1. Cỏc giai đoạn
Sau 20 năm kể từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, thừa nhận vai trũ của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đó trải qua 4 lần sửa đổi luật đầu tư điều chỉnh đầu tư trực tiếp nước ngoài.
a. Giai đoạn 1992-1995:
Luật quy định về trỡnh tự đăng ký, trong đú một dự ỏn FDI chỉ được nhận giấy phộp đầu tư trong khoảng thời gian 45 ngày, sau khi cú giấy phộp doanh nghiệp FDI vẫn phải xin đăng ký hoạt động. Luật cũng quy định về lĩnh vực đầu tư, theo đú luật khuyến khớch cỏc dự ỏn liờn doanh với doanh nghiệp trong nước; hạn chế dự ỏn 100% vốn nước ngoài.
Việt Nam cũng thể hiện cỏc ưu đói về chớnh sỏch sử dụng đất: Phớa Việt Nam chịu trỏch nhiệm đền bự giải phúng mặt bằng cho cỏc dự ỏn cú vốn FDI; dự ỏn cú vốn FDI được thuờ đất để hoạt động, nhưng khụng được cho cỏc doanh nghiệp khỏc thuờ lại.
Về chớnh sỏch tỷ giỏ, ngoại tệ: Cỏc dự ỏn FDI đầu tư hạ tầng và thay thế nhập khẩu được Nhà nước bảo đảm cõn đối ngoại tệ; cỏc doanh nghiệp FDI thuộc cỏc lĩnh vực khỏc phải tự lo cõn đối ngoại tệ; Nhà nước khụng chịu trỏch nhiệm về cõn đối ngoại tệ đối với cỏc dự ỏn này.
Đối với cỏc dự ỏn FDI, nhà nước quy định: doanh nghiệp FDI phải bảo đảm tỷ lệ xuất khẩu theo đó ghi trong giấy phộp đầu tư; Sản phẩm của doanh nghiệp FDI khụng được bỏn ở thị trường Việt Nam qua đại lý; doanh nghiệp FDI khụng được làm đại lý XNK.
Về chớnh sỏch thuế: ỏp dụng thuế ưu đói cho cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc lĩnh vực đặc biệt ưu tiờn với mức thuế thu nhập 10% trong vũng 15 năm kể từ khi hoạt động; mức thuế thu nhập của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài khụng bao gồm phần bự trừ lợi nhuận của năm sau để bự lỗ cho cỏc năm trước; khụng được tớnh vào chi phớ sản xuất một số khoản chi nhất định; thuế nhập khẩu được ỏp với mức giỏ thấp trong khung giỏ do Bộ Tài chớnh quy định
b. Giai đoạn 1996-1999
. Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) và Đại hội VIII (1996) tuy khụng tỏch riờng khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thành một “thành phần kinh tế” trong nền kinh tế nhiều thành phần của Việt Nam, song đó ghi nhận sự hợp tỏc liờn doanh giữa kinh tế nhà nước và tư bản nước ngoài, khẳng định khu vực đầu tư nước ngoài “cú vai trũ to lớn trong động viờn về vốn, cụng nghệ, khả năng tổ chức quản lý...”. Với quan điểm như vậy, chớnh sỏch đối với khu vực cú vốn FDI trong thời kỳ này chủ yếu hướng vào việc khuyến khớch cỏc nhà đầu tư liờn doanh với cỏc DNNN của Việt Nam, hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh tế, trừ những lĩnh vực cú tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế quốc dõn và an ninh quốc phũng.
Trỡnh tự đăng ký: theo đú, doanh nghiệp FDI được lựa chọn loại hỡnh đầu tư, tỷ lệ gúp vốn, địa điểm đầu tư, đối tỏc đầu tư; doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm trờn 80% được ưu tiờn nhận giấy phộp sớm.
Lĩnh vực đầu tư được khuyến khớch là những lĩnh vực định hướng xuất khẩu, cụng nghệ cao
Về đất đai: UBND địa phương tại điều kiện mặt bằng kinh doanh khi dự ỏn được duyệt; DOANH NGHIệP thanh toỏn tiền giải phúng mặt bằng cho UBND; được quyền cho thuờ lại đất đó thuờ tại cỏc khu CN, khu chế xuất.
Nhà nước quy định về tỷ giỏ và ngoại tệ: dự ỏn phải bảo đảm cõn đối nhu cầu về ngoại tệ cho cỏc hoạt động của mỡnh; ỏp dụng tỷ lệ kết hối ngoại tệ
do tỏc động khủng hoảng tài chớnh khu vực (80%), sau đú nới dần tỷ lệ này.Doanh nghiệp cú thể mua ngoại tệ với sự cho phộp của Ngõn hàng Nhà nước.Luật quy định: bói bỏ hoàn toàn việc duyệt kế hoạch xuất khẩu của doanh nghiệp FDI; cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoỏ đối với xột xuất xứ hàng hoỏ xuất nhập khẩu.
Cỏc ưu đói về thuế: Miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, mỏy múc, vận tải chuyờn dựng, nguyờn liệu vật tư...;miễn thuế nhập khẩu đối với doanh nghiệp đầu tư vào những lĩnh vực ưu tiờn, địa bàn ưu tiờn trong 5 năm đầu hoạt động. Doanh nghiệp xuất khẩu được miễn thuế nhập khẩu nguyờn vật liệu để xuất khẩu sản phẩm. Hơn thế nữa, doanh nghiệp cung ứng sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp xuất khẩu cũng được miễn thuế nhập khẩu nguyờn vật liệu trung gian với tỷ lệ tương ứng.
c. Giai đoạn 2000-2004
Năm 2001, lần đầu tiờn khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài được cụng nhận là một thành phần kinh tế với vai trũ “ hướng vào xuất khẩu, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, gắn với thu hỳt cụng nghệ hiện đại, tạo thờm nhiều việc làm...”19. Tại Hội nghị TƯ Đảng lần thứ 9 (khoỏ IX), Đảng CS Việt Nam đó đề ra nhiệm vụ “phải tạo chuyển biến cơ bản trong thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài”20. Theo đú, chớnh sỏch thu hỳt FDI trong thời gian tới sẽ tập trung vào nõng cao chất lượng FDI đổ vào Việt Nam thụng qua việc thu hỳt mạnh hơn nữa cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia đầu tư vào cỏc ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, đặc biệt là cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn. Thay đổi trong nhận thức và quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài là cơ sở quan trọng để Chớnh phủ sửa đổi và hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật và cơ chế chớnh sỏch thu hỳt vốn FDI và đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI trong những năm gần đõy.
Luật sửa đổi, cú những cải tiến hơn so với giai đoạn 1996-1999. Trong đú quy định: Ban hành danh mục doanh nghiệp FDI được đăng ký kinh doanh, khụng cần xin giấy phộp; bỏ chế độ thu phớ đăng ký đầu tư FDI.
Về lĩnh vực đầu tư, luật quy định: Ban hành danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư FDI cho giai đoạn 2001 – 2005; mở rộng lĩnh vực cho phộp FDI đầu tư xõy dựng nhà ở. Hơn thế nữa, cỏc hỡnh thức đầu tư đa dạng hơn; cỏc doanh nghiệp FDI được mua cổ phần của cỏc doanh nghiệp trong nước.
Cỏc doanh nghiệp FDI được thế chấp tài sản gắn liền với đất và giỏ trị quyền sử dụng đất; được mua ngoại tệ tại ngõn hàng thương mại để đỏp ứng nhu cầu giao dịch theo luật định. Luật bói bỏ yờu cầu chuẩn y khi nhượng vốn; giảm mức phớ chuyển lợi nhuận ra nước ngoài; giảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ từ 80% xuống 50% đến 30% và 0%; đồng thời bói bỏ quy định bắt buộc doanh nghiệp FDI trớch quỹ dự phũng.
Tiếp tục cải cỏch hệ thống thuế, từng bước thu hẹp khoảng cỏch về thuế giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.
d. Giai đoạn 2005 đến nay
Năm 2005 Việt Nam đó ban hành luật đầu tư mới, cú nhiều chỉnh sửa quan trọng so với luật cũ. Trong đú, trỡnh tự đăng ký trở nờn dễ dàng hơn: cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư trong nước cú vốn dưới 15 tỷ đồng và khụng thuộc danh mục đầu tư cú điều kiện thỡ khụng phải làm thủ tục đăng ký đầu tư. Đối với cỏc dự ỏn cú quy mụ từ 15-300 tỷ đồng và khụng thuộc danh mục đầu tư cú điều kiện phải làm thủ tục đăng ký đầu tư theo mẫu.Về lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư chỉ được phộp sỏp nhập, mua lại cụng ty, chi nhỏnh.
Ban hành quy định mới về đất đai, theo đú: trường hợp nhà đầu tư thuờ lại đất của người sử dụng đất được Nhà nước giao đất thỡ nhà đầu tư cú trỏch nhiệm tự tổ chức thực hiện việc bồi thường, giải phúng mặt bằng.
Luật cũng quy định nhà đầu tư được mua ngoại tệ để đỏp ứng cho giao dịch vốn và giao dịch khỏc theo luật định. Chớnh phủ bảo đảm cõn đối hoặc hỗ trợ
cõn đối ngoại tệ đối với một số dự ỏn quan trọng trong lĩnh vực năng lượng, kết cấu hạ tầng giao thụng, xử lý chất thải.
Cỏc nhà đầu tư khụng bị bắt buộc xuất khẩu hàng hoỏ hoặc dịch vụ theo một tỷ lệ nhất định hoặc nhập khẩu với số lượng và giỏ trị tương ứng với số lượng và giỏ trị hàng hoỏ xuất khẩu hoặc phải tự cõn đối ngoại tệ từ nguồn xuất khẩu để đỏp ứng nhu cầu nhập khẩu
Đồng thời, nhà đầu tư được hưởng ưu đói về thuế cho phần thu nhập được chia từ hoạt động gúp vốn, mua cổ phần vào tổ chức kinh tế theo quy định của phỏp luật về thuế sau khi tổ chức kinh tế đú đó nộp đủ thuế thu nhập doanh nghiệp
Chớnh sỏch thu hỳt vốn FDI tại Việt Nam đó được thực hiện ngay từ khi Việt Nam tiến hành cải cỏch kinh tế và được thể chế húa thụng qua ban hành Luật Đầu tư Nước ngoài năm 1987. Cho đến nay, Luật Đầu tư Nước ngoài đó được sửa đổi và hoàn thiện 4 lần vào cỏc năm 1990, 1992, 1996 và gần đõy nhất là năm 2000. Biểu trờn khỏi quỏt lại những thay đổi quan trọng trong chớnh sỏch thu hỳt FDI qua cỏc kỳ sửa đổi Luật Đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam. Xu hướng chung của thay đổi chớnh sỏch Việt Nam là ngày càng nới rộng quyền, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài và thu hẹp sự khỏc biệt về chớnh sỏch đầu tư giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước. Những thay đổi này thể hiện nỗ lực của Chớnh phủ trong cải thiện, tạo mụi trường đầu tư chung theo xu hướng hội nhập của Việt Nam. Bờn cạnh diễn biến về thu hỳt vốn FDI và thực tiễn hoạt động của khu vực cú vốn FDI, những thay đổi trong chớnh sỏch thu hỳt FDI của Việt Nam trong 17 năm qua cũn xuất phỏt từ ba yếu tố khỏc, đú là: (1) sự thay đổi về nhận thức và quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với khu vực cú vốn FDI; (2) chớnh sỏch thu hỳt FDI của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, tạo nờn ỏp lực cạnh tranh đối với dũng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam và; (3) những cam kết quốc tế của Việt Nam về đầu tư nước ngoài. Phõn tớch dưới đõy sẽ đề cập tới từng yếu tố
đú, đồng thời nờu lờn những thỏch thức đối với việc tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch và luật phỏp về FDI tại Việt Nam trong những năm tới.
3. Nội dung khung chớnh sỏch về FDI của Việt Nam: 3.1. Luật và quy định liờn quan tới FDI
3.1.1 Thủ tục đầu tƣ
Luật Đầu tư và Nghị định 108 trao quyền cho ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh và Ban quản lý KCN, KCX, KCNC và KKT (sau đõy gọi là ban quản lý) cấp Giấy chứng nhận đầu tư cũng như quản lý hoạt động đầu tư, đồng thời giảm bớt những dự ỏn phải trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ. Nếu phải trỡnh thỡ Thủ tướng Chớnh phủ chỉ chấp thuận về mặt nguyờn tắc đối với mốt số dự ỏn quan trọng chưa cú trong quy hoạch hoặc chưa cú quy hoạch. Những dự ỏn đó cú trong quy hoạch được duyệt và đỏp ứng cỏc điều kiện theo quy định của phỏp luật và điều ước quốc tế thỡ UBND cấp tỉnh và Ban quản lý cấp Giấy chứng nhận đầu tư mà khụng phải trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định chủ trương đầu tư. Cỏc dự ỏn cũn lại sẽ do UBND cấp tỉnh và ban quản lý tự quyết định và cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Đối với cỏc dự ỏn đầu tư khụng nằm trong quy hoạch đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt hoặc ủy quyền phờ duyệt hoặc dự ỏn khụng đỏp ứng điều kiện mở cửa thị trường quy định tại điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn, thỡ cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư chủ trỡ, lấy ý kiến bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và cỏc cơ quan cú liờn quan trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hoặc quyết định mở cửa thị trường. Đối với dự ỏn đầu tư thuộc lĩnh vực chưa cú quy hoạch, thỡ cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư lấy ý kiến của cỏc cơ quan cú liờn quan trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định chủ trương đầu tư.
Điểm mới của Luật được thể hiện ở chỗ thủ tục đầu tư được thiết kế đơn giản và thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư. Theo đú, dự ỏn được phõn chia thành hai loại: đăng ký đầu tư và thẩm tra đầu tư.
Đối với dự ỏn đầu tư trong nước dưới 15 tỷ đồng Việt Nam và khụng thuộc lĩnh vực đầu tư cú điều kiện thỡ nhà đầu tư khụng phải làm thủ tục đăng ký đầu tư và cũng khụng cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Đối với dự ỏn đầu tư trong nước cú quy mụ đầu tư từ 15 tỷ đồng Việt Nam đến dưới 300 tỷ đồng Việt Nam mà khụng thuộc lĩnh vực đầu tư cú điều kiện, nhà đầu tư chỉ cần đăng ký đầu tư theo mẫu trước khi thực hiện dự ỏn mà khụng cần phải cú Giấy chứng nhận đầu tư, trường hợp nhà đầu tư cú nhu cầu, cơ quan nhà nước quản lý đầu tư sẽ cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Đối với dự ỏn đầu tư nước ngoài cú quy mụ vốn dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và khụng thuộc lĩnh vực đầu tư cú điều kiện, nhà đầu tư chỉ cần đăng ký đầu tư theo mẫu để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận bản đăng ký hợp lệ.
Dự ỏn thuộc diện thẩm tra ỏp dụng chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, theo đú, cỏc dự ỏn thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư cú điều kiện hoặc dự ỏn cú quy mụ vốn từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lờn thỡ phải làm thủ tục thẩm tra đầu tư. Nụi dung thẩm tra chỉ bao gồm: (1)sự phự hợp với quy hoạch kết cấu hạ tầng-kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xõy dựng, quy hoạch sử dụng khoỏng sản và cỏc nguồn tài nguyờn khỏc; (2) nhu cầu sử dụng đất; (3) tiến độ thực hiện dự ỏn; (4) giải phỏp về mụi trường. Riờng đối với dự ỏn thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư cú điều kiện thỡ chỉ thẩm tra cỏc điều kiện mà dự ỏn phải đỏp ứng.
Phỏp luật đầu tư quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải cú dự ỏn đầu tư. Trường hợp đó thành lập tổ chức kinh tế mà cú nhu cầu thực hiện dự ỏn đầu tư tiếp theo thỡ khụng phải thành lập tổ chức kinh tế mới. Đối với đầu tư trong nước thỡ khi thành lập tổ chức kinh tế
khụng cần phải cú dự ỏn. Đõy là điểm khỏc biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, điểm khỏc biệt này là cần thiết bởi đầu tư nước ngoài cần phải thực hiện theo lộ trỡnh mở cửa thị trường trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn.
Nhằm thực hiện cải cỏch hành chớnh đối với hoạt động đầu tư, Nghị định quy định trường hợp dự ỏn đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế thỡ thủ tục đầu tư được làm đồng thời với thủ tục đăng ký kinh doanh. Trong Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm cả cỏc nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Trong trường hợp này Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và cũng được gửi cho cơ quan quản lý kinh doanh để quản lý chung về đăng ký kinh doanh.
Đối với việc điều chỉnh dự ỏn đầu tư, Luật Đầu tư và Nghị định 108 quy định khi điều chỉnh dự ỏn đầu tư liờn quan đến mục tiờu, quy mụ, địa điểm, hỡnh thức, vốn và thời hạn thực hiện dự ỏn đầu tư, nhà đầu tư phải làm thủ tục tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ để làm thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư. Việc điều chỉnh dự ỏn đầu tư được thực hiện theo quy trỡnh đăng ký