Theo lĩnh vực:

Một phần của tài liệu khung chính sách fdi của việt nam (Trang 85 - 104)

I. Chiến l-ợc thu hút FDI của việt nam giai đoạn 2006-2010

2.1.Theo lĩnh vực:

Để nõng cao hiệu quả thu hỳt vốn FDI từ cỏc TNCs Việt Nam cần tập trung thu hỳt FDI vào những ngành và lĩnh vực mà chỳng ta cú thể tận dụng được lợi thế của cỏc TNCs (cỏc ngành cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn, cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, vật liệu mới, viễn thụng), cỏc ngành mà Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh (dệt may, da giầy, cụng nghiệp chế biến), những ngành cú khả năng sinh lợi cao (du lịch, tài chớnh ngõn hàng, bảo hiểm và một số ngành dịch vụ khỏc) để tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm và gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Từng bước mở cửa thị trường, thực hiện đỳng lộ trỡnh mở cửa đối với những ngành và lĩnh vực như trong cam kết gia nhập WTO, tạo động lực thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển như: ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm, viễn thụng.

Tiến hành cụng bố cụng khai những danh mục cấm và hạn chế đầu tư. Trừ những lĩnh vực cấm và hạn chế đầu tư thỡ nhà đầu tư kể cả trong nước và nước ngoài cú quyền tiến hành kinh doanh trong tất cả cỏc lĩnh vực và theo bất kỳ hỡnh thức nào mà phỏp luật cho phộp. Nhà nước cần khuyến khớch đầu tư vào cỏc dự ỏn trọng đỉờm, cú ảnh hưởng quan trọng đến nền kinh tế theo “Danh mục đặc biệt khuyến khớch đầu tư” và “Danh mục khuyến khớch đầu tư”

2.2. Theo đối tỏc

Cho đến nay, nguồn vốn FDI của cỏc nước đầu tư vào Việt Nam chủ yếu là từ cỏc nước Chõu ỏ, đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Cỏc TNCs đến từ cỏc quốc gia thuộc liờn minh Chõu Âu EU và Mỹ cũn rất hạn chế. Do đú, để nõng cao hiệu quả thu hỳt vốn FDI một mặt chỳng ta nờn tiếp tục hướng vào dũng vốn FDI từ cỏc quốc gia Chõu ỏ. Bờn cạnh đú, cỏc nhà đầu tư của Mỹ và cỏc nước trong liờn minh Chõu Âu EU là những nhà đầu tư cú tiềm

lực về vốn và cụng nghệ rất lớn. Nếu Việt Nam thu hỳt được nhiều FDI từ cỏc quốc gia này thỡ nguồn vốn đầu tư đổ vào sẽ rất lớn. Đi kốm với nú là những cụng nghệ nguồn và trỡnh độ quản lý tiờn tiến. Căn cứ vào thế mạnh của cỏc quốc gia và cỏc lĩnh vực mà Việt Nam cần thu hỳt FDI, cú thể xỏc định những ngành mục tiờu và những đối tỏc FDI mục tiờu cần thu hỳt như sau:

Bảng 3.1 Mục tiờu thu hỳt FDI của Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Ngành mục tiờu Cỏc TNCs mục tiờu

Cụng nghệ thụng tin Mỹ, Nhật Bản, EU, Singapore, ấn Độ Điện tử Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Hoỏ chất Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Dầu khớ Mỹ, EU, Nga

Chế biến thực phẩm Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Dệt may, Da giầy Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Singapore

Xõy dựng hạ tầng KCN Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc

Tài chớnh, ngõn hàng EU, Mỹ, Trung Quốc

Bảo hiểm EU, Mỹ, Trung Quốc

Nguồn: Viện Chiến lược - Bộ Kế hoạch và đầu tư (2007)

2.3 Theo lónh thổ

Địa hỡnh của lónh thổ Việt Nam được chia thành nhiều vựng lónh thổ khỏc nhau. Mỗi khu vực lónh thổ cú những đặc trưng và những lợi thế riờng. Để cú thể phỏt huy thế mạnh của từng vựng lónh thổ Chớnh phủ cần cú những định hướng phỏt triển cho từng vựng dựa trờn những thế mạnh cũng như những khú khăn hạn chế của từng địa phương. Để cú thể thu hỳt được nhiều vốn FDI của cỏc TNCs Việt Nam cần tiếp tục thu hỳt và mở rộng cỏc dự ỏn FDI của TNCs vào những địa bàn cú nhiều lợi thế để phỏt huy vai trũ cỏc vựng động lực, cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp tập trung, khu kinh tế mở.

Cỏc địa phương cụ thể là: Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Hải Phũng. Khuyến khớch phỏt triển hợp tỏc trong khu cụng nghiệp và dịch vụ. Bờn cạnh đú thỡ chỳng ta cũng cần ưu đói cho cỏc TNCs đầu tư vào những địa bàn cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn như: Sơn La, Lai Chõu, Cao Bằng, Bắc Can, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị…

Túm lại, để đạt được mục tiờu tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn 8%/năm trong giai đoạn 2006-2010, Việt Nam cần thực hiện theo những định hướng thu hỳt vốn FDI từ cỏc TNCs như Đảng và Nhà nước đó đề ra cho từng lĩnh vực, đối tỏc và vựng lónh thổ cụ thể.

II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRINH HOÀN THIỆN KHUNG CHÍNH SÁCH CỦA MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á. CHÍNH SÁCH CỦA MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á.

1. Trung Quốc

1.1. Luật

Khỏc với Việt Nam, Trung Quốc đó khụng ban hành đạo luật chung quy định đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc. Khung phỏp luật cho đầu tư nước ngoài của Trung Quốc bao gồm: Hiến phỏp, cỏc luật (do đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc thụng qua), cỏc văn bản hướng dẫn luật (do ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc, Quốc vụ viện, Thủ tướng Quốc vụ viện, cỏc bộ cú thẩm quyền ban hành) và cỏc chớnh sỏch đầu tư nước ngoài của cả chớnh quyền trung ương và địa phương.

Cỏc luật chủ yếu quy định về đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc bao gồm: Luật liờn doanh gúp vốn giữa Trung Quốc và nước ngoài, Luật doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, Luật liờn doanh theo hợp đồng giữa Trung Quốc và nước ngoài, Luật thuế thu nhập liờn quan đến đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

1.2 Lĩnh vực đầu tư:

tư nước ngoài, Quốc vụ viện Trung Quốc đó ban hành quy đinh về khuyến khớch đầu tư nước ngoài. Theo đú, Nhà nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài thành lập cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, liờn doanh với cỏc đối tỏc Trung Quốc để thành lập cỏc liờn doanh gúp vốn và liờn doanh theo hợp đồng giữa Trung Quốc và nước ngoài và dành những ưu đói đặc biệt cho những doanh nghiệp, dự ỏn đầu tư vào cỏc lĩnh vực sau:

+ Sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.

+ Sử dụng cụng nghệ tiờn tiến do cỏc nhà đầu tư nước ngoài cung cấp để sản xuất và thay thế sản phẩm cũ nhằm tăng thu ngoại tệ thụng qua xuất khẩu hay thay thế nhập khẩu.

+ Đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp cơ bản và cụng nghiệp hỗ trợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đầu tư vào cỏc khu vực miền Trung và khu vực miền Tõy. Đõy là những khu vực rộng lớn, nhiều tiềm năng để làm trang trại, chăn nuụi, khai khoỏng và hoạt động dịch vụ.

1.3. Chớnh sỏch thuế:

Theo phỏp luật về thuế của Trung Quốc, kể từ ngày 1/7/1991 cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và bờn nước ngoài tham gia liờn doanh theo hợp đồng và cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Trung Quốc đều chịu chung mức thuế thu nhập cụng ty là 30% phần thu nhập chịu thuế. Ngoài ra cũn chịu thuế thu nhập địa phương là 3% thu nhập chịu thuế và được trả trực tiếp cho chớnh quyền địa phương. Tuy nhiờn doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành, lĩnh vực, địa bàn được khuyến khớch đầu tư chỉ phải chịu mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 24% hoặc 15%.

Thuế thu nhập doanh nghiệp 15% ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp sau:

+ Doanh nghiệp tại cỏc khu phỏt triển kinh tế và cụng nghệ

+ Doanh nghiệp tại cỏc khu phỏt triển cụng nghệ mới và cụng nghệ cao + Doanh nghiệp tại cỏc khu kinh tế mở ven biển và cỏc đụ thị thực hiện cỏc dự ỏn: cú tỷ lệ cụng nghệ cao, cú vốn đầu tư nước ngoài trờn 30 triệu USD và thời gian hoàn vốn lõu; cỏc dự ỏn thuộc ngành năng lượng, giao thụng và xõy dựng cảng.

+ Ngõn hàng nước ngoài, ngõn hàng liờn doanh và cỏc định chế tài chớnh khỏc tại cỏc đặc khu kinh tế, cú vốn đầu tư nước ngoài trờn 10 triệu USD và thời gian hoạt động trờn 10 năm

+ Doanh nghiệp tại một số vựng đặc biệt do chớnh phủ quy định

Thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức 24% cho cỏc doanh nghiệp:

+ Doanh nghiệp tại cỏc khu kinh tế mở ven biển và cỏc đụ thị mở dọc biờn giới và song Dương Tử

+ Doanh nghiệp ở khu du lịch và nghỉ ngơi.

1.4. Thủ tục thực hiện đầu tư

Trung Quốc thừa nhận rất nhiều hỡnh thức đầu tư trực tiếp nước ngoài và đối với mỗi hỡnh thức đầu tư lại được quy định trong cỏc văn bản luật riờng. Do vậy, thủ tực thực hiện đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc được quy định trong cỏc văn bản khỏc nhau và do nhiều cơ quan cú thẩm quyền xem xột thẩm định hồ sơ.

Cỏc tài liệu cần cú trong một bộ sồ sơ xin thành lập doanh nghiệp FDI bao gồm: Điều lệ doanh nghiệp, đơn xin cấp giấy phộp đầu tư, hợp đồng liờn doanh.

Sau đú hồ sơ sẽ được xem xột, xột duyệt. Cơ quan cú thẩm quyền cấp giấy phộp cho cỏc dự ỏn đầu tư trưc tiếp nước ngoài tại Trung Quốc bao gồm:

+ Ủy ban kế hoạch phỏt triển nhà nước, ủy ban thương mại và kinh tế nhà nước, Bộ ngoại thương và hợp tỏc kinh tế cú trỏch nhiệm xem xột và cấp giấy phộp đầu tư cho cỏc dự ỏn cú tổng vốn nước ngoài từ 30 triệu trở lờn hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp và cỏc dự ỏn khỏc đũi hỏi phải được cơ quan thuộc Quốc vụ viện cấp giấy phộp đầu tư

+ Cơ quan chớnh quyền cấp tỉnh, khu tự trị, cỏc thành phố tự trị cấp giấy phộp cho cỏc dự ỏn cú tổng vốn nước ngoài dưới 30 triệu USD và khụng nằm trong khu vực bị hạn chế đầu tư. Đối với cỏc dự ỏn cú tổng vốn đầu tư nước ngoài dưới 30 triệu USD thuộc lĩnh bị hạn chế phải nộp hồ sơ lờn văn phũng Quốc hội. Cỏc dự ỏn liờn quan đến cấp hạn ngạch thỡ phải nộp hồ sơ đến bộ ngoại thường và hợp tỏc kinh tế.

1.5. Một số bài học.

(1) Mở cửa thu hỳt ĐTTT nƣớc ngoài từng bƣớc, theo khu vực.

Thực hiện tư tưởng của Đặng Tiểu Bỡnh, Trung Quốc đó thực hiện mở cửa dần từng bước theo liệu phỏp "dũ đỏ qua sụng", dễ trước khú sau, tiến dần từng bước, giảm bớt rủi ro nờn đó trỏnh được những va chạm xó hội lớn và sự phõn húa hai cực quỏ nhanh như đó xảy ra ở Liờn Xụ cũ và cỏc nước Đụng Âu do thực hiện "liệu phỏp xốc".

(2) Phƣơng phỏp thu hỳt cụng nghệ tiờn tiến của nƣớc ngoài.

Phương chõm "dựng thị trường đổi lấy cụng nghệ" của Trung Quốc là một con dao hai lưỡi, bởi lẽ với phương chõm này, trỡnh độ kỹ thuật của Trung Quốc chỉ trong một thời gian ngắn đó cú những bước tiến đỏng kể so với cỏc nước đang phỏt triển khỏc. Tuy nhiờn bờn cạnh những mặt đạt được, Trung Quốc cũng đó gặp phải những khú khăn hết sức to lớn. Điều đú đũi hỏi phải cú chớnh sỏch, bước đi phự hợp để phỏt huy tốt mặt tớch cực, hạn chế mặt tiờu cực trong thu hỳt vốn ĐTTT nước ngoài.

(3) Về quản lý hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTTT nƣớc ngoài.

Phỏt triển cụng nghệ quốc gia cơ sở vừa hợp tỏc, vừa cạnh tranh với cỏc Cụng ty xuyờn quốc gia; làm tốc cụng tỏc kiểm tra, kiểm toỏn trong cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTTT nước ngoài, phấn đấu tăng tỷ lệ gúp của đối tỏc thuộc quốc gia tiếp nhận đầu tư để hạn chế cỏc thua thiệt trong đầu tư nước ngoài.

(4) Nõng cao hiệu lực và hiệu quả của quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động thu hỳt vốn ĐTTT nƣớc ngoài.

Để mở rộng thu hỳt vốn ĐTTT nước ngoài, cần thiết phải cú chớnh sỏch ưu đói đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nhưng cần phải nghiờn cứu để cú chớnh sỏch ưu đói thớch hợp nhằm tạo sự bỡnh đẳng trong cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trỏnh gõy thua thiệt cho cỏc doanh nghiệp trong nước.

Về cải cỏch thủ tục hành chớnh, Trung Quốc thực hiện chế độ phõn cấp ra quyết định đầu tư cho cỏc tỉnh, thành phố, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư về thời gian, chi phớ trong việc làm thủ tục xin đầu tư. Mặt trỏi của sự phõn cấp này là phỏt sinh mõu thuẫn giữa lợi ớch địa phương và lợi ớch quốc gia, tạo nờn nạn quan liờu trỡ trệ, hối lộ tham nhũng trong hàng ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đầu tư. Vỡ vậy, cần nõng cao vai trũ hiệu lực và hiệu quả của Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soỏt, giỏm sỏt mọi hoạt động liờn quan đến đầu tư nước ngoài.

2. Singapore

Singapore là một quốc gia hầu như khụng cú tài nguyờn thiờn nhiờn. Thờm vào đú, ngành nụng nghiệp của Singapore khụng thật sự phỏt triển, chỉ chiếm 0.17% GDP. Tuy nhiờn, Singapore được biết tới như một địa điểm thu hỳt đầu tư hàng đầu thế giới với cơ sở hạ tầng hiện đại, nguồn nhõn lực chất

lượng cao, mụi trường tài chớnh và hệ thống hảI quan tiờn tiến và ổn định. Đặc biệt, mụi trường phỏp lý và thủ tục hành chớnh của Singapore được đỏnh giỏ rất cao. Singapore là nước đi đầu trong việc ban hành 1 chớnh sỏch duy nhất cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Những điểm cơ bản trong phỏp luật đầu tư của Singapore: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Hỡnh thức đầu tư

Về hỡnh thức đầu tư, Singapore ỏp dụng cỏc hỡnh thức đầu tư chung đối với cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Theo đú cỏc nhà đầu tư trong nước được quyền thành lập cơ sở nào để kinh doanh thỡ cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng cú quyền như vậy. Về cơ bản, cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú thể thành lập cỏc cơ sở kinh doanh để thu lợi nhuận dưới một trong cỏc hỡnh thức: Doanh nghiệp tư nhõn một chủ; hợp danh; cụng ty; cụng ty nước ngoài; văn phũng đại diện.

b. Cỏc biện phỏp khuyến khớch và bảo hộ đầu tư

Cỏc biện phỏp bảo hộ đầu tư:

Singapore tham gia vào rất nhiều hiệp định song phương và đa phương về bảo hộ đầu tư với cỏc nước ASEAN và một số nước khỏc, chớnh vỡ vậy, những quy định về bảo hộ đầu tư trong cỏc hiệp định cú giỏ trị như một sự đảm bảo chắc chắn cho cỏc nhà đầu tư vào Singapore. Theo đú quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài được đảm bảo, vốn và tài sản dựng để đầu tư tại Singapore của cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng bị tịch thu sung cụng, quốc hữu húa và những rủi ro hành chớnh khỏc. Trong trường hợp chớnh phủ trưng thu tài sản của nhà đầu tư thỡ phảI bồi thường theo giỏ thị trường.

Singapore cũng ỏp dụng cỏc hiệp định ký kết trong việc quản lý đầu tư để trỏnh tỡnh trạng đỏnh thuế 2 lần. Đõy cũng chớnh là một trong cỏc biện phỏp bảo hộ đầu tư hiệu quả nhất mà bất kỳ một quốc gia nào cũng cần phải

cú trong quỏ trỡnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.

Cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư

Đõy là yếu tố quan trọng nhất tạo nờn sức hấp dõn của mụI trường đầu tư Singapore. Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư của Singapore thay đổi theo từng giai đoạn phự hợp với nhu cầu phỏt triển của từng giai đoạn. Nếu như thập kỷ 60 nhà nước khuyến khớch đầu tư vào những ngành chế biến, lắp rỏp cú sử dụng nhiều lao động thỡ trong những năm thập kỷ 70 lại tập trung khuyến khớch đầu tư vào cỏc ngành chế tạo sử dụng nhiều kỹ thuật và vốn. Cho đến nay Singapore tập trung vào cụng nghệ hiện đại và điện tử viễn thụng.. Cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư của Singapore hết sức đa dạng:

+ Chớnh sỏch thuế: Chớnh phủ Singapore ban hành cỏc đạo luật về thuế theo hướng ngày càng cú lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư tại Singapore. Thuế suất cố định đối với cỏc cụng ty tại Singapore là 26% nhưng cú thể giảm xuống rất

Một phần của tài liệu khung chính sách fdi của việt nam (Trang 85 - 104)