tuyến
- Tính an toàn: Đây là hạn chế và là rào cản lớn nhất đối với việc ứng dụng TMĐTtrong mua bán hàng hóa An toàn về tài chính và an toàn đối với hệ thống thôngtin là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp trước khi thiết kế và tích hợp môhình mua hàng trực tuyến vào chiến lược kinh doanh của mình
- Xây dựng quan hệ với nhà cung cấp: Mặc dù TMĐT giúp hoạt động giao tiếpdiễn ra nhanh gọn với chi phí thấp, nhưng sự thiếu vắng về mặt đối mặt có thể làmgiảm độ tin cậy và khả năng duy trì các mối quan hệ hợp tác bền vững
- Yếu tố công nghệ: Độ tin cậy của các phần mềm ứng dụng và của toàn bộ môhình mua hàng trực tuyến, khả năng khắc phục sự cố , sự khác biệt về tiêu chuẩncủa các hệ thống mua hàng khác nhau…có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết địnhứng dụng e-Procurement trong doanh nghiệp
Mô hình lựa chọn phương thức mua hàng trong TMĐT
Trang 6- Phương thức lấy người bán làm trung tâm: Bên bán hàng xây dựng trang web,
kênh bán hàng riêng biệt thông qua mạng Extranet cho đối tác khách hàng là các
tổ chức Với số lượng khách hàng đủ lớn thì việc đầu tư vào phương án này có thểđạt được hiệu quả cao Khách hàng lớn có thể nhận được catalog với sản phẩm vàgiá cả đúng theo yêu cầu của mình
- Phương thức lấy người mua làm trung tâm: Doanh nghiệp thiết lập hệ thống
và tự kiểm soát toàn bộ hoạt động mua hàng trực tuyến Người mua rà soát và chophép các nhà cung cấp tin cậy tiếp cận hệ thống , kiểm tra dự trữ và chào hàng vớinhững sản phẩm/ giá cả được thương lượng sơ bộ trước khi giao dịch Hệ thốngnày cho phép theo dõi và kiểm tra hoạt động mua hàng rất hữu hiệu, giảm bớt cáchoạt động mua không được ủy thác Tuy nhiên , chi phí thiết kế , duy trì hệ thốngkhá lớn và thường chỉ có các công ty lớn,có đủ năng lực tài chính và công nghệmới áp dụng Nó hiệu quả khi phải quản lý hoạt động mua hàng với nhiều nhàcung cấp
- Sàn giao dịch thương mại điện tử ( e- marketplace): là một “địa điểm họp
chợ”được thực hiện trên Internet mà ở đó có những thông tin về thị trường , sảnphẩm, thiết lập quan hệ cũng như tiến hành đàm phán trước khi giao dịch Đây cóthể là lựa chọn hợp lý khi có nhiều người mua và nhiều người bánđối với nhữngnhóm hàng hóa có tính tiêu chuẩn cao, ít có sự khác biệt giữa các nhãn hiệu Sàngiao dịch thường do bên thứ 3 điều phối, chịu trách nhiệm duy trì môi trường kĩthuật- công nghệ cho người mua và người bán mà không trực tiếp tham gia vàocác giao dịch cũng như không chịu trách nhiệm về quảng bá và phân phối sảnphẩm trên website
Phương thức tích hợp chiến lược
Trong trường hợp số lượng người bán và người mua không nhiều, sản phẩm cầntrao đổi đặc thù được chế tạo thích nghi với người mua và quan hệ giữa 2 bên ởtầm đối tác chiến lược thì phương thức tích hợp hệ thống mua bán hàng giữa haibên có tính khả thi cao Hệ thống tích hợp chiến lược phù hợp với quá trình đồngthiết kế 1 sản phẩm mới, cần sự tương tác cao giữa các bên để sản phẩm đáp ứngđúng nhu cầu người mua và phù hợp với năng lực của người bán Hệ thống nàygiúp tăng năng suất lao động và giảm thời gian trong chu kỳ đặt hàng của hai bên
1.3.2 Quản trị dự trữ hàng hóa
1.3.2.1 Khái quát về dự trữ hàng hóa
Dự trữ hàng hóa là sự cố định và độc lập hóa hình thái của sản phẩm Nhưvậy, sản phẩm đang trong quá trình đó là nằm trong hình thái dự trữ
Ứng dụng công nghệ thông tin trong TMĐT có thể giúp giảm quy mô dự trữ trongdoanh nghiệp nhờ năng lực dự báo nhu cầu chính xác hơn và nhờ khả năng giaotiếp với khách hàng nhanh chóng hơn, nhưng không loại bỏ hoàn toàn dự trữ
a, Nguyên nhân hình thành dự trữ
Khai thác lợi thế kinh tế nhờ quy mô: do các hoạt động sản xuất, mua hàng,vận chuyển… cần phải đạt đến quy mô nhất định thì mới mang lại hiệu quả
Trang 7Cân bằng cung cầu thị trường: Mất cân đối cung cầu về số lượng, không gian vàthời gian…là hiện tượng khách quan của nền kinh tế.
Ngừa rủi ro: những biến động bất thường của nền kinh tế, của nguồn cung ứng vàcủa thị trường có thể gây nên rủi ro khó kiểm soát được
Bộ phận giảm xóc trong toàn bộ chuỗi cung ứng: sự xa cách về địa lý, sự khác biệtcủa chu kỳ kinh doanh…giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng cần được lấpđầy bằng dự trữ
b, Vai trò của quản trị dự trữ trong doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp, dự trữ cần thiết là do yêu cầu cải thiện dịch vụ kháchhàng như : dự trữ cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng đầy đủ và nhanhchóng, đáp ứng yêu cầu dịch vụ cao cho khách hàng, do đó duy trì và phát triểndoanh số
- Giúp giảm chi phí vì nó duy trì sản xuất ổn định và năng suất cao, tiết kiệm trongkhi mua và vận chuyển Nhờ dự trữ mà các doanh nghiệp có thể giảm được nhữngchi phí do những tính huống không thể lường trước
- Nếu dự trữ không đủ về số lượng và chủng loại, không đạt yêu cầu về chất lượngthì hoạt động hậu cần không thể diễn ra liên tục nhiệp nhàng có thể dẫn đến mấtkhách , doanh thu sẽ giảm và tất nhiên mất hiệu quả sản xuất- kinh doanh sẽ kém
- Dự trữ thiếu hụt làm gián đoạn các hoạt động marketing và sản xuất, nhưng nếu
dự trữ thừa cũng tạo ra không ít vấn đề chẳng hạn như làm ứ đọng vốn lưu động,gia tăng chi phí và làm giảm lợi nhuận kinh doanh, do có thêm các chi phí kho,bảo quản, thuế, bảo hiểm và hao hụt
c, Các loại hình dự trữ trong kinh doanh
- Dự trữ chu kì
- Dự trữ trên đường
- Dự trữ bảo hiểm
1.3.2.2 Nghệp vụ kho và bao bì
1.3.2.2.1 Khái niệm, vai trò và chức năng kho hàng
a, Khái niệm kho hàng
Kho bãi là một bộ phận quan trọng của hệ thống hậu cần, thực hiện chức năng lưugiữ, bảo quản, trung chuyển nguyên nhiên vật liệu, bán sản phẩm, thành phẩm, trong suốt quá trình vận động từ điểm đầu đến điểm cuối của dây chuyền cungứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lưu trữ và vị trí củacác hàng hóa lưu kho
b, Chức năng của kho hàng
Kho bãi hiện đại thường giữ những chức năng sau:
- Gom hàng (consolidation)
- Phối hợp hàng hoá (product mixing)
- Bảo quản và lưu giữ hàng hoá (goods storage and protection)
c, Vai trò của kho hàng
Trang 8Với những nhiệm vụ và chức năng kể trên, kho hàng hóa đem lại những lợiích cụ thể về khía cạnh vật chất, cũng như đóng góp dài hạn vào mục tiêu chungcủa toàn doanh nghiệp:
- Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và phân phối hàng hoá
- Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối
- Hỗ trợ quá trình cung cấp dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp thông qua việcđảm bảo hàng hoá sẵn sàng về số lượng, chất lượng và trạng thái lô hàng giao, gópphần giao hàng đúng thời gian và địa điểm
- Hỗ trợ việc thực hiện quá trình “logistics ngược” thông qua việc thu gom, xử lý,tái sử dụng bao bì, sản phẩm hỏng, sản phẩm thừa…
1.3.2.2.2 Hệ thống bảo quản và các loại kho hàng hoá
a, Hệ thống bảo quản
Bảo quản hàng hoá là một trong những chức năng cơ bản, trọng yếu trong tổchức hoạt động kho của doanh nghiệp Để thực hiện tốt hoạt động của mình mọiloại hình nhà kho đều duy trì một hệ thống bảo quản hàng cần thiết phù hợp vớiyêu cầu của từng đối tượng và mục tiêu dự trữ Một hệ thống bảo quản gồm cácyếu tố chính sau đây:
- Qui trình nghiệp vụ kho
- Điều kiện không gian công nghệ kho
- Trang thiết bị công nghệ
- Tổ chức lao động trong kho
- Hệ thống thông tin và quản lý kho
b, Phân loại kho
Có nhiều loại hình kho khác nhau được sử dụng khá linh hoạt để đáp ứng cácmục tiêu dự trữ cụ thể
Phân loại theo đối tượng phục vụ
- Kho định hướng thị trường
- Kho định hướng nguồn hàng
Phân loại theo quyền sở hữu
- Kho riêng (private warehouse)
- Kho công cộng (public warehouse)
Phân loại theo điều kiện thiết kế, thiết bị
- Kho thông thường
- Kho đặc biệt
Phân theo đặc điểm kiến trúc
- Kho kín
- Kho nửa kín
- Kho lộ thiên (bãi chứa hàng)
Phân theo mặt hàng bảo quản
- Kho tổng hợp
- Kho chuyên nghiệp
Trang 9- Kho hỗn hợp.
1.3.2.2.3 Các quyết định cơ bản của quản trị kho và quá trình nghiệp vụ kho
a, Các quyết định quản trị kho:
Tuỳ thuộc vào sản phẩm, vật tư, hàng hóa bảo quản và loại hình kho mà quá trìnhnghiệp vụ kho khác nhau Tuy nhiên bất kỳ quá trình nghiệp vụ kho nào cũng phảitrải qua 3 công đoạn: Nhập hàng; tác nghiệp kho và giao hàng
Trang 10Các nghiệp vụ kho được biểu diễn qua mô hình sau:
II Hoạt động Logistics đầu vào của Amazon.com
1 Giới thiệu về Amazon.com
QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG KHO
NHÂP HÀNG Tiếp nhận xe theo lịch
Dỡ hàng Kiểm tra số lượng/chất lượng
So sánh với chứng từ
PHÁT HÀNG Xếp lịch chạy xe Chất hàng lên xe Vận đơn Cập nhật thông tin
ĐẦU RA
ĐẦU VÀO
Chất xếp hàng Tìm sản phẩm
Tìm vị trí cất giữ
Di chuyển sản phẩm
Cập nhật thông tin
Bảo quản Thiết bị
Nhiệt độ/độ ẩm
Vệ sinh/ phòng cháy Quản lí hao hụt
Thời gian lưu giữ Kích thước/ hình khối
Nhặt hàng Ghép hàng theo đơn
Trang 11Giao diện trang web Amazon hiện tại :
Khi biết tốc độ phát triển của Internet là 2300%/năm vào những năm đầuthập kỷ 90, mặc dù không có kinh nghiệm về bán hàng cũng như không nhiều hiểubiết về Internet nhưng Jeff Bezos – sau này là người sáng lập đồng thời là tổnggiám đốc điều hành của Amazon - đã sớm nhìn thấy tương lai của việc bán hàngqua mạng Tháng 7/1995, công ty chuyên bán sách qua mạng mang tên con sônghùng vĩ nhất Nam Mỹ ra đời với mục tiêu sử dụng Internet để chuyển hoạt độngmua sách sang một hình thức nhanh nhất, dễ dàng nhất và đem lại nhiều ích lợinhất có thể Dù lượng khách hàng và lượng sản phẩm bán ra tăng lên đáng kểtrong những ngày đầu kinh doanh thương mại điện tử, Amazon vẫn duy trì nhữngcam kết ban đầu là luôn cung cấp cho khách hàng sự thoả mãn tối đa
Ngày nay, Amazon.com là nơi để mọi người đến tìm mua bất cứ thứ gì mộtcách trực tuyến Hàng triệu người ở trên khắp 220 quốc gia đã đánh giá Amazon làwebsite bán lẻ hàng đầu Sản phẩm mà Amazon cung cấp bao gồm thiếp điện tửmiễn phí, đấu giá trực tuyến, hàng triệu đầu sách, đĩa CD, phim ảnh, đĩa DVD, đồchơi và trò chơi, đồ điện tử, đồ làm bếp, máy tính và nhiều sản phẩm khác
Ban đầu, Amazon.com là trang web bán lẻ riêng mặt hàng sách, sau mộtthời gian hoạt động, hãng này cung cấp thêm tới khách hàng nhiều sản phẩm khác.Bảng II-1 giới thiệu sự phát triển của Amazon trong giai đoạn từ khi thành lập chođến tháng 9/1999 (đây là thời điểm Amazon chuyển hướng hoạt động từ cửa hàngbán lẻ điện tử sang hoạt động như nhà môi giới thị trường – market maker – khitung ra sản phẩm chợ điện tử zShop.com)
Trang 12 7/1995 Amazon bắt đầu kinh doanh sách trực tuyến
15/5/1997Amazon cổ phần hoá công ty
3/1998 Amazon.com Kids ra đời, cung cấp sách cho thiếu nhi
11/6/1998 Amazon kinh doanh thêm mặt hàng đĩa CD
4/8/1998 Amazon mua lại tập đoàn Junglee Corp và PlanetAl
16/11/1998 Amazon mở cửa hàng ảo bán phim ảnh và quà tặng
29/3/1999 Amazon mở trang đấu giá cạnh tranh với eBay
7/1999 Amazon mở cửa hàng ảo bán đồ chơi và đồ điện tử
29/9/1999 Amazon khai trương chợ điện tử zShop.com
( Nguồn: Seattle Times; Amazon.com press releases.)
Sức mạnh lớn nhất của Amazon.com có lẽ nằm ở việc đây là hãng đầu tiênbán lẻ sách trên mạng Internet với dịch vụ hết sức ấn tượng (bao gồm cả dịch vụmới như “1-Click” shopping (mua hàng chỉ cần một lần nhấp chuột)) và lượng đầusách khổng lồ Luôn luôn cải tiến dịch vụ, tính đến 23/10/2003, Amazon.com cótrên 120.000 cuốn sách có mặt trong catalogue tìm kiếm nội dung toàn phần (full-text searching)
Tháng 10/2003, Amazon đưa ra ứng dụng tìm kiếm nội dung trong sách “SearchInside the book”, cho phép người mua tìm kiếm bằng những cụm từ chứa trong 33triệu trang sách của 120.000 cuốn sách thay vì tìm bằng tựa đề hoặc tên tác giảnhư trước đây Chỉ trong 1 tuần sau, doanh thu bán hàng của những cuốn sách đótăng 9% so với những cuốn sách không nằm trong danh mục tìm kiếm nêu trên
Nguồn: “Câu chuyện về chiến lược cải tổ của Amazon.com”, www.mot.gov.vnTháng 11/1999, khi thị phần của Amazon là 28 tỉ đô la hơn rất nhiều so với Sears,Roebuck & Co và Kmart Corp cộng lại, Bezos thấy cần thiết phải tìm kiếm cácsản phẩm mới để duy trì sự tăng trưởng của Amazon Công ty đã không đưa ra cácsản phẩm mới nào kể từ năm 1998 cho tới tháng 7 năm 1999, khi công ty mở cửahàng bán đồ chơi và điện tử, tăng trưởng hàng năm rất chậm, chỉ tăng thêm 7% sovới năm trước
Tìm kiếm để tạo ra doanh thu lớn hơn, Amazon đã phát triển sản phẩm zShops.zShops là tập hợp các cửa hàng trực tuyến tạo thành một chợ điện tử (online mall).zShops cho phép các công ty khác mở cửa hàng của mình dưới cái ô lớn củaAmazon, và khách hàng của Amazon có lợi từ việc được lựa chọn nhiều sản phẩmhơn Khi Bezos ngồi ở văn phòng của mình, ông đã rất băn khoăn liệu rằng việcmình quyết định biến Amazon từ một hãng bán lẻ trở thành một công ty với tưcách là chợ thương mại điện tử là đúng hay sai
Trang 132 Hoạt động Logistics đầu vào của Amazon.com
2.1 Quá trình mua hàng
Quá trình mua hàng của Amazon
Trang 14Được thành lập năm 1994, bắt đầu online vào tháng 7/1995, Amazon.com
là một địa chỉ hết sức lôi cuốn mà ngay ngày đầu thành lập đã trở thành địa điểmtham khảo cho bất cứ ai muốn bán sản phẩm của mình Hiện nay có hơn 900.000đại lý bán lẻ bên thứ 3 cung cấp sản phẩm của họ lên trang Amazon
Những nhà cung cấp chiến lược của amazon :
Các Thương hiệu thiết bị điện tử:
Trang 15Các hãng Cellphone cung cấp :
Trang 16Các Thương hiệu thời trang cung cấp sản phẩm cho Amazon:
Các Thương hiệu cung cấp văn phòng phẩm:
vv…
2.2 Quản lý dự trữ hàng hóa
2.2.1 Hệ thống kho hàng của Amazon
2.2.1.1 Giới thiệu khái quát hệ thống kho hàng của Amazon.
Amazon hiện nay là trang web bán lẻ khổng lồ có phạm vi hoạt động trêntoàn thế giới, với doanh thu năm 2004 đã lên tới 7 tỷ USD, nhiều hơn bất kỳ hãngbán lẻ nào khác
Và điểm nổi bật và cũng là điều tạo nên thành công cho Amazone chính là
ở hệ thống kho hàng Các nhà kho được Amazone xây dựng không theo cáchthông thường mà nó được đầu tư công nghệ khá nhiều Nó được sử dụng côngnghệ cao đến nỗi đòi hỏi rất nhiều dòng mã hóa để vận hành phức tạp không kém
gì trang web của Amazone
Bao gồm: - Hệ thống kho tự động
- Hệ thống máy tính để tiếp nhận và xử lý đơn hàng
Trang 17- Trạm phân phối tin
- Các cabin “biết nói” chứa hàng hóa
- Hệ thống băng tải, sensor quang, thùng đựng hàng
Hệ thống kho hàng của Amazon đảm bảo mối liên hệ rất cao từ nhà sản xuất hệthống phân phối tới khách hàng
Trong mỗi kho hàng các mặt hàng được sắp xếp, bảo quản rất khoa học đảm bảocho các quy trình lấy hàng, nhập hàng, xử lí đơn đặt hàng nhanh chóng hiệu quảcao Với số lượng mặt hàng vô cùng lớn amazon đã đầu tư hệ thống thông tin với
hệ thống máy tính các phần mềm ứng dụng và xử lí thông tin giúp cho việc quản lí
có hiệu quả nhanh chóng Những thông tin quan trọng đều được ghi lại và phục vụcho những lần kinh doanh tiếp theo