khung chính sách fdi của việt nam

104 998 11
khung chính sách fdi của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHUNG CHÍNH SÁCH FDI CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Phƣơng Lớp : Anh 3 Khóa : 43A - KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Ngọc Quyên Hà Nội - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Minh Ph-ơng Anh3 K43A KTNT 1 MC LC Trang Danh mục bảng biểu, đồ thị 0 Lời nói đầu 1 Lời nói đầu 1 Ch-ơng 1: Tổng quan về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. 3 I/ Khái niệm về FDI 3 1. Khái niệm 3 2. Đặc điểm của FDI 4 II. Phân loại FDI 5 1. Theo hình thức xâm nhập 5 2. Theo mục đích thu hút đầu t- 7 3. Theo hình thức pháp lý 8 II/ Môi tr-ờng đầu t- 13 1. Khái niệm 14 2. Các yếu tố cấu thành 14 2.1 Khung chính sách FDI. 14 2.1.1. Các quy định liên quan trực tiếp đến FDI 14 2.2 Các yếu tố kinh tế 22 2.2.1. Thị tr-ờng quốc gia và khu vực (FDI định h-ớng thị tr-ờng- market seeking) 22 2.2.2. FDI Định h-ớng nguồn lực/tài sản-( Resource/Asset seeking) 24 2.2.3. FDI định h-ớng hiệu quả- (Efficiency seeking) 27 2.3. Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh 28 2.3.1 Hoạt động xúc tiến đầu t- 28 2.3.2 Các biện pháp -u đãi đầu t- 31 2.3.3 Các biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh khác 32 III. Tác động của FDI 35 1. Đối với n-ớc chủ đầu t- 35 2. Đối với n-ớc nhận đầu t 37 Ch-ơng 2. Thực trạng khung chính sách FDI của Việt Nam 42 I. Tổng quan đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam 42 1. Tổng vốn FDI 42 2. Cơ cấu FDI 45 2.1 Theo ngành 45 2.2 Theo hình thức pháp lý 47 2.3 Cơ cấu FDI theo lãnh thổ 49 3. Nhận xét chung 50 II. Thực trạng khung chính sách FDI của Việt Nam 53 1. Các giai đoạn 53 3. Nội dung khung chính sách về FDI của Việt Nam: 59 3.1. Luật và quy định liên quan tới FDI 59 3.1.1 Thủ tục đầu t- 59 3.2. Các chính sách có liên quan đến FDI 63 3.2.1 Chính sách về thuế 63 3.2.2. Chính sách về đất đai 65 3.2.3. Chính sách ngoại hối và chính sách giá 66 3.3 Những cam kết quốc tế của Việt Nam về đầu t- n-ớc ngoài 67 4. Đánh giá chung 69 4. 1. Kết quả 69 4.2. Hạn chế: 75 Ch-ơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện khung chính sách FDI tại Việt Nam. 78 I. Chiến l-ợc thu hút FDI của việt nam giai đoạn 2006-2010 78 2.1. Theo lĩnh vực: 80 2.2. Theo đối tác 80 II. Bài học kinh nghiệm trong quá trinh hoàn thiện khung chính sách của một số n-ớc châu á. 82 1. Trung Quốc 82 2. Singapore 86 3. Thái Lan, Phillipines, Malaysia, Indonesia 89 4. Bài học đối với Việt Nam 92 III. Một số giải pháp hoàn thiện khung chính sách FDI tại Việt Nam trong thời gian tới 93 1. Thủ tục xin phép và đăng ký đầu t- : 93 2. Đa dạng hóa các hình thức đầu t 94 3. Thuế thu nhập 94 4. Quy định khuyến khích và hạn chế đầu t- 95 Kết Luận 96 Danh mục tài liệu tham khảo: 98 DANH MỤC VIẾT TẮT: ASEAN Association of South - East Asia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tácc kinh doanh BOT Build Oporate Transfer Xây dựng Vận hành Chuyển giao BTO Build Transfer Operate Xây dựng Chuyển giao Vận hành BT Build Transfer Xây dựng Chuyển giao EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Production Tổng sản phẩm quốc nội M&A Mergers and Acquisitions Sáp nhập và mua lại R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép từ năm 1988 đến năm 2008 43 BảNG 2.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988-2008 46 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư 1988 – 2008 48 Bảng 3.1 Mục tiêu thu hút FDI của Việt Nam 81 Bảng 3.2 So sánh chính sách thu hút FDI của Việt Nam và các nước ASEAN. 89 Đồ thị 2.4 Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư ) . 52 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph-¬ng Anh3 K43A KTNT 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ Đại hội Đảng lần thứ IV (1986) với chủ trương thực hiện đường lối đổi mới đất nước cùng chính sách đối ngoại rộng mở đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam đã từng bước hội nhập vào cộng đồng quốc tế và tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển đất nước. Cùng với quá trình đó, thì nhận thức của chính phủ Việt Nam đối với đầu tư nước ngoài mà cụ thể là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng đúng đắn và mang tính thực tiễn hơn. Hiến pháp sửa đổi của Việt Nam năm 2001 đã nhấn mạnh FDI là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế quốc gia và việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phải là một chính sách lâu dài và đồng bộ. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang phát triển mạnh mẽ và dần tự khẳng định mình là một nhân tố năng động không thể thiếu của nền kinh tế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và tính hiệu quả của nền kinh tế cũng như nâng cao vị thế của quốc gia đó trên trường quốc tế. Mặc dù tốc độ tăng trưởng của dòng vốn FDI vào Việt Nam là khá nhanh qua các năm. Tuy nhiên con số này so với tiềm năng của Việt Nam, thì còn khiêm tốn. Đồng thời khả năng thu hút và sử dụng nguồn lực quan trọng này đang có nguy cơ bị đe dọa nghiêm trọng trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI gay gắt giữa các quốc gia trên thế giới và đặc biệt là từ ASEAN. Do vậy, thách thức đặt ra lúc này cho chính phủ là phải nhanh chóng nỗ lực trong việc hoạch định và hoàn thiện các chính sách nhằm tạo thuận lợi, tăng cường thu hút FDI. Do đó việc đánh giá khung chính sách đầu tư của Việt Nam trong giai đoạn hiện này là rất cần thiết, để từ đó góp phần cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài của Việt Nam nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph-¬ng Anh3 K43A KTNT 2 trực tiếp từ bên ngoài, đóng góp tích cực và công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên em đã chọn đề tài “Khung chính sách FDI của Việt Nam” là khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về đầu tư nước ngoài cũng như về môi trường đầu tư, phân loại các nhân tố môi trường đầu tư nước chủ nhà tác động tới thu hút FDI và đánh giá tầm quan trọng của từng nhóm nhân tố trong bối cảnh vận động của FDI thế giới. Đánh giá các mặt thành quả và hạn chế trong khung chính sách FDI của Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng của khóa luận là khung chính sách và tác động của các chính sách đó tới việc thu hút FDI. Khóa luận tập trung nghiên cứu khung chính sách FDI tại Việt Nam giai đoạn 1996-2007. 4. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm 3 chương: Chương1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. Chương 2: THỰC TRẠNG KHUNG CHÍNH SÁCH FDI TẠI VIỆT NAM Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG CHÍNH SÁCH FDI TẠI VIỆT NAM Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph-¬ng Anh3 K43A KTNT 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI. I/ KHÁI NIỆM VỀ FDI 1. Khái niệm Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó” Hội nghị Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) cũng đưa ra một định nghĩa về FDI. Theo đó, FDI là “hoạt động đầu tư liên quan đến một mối quan hệ lâu dài và phản ánh mối quan tâm dài hạn cùng với sự kiểm soát bởi một thực thể trong công ty đầu tư(công ty mẹ) đầu tư vào một tập đoàn kinh tế khác(công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hay công ty thành viên hoặc công ty nước thành viên). FDI ngầm định các chủ đầu tư có quyền ảnh hưởng đáng kể trong việc điều hành quản lý của công ty nhận đầu tư. Hoạt động đầu tư này liên quan đến các khoản giao dịch ban đầu giữa hai công ty và tất cả các khoản giao dịch sau đó giữa họ và các thành viên nước ngoài có liên quan(bao gồm cả thành viên sát nhập và thành viên không sát nhập)”. Như vậy theo UNCTAD, FDI gồm ba phần: vốn đầu tư ban đầu của doanh nghiệp, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay nội bộ giữa các công ty Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: - Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư. Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph-¬ng Anh3 K43A KTNT 4 - Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có. - Tham gia vào một doanh nghiệp mới. - Cấp tín dụng dài hạn(>5 năm). Luật đầu tư của Việt Nam ban hành năm 2005 quy định: “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư.” “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư.” Từ những khái niệm trên, có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư. 2. Đặc điểm của FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau: 2.1. Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những rang buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. Do đó các quốc gia tiếp nhận đầu tư nhất là các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam cần tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi và ưu đãi để “mời chào” những nhà đầu tư tiềm năng này. 2.2 Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tùy theo tỉ lệ góp vốn của mình. Đối với nhiều nước trong khu vực, chủ đầu tư chỉ được thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong một số lĩnh vực nhất định, và phải góp một tỷ lệ vốn nhất định trong các lĩnh vực. [...]... phương có những tác động đáng kể tới khung chính sách FDI đóng góp vào việc cải thiện môi trường đầu tư - Khung hội nhập khu vực(RIFs): tác động của RIFs lên khung chính sách FDI thể hiện thông qua việc đảm bảo cam kết tuân thủ của các thành viên theo một khung chính sách tự do có sẵn hay tự do hóa các chính sách này nếu chúng còn hạn chế, làm hài hòa các chính sách, tham gia vào những thay đổi tự... gian FDI ngày càng lớn b Các chính sách có ảnh hƣởng gián tiếp +) Chính sách ảnh hưởng đến cơ cấu ngành như các chính sách nhằm thay đổi tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ theo hướng gia tăng, mở cửa một số ngành dịch vụ với các nhà đầu tư nước ngoài (bảo hiểm, ngân hang…) +) Chính sách ảnh hưởng tới cơ cấu sở hữu như chính sách cạnh tranh hoàn hảo hay chính sách độc quyền của một số TNCs lớn của. .. chỉ là bộ khung định hướng, yêu cầu đặt ra là còn cần phải có những chính sách hỗ trợ đi kèm thì mới đủ sức ảnh hưởng tới các quyết sách đầu tư Chính sách thƣơng mại: có thể nói trong rất nhiều chính sách bổ sung được sử dụng nhằm tác động lên quyết định địa điểm thì chính sách thương mại đóng vai trò chủ đạo Chính sách thương mại của nước chủ nhà luôn có một tác động to lớn lên dòng chảy FDI Một mức... nhưng lượng FDI lũy kế vào khu vực này không có nhiều biến chuyển Mặt khác, RIFs cũng có thể ảnh hưởng tới tốc độ tự do hóa chính sách FDI và thương mại Điều kiện quan trọng để các nước có thể tham gia hiệp định là phải có một khung chính sách cởi mở hơn đối với FDI Chính điều này là động lực thúc đẩy quá trình tự do hóa khung chính sách FDI diễn ra nhanh chóng và tạo điều kiện thu hút FDI nhiều hơn... thì sự khác biệt trong đối xử và chính sách của từng nước dường như không có bất kỳ sự khác biệt nào Khi các quốc gia nhận thức được tầm quan trọng của việc cải tổ khung chính sách FDI đối với khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả FDI, tất yếu họ phải có những bước đi tích cực hơn là tạo ra nhiều chính sách thuận tiện và thông thoáng hơn, số lượng và chất lượng các chính sách cũng vì thế trở thành công... Các chính sách giúp ổn định chính trị, xã hội Bên cạnh những chính sách trên ta nhận thấy tính ổn định về chính trị cũng là nhân tố đáng lưu tâm Bởi chính sự ổn định về chính trị này là nền tảng quan trọng cho sự ổn định về kinh tế và sự phát triển của văn hóa xã hội Tính ổn định về chính trị cũng như mối quan hệ của quốc gia đó với các nước trên thế giới chính là cơ sở tạo nên mức độ an toàn của môi... chính sách lao động và khả năng tiếp cận các nguồn tài chính sẽ là cơ sở cho việc xây dựng một môi trường đầu tư lành mạnh và thu hút nhà đầu tư 2 Các yếu tố cấu thành Theo UNCTAD, có thể phân loại môi trường đầu tư của một quốc gia thành các nhân tố cơ bản: khung chính sách FDI, các yếu tố kinh tế và các yếu tố hỗ trợ kinh doanh 2.1 Khung chính sách FDI 2.1.1 Các quy định liên quan trực tiếp đến FDI. .. trường hợp của liên minh thuế quan và khu vực thương mại tự do, việc phân biệt đối xử với các nước ngoài liên minh thuế quan bằng hàng rào thuế quan càng khiến cho thị trường khu vực trở nên hấp dẫn hơn Sự kết hợp của chính sách tự do hóa FDI và chính sách mở cửa tự do thương mại tạo ra một bộ khung pháp lý về FDI nhất quán Một trong những ví dụ điển hình về tầm quan trọng của tự do hóa FDI như là... sách độc quyền của một số TNCs lớn của thế giới +) Chính sách ảnh hưởng tới cơ cấu địa bàn như chính sách khuyến khích FDI vào các khu vực nông thôn miền núi, những khu vực đặc biệt khó khăn +) Chính sách ảnh hưởng tới chức năng của thị trường các yếu tố đầu vào như thị trường lao động, thị trường nguyên vật liệu +) Các chính sách về y tế giáo dục như chính phủ phối hợp cùng các công ty, tập đoàn đào... phải tự do hóa khung chính sách về FDI từ trước khi ký kết, mặc dù việc tự do hóa thị trường 17 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph-¬ng Anh3 K43A KTNT dịch vụ và một phần thị trường hàng sơ chế chỉ được tiến hành sau khi Mexico ký kết hiệp định NAFTA Thực tế ngay cả khi áp lực tự do hóa không thực sự tác động đến các chính sách FDI chúng cũng có những ảnh hưởng đến khung chính sách chung của một nước . 3. Nội dung khung chính sách về FDI của Việt Nam: 59 3.1. Luật và quy định liên quan tới FDI 59 3.1.1 Thủ tục đầu t- 59 3.2. Các chính sách có liên quan đến FDI 63 3.2.1 Chính sách về thuế. TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. Chương 2: THỰC TRẠNG KHUNG CHÍNH SÁCH FDI TẠI VIỆT NAM Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG CHÍNH SÁCH FDI TẠI VIỆT NAM Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph-¬ng. 2008 48 Bảng 3.1 Mục tiêu thu hút FDI của Việt Nam 81 Bảng 3.2 So sánh chính sách thu hút FDI của Việt Nam và các nước ASEAN. 89 Đồ thị 2.4 Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành (Nguồn: Bộ kế hoạch

Ngày đăng: 12/08/2014, 00:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.

    • I/ KHÁI NIỆM VỀ FDI

      • 1. Khái niệm

      • 2. Đặc điểm của FDI

      • II. PHÂN LOẠI FDI

        • 1. Theo hình thức xâm nhập

        • 2. Theo mục đích thu hút đầu tư

        • 3. Theo hình thức pháp lý

        • II/ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

          • 1. Khái niệm

          • 2. Các yếu tố cấu thành

          • III. TÁC ĐỘNG CỦA FDI

            • 1. Đối với nước chủ đầu tư

            • 2. Đối với nước nhận đầu tư

            • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KHUNG CHÍNH SÁCH FDI CỦA VIỆT NAM

              • I. TỔNG QUAN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

                • 1. Tổng vốn FDI

                • 2. Cơ cấu FDI

                • 3. Nhận xét chung

                • II. THỰC TRẠNG KHUNG CHÍNH SÁCH FDI CỦA VIỆT NAM

                  • 1. Các giai đoạn

                  • 3. Nội dung khung chính sách về FDI của Việt Nam

                  • 4. Đánh giá chung

                  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG CHÍNH SÁCH FDI TẠI VIỆT NAM

                    • I. CHIẾN LƯỢC THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010

                      • 1. Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan