Nghiên cứu các giải pháp sản xuất sạch hơn đã được áp dụng trong ngành giấy và bột giấy. Ngành công nghiệp giấy và sản phẩm của nó là một trong những ngành công nghiệp lâu đời của nền văn minh nhân loại. Từ thời cổ đại, người Ai Cập đã biết làm ra giấy từ sợi của cây papyrus mọc bên bờ sông Nil. Đến giữa thế kỷ thứ 8 phát minh này của người Trung Hoa mới được phổ biến đến các nước Hồi giáo ở Trung Á
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 5
1.1 Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Ý Tưởng Sản Xuất Sạch Hơn 5
1.2 Định Nghĩa Sản Xuất Sạch Hơn 7
1.3 Các Cơ Hội Sản Xuất Sạch Hơn 8
1.4 Các Bước Thực Hiện Sản Xuất Sạch Hơn 8
1.4.1 Giai đoạn 1-Khởi động 10
1.4.2 Giai đoạn 2-Phân tích các công đoạn 12
1.4.3 Giai đoạn 3-Đề xuất giải pháp SXSH 15
1.4.4 Giai đoạn 4-Lựa chọn giải pháp SXSH 15
1.4.5 Giai đoạn 5-Thực thi giải pháp giảm thiểu chất thải 17
1.4.6 Giai đoạn 6-Duy trì SXSH 18
1.5 Tình Hình Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Sxsh Trong Và Ngoài Nước 19
1.5.1 Tình hình thế giới 19
1.5.2 Tình hình trong nước 20
1.6 Những Thuận Lợi Và Rào Cản Khi Thực Hiện Sxsh 21
1.6.1Thuận lợi 21
1.6.2 Những rào cản khó khăn 22
CHƯƠNG II: SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH GIẤY VÀ BỘT GIẤY .25 2.1 Quy Trình Sản Xuất Và Nhận Diện Dòng Thải Trong Sản Xuất Giấy 25
2.1.1 Quy Trình Sản Xuất Giấy 25
2.1.2 Nhận Diện Dòng Thải Trong Sản Xuất Giấy 27
2.2 Các Cơ Hội Sxsh Trong Ngành Giấy 30
2.2.1 Cơ Hội Sxsh Khu Vực Chuẩn Bị Nguyên Liệu Thô 30
2.2.2 Cơ Hội Sxsh Khu Vực Sản Xuất Bột Giấy 31
2.2.3 Cơ Hội Sxsh Khu Vực Phối Liệu Và Xeo 33
2.2.4 Cơ Hội Sxsh Công Đạon Thu Hồi Hóa Chất 35
2.3 Các Kỹ Thuật Sxsh Dùng Cho Ngành Giấy 36
2.3.1 Giảm Thải Tại Nguồn 37
2.3.2 Tuần Hoàn Và Tái Sử Dụng 38
2.3.3 Cải Tiến Sản Phẩm 38
CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ CÔNG TY 39
3.1 Các Ví Dụ Điển Hình Của Các Công Ty Đã Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn 39
Trang 23.1.1 Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Giấy Phong Châu 39
3.1.2 Công ty giấy Bãi Bằng 46
3.1.3 Công ty CP Giấy Xuất khẩu Thái Nguyên 48
3.1.4 Công ty Cổ phần Giấy Sông Lam 51
3.2 Tổng Kết Các Giải Pháp Được Áp Dụng Trong Ngành Giấy 55
3.3 Một Số Khó Khăn Còn Tồn Đọng Khi Áp Dụng Sxsh Trong Ngành Giấy 58
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp giấy và sản phẩm của nó là một trong những ngành công nghiệp lâu đời của nền văn minh nhân loại Từ thời cổ đại, người Ai Cập đã biết làm ra
Trang 3giấy từ sợi của cây papyrus mọc bên bờ sông Nil Đến giữa thế kỷ thứ 8 phát minh nàycủa người Trung Hoa mới được phổ biến đến các nước Hồi giáo ở Trung Á Đến thế
kỷ 14 các xưởng sản xuất giấy đã xuất hiện ở Tây Ban Nha, Italia, Pháp và Đức Khi
đó giấy được sản xuất bằng phương pháp thủ công, nguyên liệu là bông và vải lanhvụn Đầu thế kỷ 19, sản xuất giấy được cơ giới hóa ngày càng nhiều, năng suất laođộng tăng cao và nhu cầu về nguyên liệu vải vụn cũng ngày càng tăng Năm 1840 ởĐức người ta đã phát triển phương pháp nghiền gỗ thành bột giấy bằng thiết bị nghiền
cơ học Năm 1866 nhà hóa học Mỹ Benjamin Tighman đưa ra quy trình san xuất bộtgiấy bằng phương pháp hóa học, sử dụng Na2SO3 để nấu gỗ vụn thành bột giấy Năm
1880 nhà hóa học Đức Carl F.Dahl phát minh ra phương pháp nấu bột giấy bằngNa2SO3 và NaOH Từ lúc đó gỗ trở thành nguyên liệu chính để sản xuất giấy
Ngày nay, mỗi năm có hàng trăm triệu tấn giấy được sản xuất trên toàn thế giới.Trong các năm qua, ngành giấy Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân tương đốicao, hàng năm từ 15 % - 16 %, sản lượng sản xuất của ngành tăng đáng kể sau hơn 23năm hoạt động, từ 80.000 tấn/năm lên hơn 1.000.000 tấn/năm Tiêu dùng giấy đầungười tăng từ 18 kg/người năm 2006 lên 21 kg/người năm 2007 và dự kiến sẽ là 22 kg/người năm 2010
Đặc trưng của ngành giấy Việt Nam là quy mô nhỏ Việt Nam có tới 46 %doanh nghiệp có công suất dưới 1.000 tấn/năm, 42 % có công suất từ 1.000-10.000tấn/năm và chỉ có 4 doanh nghiệp có công suất trên 50.000 tấn/năm Số lượng cácdoanh nghiệp có quy mô lớn trên 50.000 tấn/năm sẽ ngày càng gia tăng do quá trìnhđầu tư tăng trong giai đoạn 2006-2007 Quy mô nhỏ làm ảnh hưởng đến tính cạnhtranh sản xuất do chất lượng thấp, chi phí sản xuất và xử lý môi trường cao Côngnghệ sản xuất từ những năm 70-80 hiện vẫn còn đang tồn tại phổ biến Để sản xuất ramột tấn giấy thành phẩm, các nhà máy phải sử dụng khoảng 2 tấn gỗ và 100 - 350 m3nước, trong khi các nhà máy giấy hiện đại của thế giới chỉ sử dụng 7-15 m3/tấn giấy
Sự lạc hậu này không chỉ gây lãng phí nguồn nước ngọt, tăng chi phí xử lý nước thải
mà còn đưa ra sông, rạch lượng nước thải khổng lồ Đặc biệt, tẩy trắng là công đoạngây ô nhiễm lớn nhất (chiếm 50 - 70% tổng lượng nước thải và từ 80-95 % tổng lượngdòng thải ô nhiễm) Nước thải, lignin là những vấn đề môi trường chính đối với ngành
Trang 4giấy Bên cạnh đó trung bình một tấn giấy sản xuất còn phát sinh từ 45-48 kg chất thảirắn, chưa tính lượng phế liệu đã được tái chế.
Chính vì sự lãng phí tài nguyên và các vấn đề gây ô nhiễm môi trường xungquanh việc sản xuất tiêu thụ giấy nên ngành công nghiệp giấy Việt Nam có nhiềuthuận lợi áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn để vừa mang lại hiệu quả kinh tếvừa bảo vệ được môi trường và có thể đáp ứng được yêu cầu về sản xuất xanh trên thịtrường quốc tế Đồng thời có cơ hội tiếp cận dễ dàng hơn tới các nguồn tài chính, cảithiện môi trường làm việc, tham gia vào công cuộc bảo tồn tài nguyên, bảo tồn nguồnnước và bảo tồn năng lượng Như vậy, nếu tính cả ngành công nghiệp sản xuất giấy vàbột giấy, tiềm năng tiết kiệm nước Riêng lĩnh vực sản xuất bột giấy là nơi gây ônhiễm nhiều nhất (chiếm khoảng 80% tải lượng ô nhiễm) lại càng có cơ hội áp dụngsản xuất sạch hơn nhất Bao gồm từ việc thay thế nguyên liệu thô, cải tiến công nghệ
và tuần hoàn nước Trên đây là một số điểm nổi bật khi áp dụng sản xuất sạch hơntrong quá trình sản xuất giấy Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ các giải pháp đã được ápdụng tính hiệu quả của các giải pháp của phương pháp sản xuất sạch hơn tron tiểu luận
“Nghiên cứu các giải pháp sản xuất sạch hơn đã được áp dụng trong ngành giấy và bột giấy”.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN1.1 Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Ý Tưởng Sản Xuất Sạch Hơn
Các quá trình sản xuất công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường do khí thải, nướcthải và chất thải rắn:
Trang 5Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát một quá trình sản xuất công nghiệp
Trong vòng hàng chục năm qua, các cách thức ứng phó với sự ô nhiễm côngnghiệp gây nên suy thoái môi trường thay đổi theo thời gian:
Phát tán: nâng chiều cao ống khói để phát tán khí thải
Ví dụ: một nhà máy sản xuất bia thải ra 50 m3 nước thải/ngày COD của nướcthải là 1000 mg/L Để đáp ứng tiêu chuẩn cho phép ở Việt Nam đối với COD của nướcthải công nghiệp loại B (nhỏ hơn hoặc bằng 100 mg/L), nhà máy pha loãng 1 m3 nướcthải với 9 m3 nước
Tuy nhiên, đối với pha loãng và phát tán thì tổng lượng chất thải đưa vào môitrường là không đổi Thủy quyển và khí quyển không phải là một bãi rác cho mọi chấtthải: các kim loại nặng, PCB (polychlorinated biphenyls: bền và độc hại có trong biếnthế, tụ được chuyển vào thành phẩm thay vì phải loại bỏ Tiếp cận này bắt đầu xuất
Quá trình sản xuất
(Process)
Quá trình sản xuất
Trang 6hiện từ những năm 1980 với những cách gọi khác nhau như "phòng ngừa ô nhiễm",
"giảm thiểu chất thải" Ngày nay, thuật ngữ "sản xuất sạch hơn" (SXSH) được sử
dụng phổ biến trên thế giới để chỉ cách tiếp cận này, mặc dù các thuật ngữ tươngđương vẫn còn ưa thích vài nơi
Trước đây, lối suy nghĩ của chúng ta trong việc giải quyết ô nhiễm môi trườngvẫn tập trung sử dụng các phương pháp truyền thống xử lý chất thải mà không chú ýđến nguồn gốc phát sinh của chúng Do vậy, chi phí quản lý chất thải ngày càng tăngnhưng ô nhiễm ngày càng nặng Các ngành công nghiệp phải chịu hậu quả nặng nề vềmặt kinh tế và mất điện ) đã tuần hoàn và tích lũy trong trầm tích, sinh khối
- Xử lý cuối đường ống
Lắp đặt các hệ thống xử lý nước thải, khí thải ở cuối dòng thải để phân hủy haylàm giảmnồng độ các chất ô nhiễm nhằm đáp ứng yêu cầubắt buộc trước khi thải vàomôi trường Phương pháp này phổ biến vào những năm 1970 ở các nước công nghiệp
để kiểm soát ô nhiễm công nghiệp
Tuy nhiên, xử lý cuối đường ống thường nảy sinh các vấn đề như:
o Gây nên sự chậm trễ trong việc tìm ra giải pháp xử lý
o Không thể áp dụng với các trường hợp có nguồn thải phân tán như nôngnghiệp
o Đôi khi sản phẩm phụ khi xử lý lại là các tác nhân ô nhiễm thứ cấp
o Chi phí đầu tư và sản xuất sẽ tăng thêm do chi phí xử lý
- Phòng ngừa phát sinh chất thải
Ngăn chặn phát sinh chất thải ngay tại nguồn nguồn bằng cách sử dụng nănglượng và nguyên vật liệu 1 cách có hiệu quả nhất, nghĩa là có thêm một tỷ lệ nguyênvật liệu nữa uy tín trên thị trường Để thoát khỏi sự bế tắc này, cộng đồng công nghiệpcàng ngày càng trở nên nghiêm túc hơn trong việc xem xét cách tiếpcận SXSH
Trang 7Pha loãng và
phân tán
X ữ lý cuối đường ống
Sản xuất sạch hơn
Hình 1.2 Sự phát triển logic của tiến trình ứng phó với ô nhiễm
Như vậy, từ phớt lờ ô nhiễm, rồi pha loãng và phát tán chất thải, đến kiểm soátcuối đường ống và cuối cùng là SXSH là 1 quá trình phát triển khách quan, tích cực cólợi cho môi trường và kinh tế cho các doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung
Ba cách ứng phó đầu là những tiếp cận quản lý chất thải bị động trong khi cách ứngphó sau cùng là tiếp cận quản lý chất thải chủ động Như vậy, SXSH là tiếpcận “nhìn
xa, tiên liệu và phòng ngừa” Nguyên tắc “phòng bệnh hơn chữa bệnh” bao giờ cũng làchân lý Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là xem nhẹ biện pháp xử lý cuối đườngống Phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm là nguyên tắc chủ đạo và phải kết hợp với xử
lý ô nhiễm
1.2 Định Nghĩa Sản Xuất Sạch Hơn
Sản xuất sạch hơn là cải tiến liên tục quá trình sản xuất công nghiệp, sản phẩm
và dịch vụ để giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, để phòng ngừa tại nguồn ô nhiễmkhông khí, nước và đất, và giảm phát sinh chất thải tại nguồn, giảm thiểu rủi ro chocon người và môi trường
UNEP định nghĩa sản xuất sạch hơn : Việc áp dụng liên tục chiến lược phòngngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằmnâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường
Trang 8Đối với quá trình sản xuất: SXSH bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loạitrừ các nguyên liệu độc hại và giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngaytại nguồn thải.
Đối với sản phẩm: SXSH bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốtchu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ
Đối với dịch vụ: SXSH đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết kế và phát triểncác dịch vụ
1.3 Các Cơ Hội Sản Xuất Sạch Hơn
Thay đổi nguyên vật liệu
Quản lý nội vi tốt
Kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất
Cải tiến thiết bị, máy móc
Thay đổi công nghệ
Thu hồi và tái sử dụng trong nhà máy
Sản xuất các sản phẩm phụ có ích
Cải tiến sản phẩm
1.4 Các Bước Thực Hiện Sản Xuất Sạch Hơn
Để áp dụng được SXSH cần phải có phân tích một cách chi tiết về trình tự vậnhành của quá trình sản xuất cũng như thiết bị sản xuất hay còn gọi là đánh giá vềSXSH (Cleaner Production Assessment: CPA) Đánh giá SXSH là một công cụ hệthống có thể giúp nhận ra việc sử dụng nguyên liệu không hiệu quả, việc quản lý chấtthải kém, và các rủi ro về bệnh nghề nghiệp bằng cách tập trung chú ý vào các khíacạnh môi trường và các tác động của các quá trình sản xuất công nghiệp
Trang 9Hình 1.3 Các bước thực hiện sản xuất sạch hơn
+ Sáu giai đoạn ứng với 18 nhiệm vụ cần thực hiện
2 P h â n
t íc h
3 Xây dựng
3 X â y
d ự n g
4 Lựa chọn
Giai đoạn 1: Khởi Động
Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm kiểm toán giảm thiểu chất thải
Nhiệm vụ 2: Liện kết các công đoàn của quá trình sản xuất
Nhiệm vụ 3: Xác định và chọn ra các công đoạn lãng phí
Giai đoạn 2: Phân Tích Các Công Đoạn
Nhiệm vụ 4: Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình
Nhiệm vụ 5: Lập cân bằng vật chất và năng lượng
Nhiệm vụ 6: Xác định chi phí cho các dòng thải
Nhiệm vụ 7: Thẩm định quá trình và nguyên nhân sinh ra chất thải
Giai đoạn 3: Đề Xuất Các Cơ Hội Giảm Thiểu Chất Thải
Nhiệm vụ 8: Xây dựng các cơ hội giảm thiểu chất thải
Nhiệm vụ 9: Lựa chọn các cơ hội có thể thực hiện được
Giai đoạn 5: Thực hiện các giải pháp giảm thiểu chất thải
Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện
Trang 101.4.1 Giai đoạn 1 -Khởi động
Mục đích của giai đoạn này là lập kế hoạch và chuẩn bị cho đánh giá SXSH
Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm SXSH
+ Thành phần điển hình của một nhóm công tác SXSH nên bao gồm đại diệncủa:
o Cấp lãnh đạo doanh nghiệp (Ban Giám đốc công ty, nhà máy)
o Các bộ phận sản xuất (xí nghiệp, phân xưởng)
o Bộ phận tài chính, vật tư,bộ phận kỹ thuật
o Các chuyên gia SXSH (tùy yêu cầu, có thể mời các chuyên gia SXSH bênngoài)
+ Quy mô và thành phần của nhóm công tác phù hợp với cơ cấu tổ chức củadoanh nghiệp
+ Cần phải có một nhóm trưởng để điều phối toàn bộ chương trình kiểm toán vàcác hoạt động cần thiết khác
+ Mỗi thành viên trong nhóm công tác sẽ được chỉ định một nhiệmvụ cụ thể,nhưng tổ chức của nhóm càng linh hoạt càng tốt để việc trao đổi thông tin được dễdàng
Nhóm công tác phải đề ra được các mục tiêu định huớng lâu dài cho chươngtrình SXSH Định ra tốt các mục tiêu sẽ giúp tập trung nỗ lực và xây dựng được sựđồng lòng Các mục tiêu phải phù hợpvới chính sách của doanh nghiệp, có tính hiệnthực
Nhiệm vụ 2: Phân tích các công đoạn và xác định lãng phí
Phân tích các công đoạn
Giai đoạn 6: Duy trì giảm thiểu chất thải
Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp giảm thiểu chất thải
Nhiệm vụ 18: Xác định và chọn ra các công đoạn gây lãng phí mới
Trang 11o Cần tổng quan tất cả các công đoạn bao gồm sản xuất, vận chuyển, bảo
quản,
o Chú ý đặc biệt đến các hoạt động theo chu kỳ, ví dụ các quá trình làm
sạch,
o Thu thậpsố liệu để xác định định mức (công suất, tiêu thụ nguyên liệu,
nước, năng lượng, )
Xác định và chọn ra các công đoạn gây lãng phí
Ở nhiệmvụ này, nhóm công tác không cần đi vào chi tiết mà phải đánh giá diện rộng tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất về lượng chất thải, mức độ tác động
đến môi trường, các cơ hội SXSH dự kiến,các lợi ích dự đoán, Những đánh giá nhưvậy là hữu ích để đặt trọng tâm vào một hay mộtsố công đoạnsản xuấtsẽ phân tích chitiết hơn
Ở bước này, việc tính toán các định mức là rấtcần thiết như:
o Tiêu thụ nguyên liệu: tấn nguyên liệu/tấnsản phẩm
o Tiêu thụ năng lượng: kWh/tấnsản phẩm
o Tiêu thụ nước: m 3 nước/tấnsản phẩm
o Lượng nước thải: m 3 nước thải/tấnsản phẩm.
o Lượng phát thải khí: kg/tấnsản phẩm,
Các định mức thu được khi so sánh sơ bộ với các công ty khác và với côngnghệ tốt nhất hiện có sẽ cho phép ước tính tiềm năng SXSH
Các tiêu chí xác định trọng tâm kiểm toán:
o Gây ô nhiễm nặng (định mức nước thải/phát thải cao)
o Tổn thất nguyên liệu cao, tổn thất hóa chất
o Định mức tiêu thụ nguyên liệu/năng lượng cao
o Có sử dụng các hóa chất độc hại
o Được lựa chọn bởi đa số các thành viên trong nhóm SXSH
1.4.2 Giai đoạn 2 -Phân tích các công đoạn
Trang 12Lập ra một sơ đồ dòng giới thiệu các công đoạn của quá trình đã lựa chọn(trọng tâm kiểm toán) nhằm xác định tấtcả các công đoạn và nguồn gây ra chất thải.
Sơ đồ này cần liệt kê và mô tả dòng vào -dòng ra đốivới từng công đoạn Việc thiết lập
sơ đồ chính xác thường không dễ, nhưng lại là nhiệmvụ rất quan trọng quyết định đến
sự thông suốt của quá trình
Trong hình bên dưới mô tả một khuôn mẫu điển hình cho sơ đồ dòng của quátrình sản xuất
Hình 1.4 Sơ đồ dòng quá trình sản xuất
Nhiệm vụ 4: Cân bằng vật chất và năng lượng
Trang 13Cân bằng vật chất và năng lượng là cần thiết để định lượng sơ đồ dòng và nhận
ra các tổn thất cũng như chất thải trong quá trình sản xuất Ngoài ra, cân bằng vật chấtcòn sử dụng để giám sát việc thực hiện các giải pháp SXSH sau này
Cân bằng vật chất (CBVC) có thể là: cân bằng cho toàn bộ hệ thống hay cânbằng cho từng công đoạn thậm chí từng thiết bị; cân bằng cho tất cả vật chất hay cânbằng cho từng thành phần nguyên liệu (ví dụ như cân bằng nước trong công nghiệpgiấy, cân bằng dầu trong công nghiệpdầu cọ, cân bằng crom trong công nghiệp thuộcda) Tuy nhiên, CBVC sẽ dễ dàng hơn, có ý nghĩa hơn và chính xác hơn khi nó đượcthực hiện cho từng khu vực, các hoạt động hay các quá trình sản xuất riêng biệt Dựatrên những cơ sở này, CBVC của toàn bộ nhà máy sẽ được xây dựng nên
Để thiết lập cân bằng vật chất và năng lượng, các nguồn số liệu sau là cần thiết:
o Báo cáo sản xuất
o Các báo cáo mua vào và bán ra
o Báo cáo tác động môi trường
o Các đo đạc trực tiếp tại chỗ
Những điều cần lưu ý khi lập cân bằng vật chất và năng lượng:
o Các số liệu đòi hỏi phải có độ tin cậy, độ chính xác và tính đại diện
o Không đượcbỏ sót bất kỳ dòng thải quan trọng nào như phát thải khí, sảnphẩm phụ,
o Phải kiểm tra tính thống nhất của các đơn vị đo sử dụng
o Nguyên liệu càng đắt và độchại, cân bằng càng phải chính xác
o Kiểm tra chéo có thể giúp tìm ra những điểm mâu thuẩn
o Trong trường hợp không thể đo được, hãy ước tính một cách chính xác nhất
Nhiệm vụ 5: Xác định các đặc tính dòng thải
Việc xác định tính chất các dòng thải sẽ giúp ta đánh giá được tải lượng ônhiễm đi vào môi trường và hệ số phát thải riêng Điều này sẽ giúp xác định được chiphí xử lý và thải bỏ Cần phải theo dõi các dòng thải đã được xác định; sau đó có thểlấy mẫu và các thông số khác nhau để phân tích trong phòng thí nghiệm
Nếu công ty không có phòng thí nghiệm riêng thì có thể lấy mẫu rồi gửi đi phântích tại các phòng xét nghiệm khác
Trang 14Nhiệm vụ 6: Xác định chi phí dòng thải
Một ước tính sơ bộ có thể tiến hành bằng cách tính toán chi phí nguyên liệu vàcác sản phẩm trung gian mất theo dòng thải (ví dụ mất mát sợi trong sản xuất giấy vàbột giấy) Phân tích chi tiết hơn có thể tìm ra chi phí bổ sung của nguyên liệu tạo rachất thải, chi phí của sản phẩm nằm trong chất thải, chi phí thải bỏ chất thải, thuế chấtthải,
Việc xác định chi phí cho dòng thải hay tổn thất giúp tạo ra khả năng xếphạngcác vấn đề theo tầmmức kinh tế và chỉ ra cần đầutư bao nhiêu để giải quyết hay giảmnhẹ vấn đề
Nhiệm vụ 7: Xác định nguyên nhân sinh ra chất thải
Mục đích của nhiệmvụ này là qua phân tích tìm ra các nguyên nhân thực tế hay
ẩn gây ra các tổn thất và từ đó có thể đề xuất các cơ hội tốt nhất cho các vấn đề thực tế
Không cần phân tích nguyên nhân đốivới các vấn đề đã có giải pháp ngay vàhiệu quả
Để tìm ra nguyên nhân, cần đặt ra các câu hỏi “Tại sao ?”, ví dụ:
o Tại sao tồn tại dòng chất thải này?
o Tại sao tiêu thụ nguyên liệu, hóa chất và năng lượng cao như vậy?
o Tại sao chất thải đượctạo ra nhiều ?
Hình 1.5 Nguyên nhân phát sinh chất thải
Thiết kế và bố trí thiết bị
Tình trạng của thiết bị Lựa chọn công
nghệ
Đặc tính của sản phẩm
Kỹ năng của công nhân
Trang 151.4.3 Giai đoạn 3- Đề xuất giải pháp SXSH
Nhiệm vụ 8: Đề cuất các cơ hội SXSH
Các cơ hội SXSH được đưa ra trên cơ sở:
o Sự động não, kiến thức và tính sáng tạo của các thành viên trong nhóm
o Tranh thủ ý kiến từ các cá nhân bên ngoài nhóm (người làm việc ở các dâychuyền tương tự, các nhà cung cấp thiếtbị, các kỹ sư tư vấn, )
o Khảo sát công nghệ và thu thập thông tin về các định mức từ các cơ sở ởnước ngoài
Phân loại các cơ hội SXSH cho mỗi quá trình/dòng thải vào các nhóm:
o (1) Thay thế nguyên liệu
o (2) Quản lý nội vi tốt hơn
o (3) Kiểm soát quá trình tốt hơn
o (4) Cải tiến thiết bị
o (5) Thay đổi công nghệ
o (6) Thu hồi và tuần hoàn tại chỗ
o (7) Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích
o (8) Cải tiến sản phẩm
Nhiệm vụ 9: Lựa chọn các cơ hội SXSH có thể thực hiện được
Các cơ hội SXSH đề ra được sàng lọc để loại đi các trường hợp không thực tế.Quá trình loại bỏ phải đơn giản, nhanh và dễ hiểu, thường chỉ cần định tính.Các cơ hội sẽ được phân chia thành:
o Cơ hội khả thi thấy rõ
o Cơ hội không khả thai thấy rõ, loại bỏ ngay
o Các cơ hội còn lại sẽ được phân tích tính khả thi chi tiết hơn
1.4.4 Giai đoạn 4-Lựa chọn giải pháp SXSH
Nhiệm vụ 10: Đánh giá tính khả thi về kĩ thuật
Trang 16Để thực hiện nhiệm vụ này, cần phải đánh giá tác động của cơ hội SXSH dựkiện đến quá trình sản xuất, sản phẩm, tốc độ sản xuất, mức độ an toàn… Ngoài ra,cũng cần phải liệt kê ra những thay đổi kĩ thuật để thực hiện cơ hội SXSH này.
Danh mục các yếu tố kĩ thuật để đánh giá:
o Chất lượng sản phẩm
o Công suất
o Yêu cầu về diện tích
o Thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt
o Tính tương thích và các thiết bị đang dùng
o Các yêu cầu về vận hành và bảo dưỡng
o Nhu cầu huấn luyện kĩ thuật
o Khía cạnh an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
Nhiệm vụ 11: Đánh giá tính khả thi về kinh tế
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tính khả thi về kinh tế là thống số quantrong nhất để đánh giá các cơ hội SXSH Cần ưu tiên trước hết các cơ hội có chi phíthấp
Các công việc cần thực hiện:
o Thu thập số liệu về: chi phí đầu tư, chi phí vận hành, các khoản tiết kiệm thulợi về nguyên liệu, lao động, nhân công
o Lựa chọn các tiêu chí đánh giá về kinh tế
o Tính toán kinh tế
Nhiệm vụ 12: Đánh giá khía cạnh môi trường
Trong đa số trường hợp, nhất là với các cơ hội SXSH liên quan đến quản lý nội
vi và cải tiến hiệu quả, các lợi ích về môi trường là khá rõ (giảm chất thải) Tuy nhiên,với những trường hợp phức tạp như thay đổi nguyên liệu, sản phẩm hay quá trình thìviệc đánh giá các khía cạnh môi trường cần được quan tâm Cần chú ý các khía cạnhmôi trường:
o Ảnh hưởng lên số lượng và độc tính của các dòng thải
o Nguy cơ chuyển sang môi trường khác
o Tác động môi trường của các nguyên liệu thay thế
Trang 17o Tiêu thụ năng lượng.
o Những tiêu chí cải thiện môi trường thực sự là:
Giảm tổng lượng chất ô nhiễm
Giảm độc tính của dòng thải hay phát thải còn lại
Giảm sử dụng nguyên liệu không tái tạo hay độc hại
Giảm tiêu thụ năng lượng
Nhiệm vụ 13:Lựa chọn giải pháp sẽ thực hiện
Kết hợp các kết quả đánh giá khả thi về kỹ thuật, kinh tế, môi trường để lựachọn giải pháp SXSH cho việc thực hiện tiếp sau
1.4.5 Giai đoạn 5-Thực thi giải pháp giảm thiểu chất thải
Một số các giải pháp có thể thực hiện ngay sau khi được xác lập (ví dụ sửa chữacác chỗ rò rỉ và buộc tuân thủ các quy trình công tác), trong khi một số khác đòi hỏiphải có một kế hoạch hệ thống để thực hiện
Nhiệm vụ 14: Chuẩnbị thực hiện
Để bảo đảm thực hiện tốt các cơ hội SXSH, một kế hoạch hành động phải đượcxây dựng Một kế hoạch hành động phải gồm:
o Các hoạt động gì sẽ được tiến hành?
o Các hoạt động phải tiến hành như thế nào?
o Các nguồn tài chính và các nhu cầu về nhân lực để tiến hành các hoạt động ?
o Ai sẽ chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động?
o Giám sát các cải tiến bằng cách nào?
o Thời gian biểu?
Ví dụ: với giải pháp thay đổi thiết bị, các nội dung chuẩn bị cụ thể gồm:
o Ghi ra các tính năng kỹ thuật chi tiết của thiết bị
o Chuẩn bị một kế hoạch xây dựng chi tiết
o So sánh và lựa chọn thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau
o Lập kế hoạch thích hợp để giảm thiểu thời gian lắp đặt
o Kế hoạch hành động phải được cấp quản lý thông qua trước khi thực hiện
Trang 18Nhiệm vụ 15: Thực hiện giải pháp giảm thiểu chất thải
Cần chú ý rằng để đạt được kết quả tối ưu thì việc đào tạo nguồn nhân lực nội
bộ (cán bộ, công nhân) không được phép bỏ qua mà phải xem là một công tác quantrọng Nhu cầu đào tạo phải được xác định trong khi đánh giá khả thi về mặt kỹ thuật
Để có thể áp dụng SXSH một cách hiệu quả và tự duy trì được thì cần phải thựchiện phương pháp được thiết kế phù hợp với cơ sở, ngành đó Thực hiện trên cơ sởtừng phần một có thể đạt được ngay các kết quả ngắn hạn nhưng sẽ không duy trì đượclâu
Nhiệm vụ 16: Giám sát và đánh giá kết quả
Việc giám sát và đánh giá nhằm tìm ra các nguyên nhân làm sai lệch (nếu có)của kết quả đạt được so với kết quả dự kiến và thông tin đến cấp quản lý để duy trì sựcam kết của họ với SXSH
Việc giám sát và đánh giá đạt được bằng cách so sánh kết quả trước và sau khithực hiện giải pháp SXSH về tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, sự phát sinh chấtthải,
1.4.6 Giai đoạn 6 -Duy trì SXSH
Nhóm công tác SXSH vẫn còn trách nhiệm sau khi đã thực hiện các giải phápSXSH nhằm duy trì giải pháp và tiếptục làm giảm chất thải, tăng lợi nhuận trongtương lai
Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp SXSH
Thông thường trong các lĩnh vực như quản lý nội vi hay tối ưu hóa quá trình,người lao động thường hay có xu hướng quay trở lạivới các hoạt động và gây lãng phínếu không thường xuyên tạo ra động cơ duy trì các hoạt động đã cải tiến Một số biệnpháp có thể bảo đảm cho người lao động tiếp tục tham gia và các thành tựu đã đạtđược như tiền thưởng, bằng khen,
Nhiệm vụ 18: Xác định và chọn ra các công đoạn gây lãng phí
Trong khi đang cải thiện hoạt động môi truờng của quá trình lãng phí đã lựachọn, phải lựa chọn quá trình mới để làm trọng tâm cho quá trình kiểm toán SXSHtiếp theo Trọng tâm kiểm toán mới lựa chọn sẽ lại là đối tượng của các nhiệm vụ bắtđầu từ giai đoạn 2
Trang 191.5 Tình Hình Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Sxsh Trong Và Ngoài Nước
1.5.1 Tình hình thế giới
Ở các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Canada, Hà Lan, Thụy Điển, ĐanMạch , khái niệm sản xuất sạch hơn (SXSH) được biết đến từ năm 1985 Các nướcchâu Á như Ấn Độ, Singapore, Thái Lan thực hiện từ năm 1993 đến nay
Tại Thái Lan, kế hoạch tổng thể quốc gia được xây dựng và thông qua năm
2000, với mục tiêu chung là đưa SXSH vào thực tiễn và áp dụng hiệu quả tại tất cả cácngành nhằm ngăn ngừa, giảm và giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường, tăngcường bảo vệ tài nguyên
Kế hoạch này có 3 mục tiêu cụ thể:
o Giới thiệu các nguyên tắc của SXSH có thể áp dụng và thực hiện tại tất cảcác ngành (Công nghiệp, Nông nghiệp, Du lịch và Dịch vụ, Tài chính vàNgân hàng, Giáo dục, nghiên cứu và phát triển)
o Xác định các giải pháp và công cụ để hỗ trợ thực hiện SXSH
o Tạo cơ cấu tổ chức thực hiện để các hoạt động của các cơ quan khác nhauđược đồng bộ và tổng thể
Tại Australia, hội đồng bảo tồn và môi trường Australia và NewZealand(ANZECC) đã xây dựng một chiến lược để thúc đẩy SXSH Tổ chức các cuộc thảoluận giữa các bên liên quan chính như chính phủ, doanh nghiệp công nghiệp, tổ chứcphi chính phủ và các bên quan tâm khác và áp dụng SXSH Chính phủ Liên bang đangcho triển khai chương trình SXSH trong toàn nước Australia Hầu hết các Bang đều cóchương trình SXSH, các nhóm/đội SXSH đã tiến hành các chương trình trình diễn baogồm 10 công ty trên khắp đất nước, với sự hỗ trợ của chính quyền, các hoạt động nàykhá thành công Tích cực tổ chức hội thảo, xuất bản tạp chí và nâng cao nhận thứccộng đồng, làm việc với các ngành công nghiệp để thúc đẩy SXSH
Tại Trung Quốc, xúc tiến SXSH đã được đưa thành Luật vào tháng 6 năm
2002 với nội dung khuyến khích thúc đẩy SXSH, tăng cường hiệu quả sử dụng các tàinguyên quý hiếm, giảm và tránh thải các chất ô nhiễm nhằm bảo vệ và cải thiện môitrường, đảm bảo sức khoẻ con người và thúc đẩy phát triển bền vững
Trang 20Tại Nhật Bản, Công nghệ SXSH được chia thành làm hai loại hình chính, loạihình công nghệ thông thường cho mỗi biện pháp hay còn gọi là “công nghệ cứng” vàcông nghệ quản lý “công nghệ mềm”, dựa trên các ý tưởng về giảm tác động môitrường của tất cả các công đoạn từ khai thác nguyên liệu đầu vào đến thải bỏ hoặc táichế các sản phẩm sau khi dụng SXSH Hình thức SXSH phổ biến nhất được thể hiệnthông qua các chính sách về tiết kiệm năng lượng, với mục tiêu làm giảm phát thải khínhà kính
1.5.2 Tình hình trong nước
Sản xuất sạch hơn đã trở thành một trong 36 chương trình ưu tiên của chiếnlược quốc gia về bảo vệ môi trường của Việt Nam; lĩnh vực công nghệ môi trườngcũng đang được ưu tiên kêu gọi hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ
Từ vốn ngân sách, 10 năm qua, Nhà nước đã đầu tư trên 2.000 tỷ đồng cho bảo
vệ môi trường Bên cạnh đó, vốn ODA cho lĩnh vực này trong giai đoạn 1985-2000 là
2 tỷ USD Bộ Tài Nguyên và Môi trường đã thành lập Quỹ bảo vệ môi trường để hỗtrợ cho các doanh nghiệp đầu tư cho công nghệ môi trường Một số địa phương cũng
đã lập các quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm môi trường ( điển hình là TP.HCM có quỹxoay vòng giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp do ADB tài trợ, với tổng vốn 2,5 triệuUSD và quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp từ nguồn vốncủa thành phố, với số tiền là 1 triệu USD)
Nhiều đề tài, dự án về bảo vệ môi trường do Bộ Khoa học và Công nghệ, một
số địa phương thực hiện đã cung cấp các giải pháp tối ưu về quản lý và bảo vệ môitrường cho các doanh nghịêp, đơn vị(các đề tài nghiên cứu sản xuất thiết bị, vật liệutách dầu ra khỏi nước; thiết bị xử lý nước, rác thải; sử dụng công nghệ sinh học làmsạch dầu mỏ tại một số cảng; tận dụng các nguồn phế liệu trong nông nghiệp, côngnghiệp để tái sản xuất ) Một số thiết bị xử lý chất thải sản xuất trong nước nhận đượcnhiều sự quan tâm và đánh giá cao của các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài
Nhiều dự án do quốc tế tài trợ về SXSH đã được triển khai Trên 200 doanhnghiệp dệt, giấy, chế biến thực phẩm, gia công kim loại tham gia các dự án sản xuấtsạch của trung tâm sản xuất sạch Việt Nam (do UNIDO-SECO tài trợ) đã có hiệu quả,tiết kiệm được hàng triệu USD Sản xuất sạch hơn đã được đánh giá là một công cụhiệu quả để giải quyết các vấn đề về sức khoẻ nghề nghiệp
Trang 21Tuy nhiên, xử lý và giảm thiểu ô nhiễm vẫn là những thách thức lớn của ViệtNam Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ không có đủ tiềm lực đểthay các công nghệ lạc hậu.
Số lượng các khu công nghiệp, khu chế xuất tăng rất nhanh, trừ một số hệ thống
xử lý chất thải tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, còn hầu hết các hệ thống xử
lý nước thải đạt hiệu quả chưa cao, nhiều bệnh viện vẫn chưa có hệ thống xử lý chấtthải
Sự đô thị hoá diễn ra nhanh ở Việt Nam, nhưng đến nay chưa có đô thị nào có
hệ thống xử lý nước thải đô thị tập trung Nhiều làng nghề cũng không có kinh phí đểthiết lập hệ thống xử lý nước thải, rác thải
1.6 Những Thuận Lợi Và Rào Cản Khi Thực Hiện Sxsh
Nâng cao hiệu suất hoạt động của nhà máy
Nâng cao mức ổn định sản xuất và chất lượng sản phẩm
Giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên thông qua các biện pháp thu hồi và tái sửdụng chất thải
Trang 22Nâng cao hiểu biết về quá trình sản xuất, các chi phí, các vấn đề về môi trườngtrong nội bộ doanh nghiệp và nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của công nhânthông qua sự tham gia trực tiếp của họ vào quá trình thực hiện SXSH
SXSH có thể giảm thiểu hay loại bỏ nhu cầu cân bằng giữa phát triển kinh tế vàmôi trường Hiện nay, SXSH đặc biệt quan trọng đốivới các nước đang trên con đườngchuyển dịch cơ cấu kinh tế SXSH tạo ra cơ hôi “bước nhảy vọt” vượt qua các côngnghệ cũ được sử dụng lâu nay mà vẫn còn tiêu tốn nhiều tiền cho việc kiểm soát ônhiễm do các công nghệ này gây ra Như vậy có thể nói rằng SXSH là một trongnhững công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho sự PTBV
Bảng 1.1 Mộtsố ví dụ SXSH giúp giải quyết các vấn đề môi trường
Vấn đề môi trường Giải pháp SXSH
Suy giảm tầng ozon Thay thế tất cả các chất làm suy giảm tầng ozon bằng các
chất an toàn Nóng lên toàn cầu Thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng năng lượng mặt trời Bảo
tồn năng lượng Phát sinh các chất thải
rắn và chất thải nguy
hại
Thay đổi các dây chuyền sản xuất và nguyên liệu Mua cácsản phẩm mà công nghệ sản xuất ra chúng tạo ra ít chất thảinguy hại hơn và không chứa các chất độc
Mưa acid
Sử dụng than sạch (có hàm lượng lưu huỳnh thấp) cho cácnhà máy điện Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo được
Sương mù quang hoá
Sử dụng ô tô chạy bằng điện hay các nhiên liệu thay thế Thaythế các sản phẩm tạo ra nhiều chất hứu cơ dễ bay hơi như kepxịt tóc, sơn, bình nước hoa,
1.6.2 Những rào cản khó khăn
Phổ biến về SXSH gặp nhiều khó khăn tại Việt Nam:
Phương pháp luận SXSH xuất phát từ các nước phát triển với nền sản xuất côngnghiệp tiên tiến và nền văn hoá cơ bản khác với Việt Nam về cách suy nghĩ và quanniệm sống
Nội dung SXSH đã được phổ biến tại Việt Nam từ những năm 90 của thập kỷtrước bằng sự thành lập của Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam và nỗ lực của nhiềunhà tài trợ như Thuỵ Điển, Canada, Đan Mạch,… Mặc dù đã được trình diễn tại hàng
Trang 23trăm cơ sở sản xuất và lợi ích của nó đã được chứng minh trên thực tế, được truyềnthông trên các phương tiện thông tin đại chúng, mức độ lan toả của SXSH đã khôngđược như mong muốn Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏcòn xa lạ, chưa hiểu và chưa áp dụng công cụ này.
Các chuyên gia và tổ chức trong và ngoài nước đã có một số nghiên cứu đánhgiá về những yếu tố có thể được coi là rào cản của SXSH tại Việt Nam Những rào cảnnày có thể được phân thành 4 loại hình chính:
Về vấn đề chính sách của nhà nước
Gặp nhiều khó khăn trong việc cưỡng chế tuân thủ đối với các quy địnhcủa Nhà Nước, do vậy, nhiều cơ sở sản xuất còn chưa thực sự quan tâm đến bảo vệmôi trường
Nhiều nguồn lực đầu vào sản xuất (đặc biệt là nước và nhân công) còn quá rẻ sovới nhiều nước nên các doanh nghiệp chưa nhìn nhận được tầm quan trọng của việctăng hiệu quả sử dụng tài nguyên
Động lực của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
Nhiều doanh nghiệp chưa quán triệt quan điểm người gây ô nhiễm phải trả tiềntrong chính sách bảo vệ môi trường của Nhà Nước và cho rằng bảo vệ môi trường làviệc của Nhà Nước
Quan điểm chờ đợi hỗ trợ của Nhà Nước trong các hoạt động bảo vệ môitrường, trong đó có áp dụng SXSH còn tương đối phổ biến
Các doanh nghiệp cũng chưa thực sự hiểu lợi ích của SXSH đối với tính kinh tếcủa doanh nghiệp, mà đơn thuần cho rằng SXSH cũng tương tự như việc xây dựng hệthống xử lý chất thải, thường gây chi phí tăng thêm
Về mặt kỹ thuật
Nhiều cơ sở sản xuất còn tương đối yếu về kiểm toán và hạch toán nội bộ nênkhông đo đếm được mức chi phí của mình mất đi theo chất thải Do vậy, không nhậnthấy sự cần thiết áp dụng SXSH để giảm chất thải đồng thời giảm chi phí sản xuất
Việc phổ biến SXSH thường dựa trên mạng lưới các nhà tư vấn, nhưng ngay cảcác chuyên gia tư vấn của ta cũng thiếu về số lượng và chất lượng
Thiếu là các chuyên gia SXSH chuyên ngành
Rào cản mang tính quản lý
Trang 24Văn hoá doanh nghiệp: người Việt Nam có quan điểm ngại thay đổi, do vậy,các doanh nghiệp do họ quản lý cũng phải chịu văn hoá quản lý “tĩnh”, kém linh hoạttrong việc đưa các công cụ quản lý mới vào áp dụng nếu thực sự không có áp lực từbên ngoài hoặc động lực về lợi ích kinh tế, đặc biệt là với các công cụ môi trường.
Sự phù hợp của SXSH đối với phương thức quản lý của Việt Nam: Nhận định
về tính phù hợp của SXSH đối với phương thức quản lý của các doanh nghiệp ViệtNam, các chuyên gia cho rằng SXSH là một giải pháp có tính quy trình, hệ thống, chủđộng và liên tục trong khi các doanh nghiệp Việt Nam quen thuộc hơn với các giảipháp có tính nhiệm vụ, một lần, thiếu chủ động và ngắn hạn Kết quả điều tra cho thấynhận định trên phần nào có cơ sở và để SXSH phù hợp với Việt Nam
Kỹ năng quản lý của các chủ doanh nghiệp: trong khi đó nhiều doanh nghiệpđặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ không có hệ thống lưu giữ dữ liệu sản xuất
CHƯƠNG II: SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH GIẤY VÀ BỘT
GIẤY2.1 Quy Trình Sản Xuất Và Nhận Diện Dòng Thải Trong Sản Xuất Giấy
2.1.1 Quy Trình Sản Xuất Giấy
Nguyên liệu thô (tre, nứa, giấy tái chế…) được mang đi chặt , băm, cắt thànhtừng mảnh Với loại tre mỏng thì dùng máy mảnh ba lưỡi, với loại gỗ, tre dầy hơndùng máy cắt có đĩa dao 6 lưỡi
Trang 25Dịch đen
25
Tiếp đó là công đoạn nghiền bột, nguyên liệu sẽ được nấu , rửa, sàng, tẩy trắng.Công đoạn này tách các lignin (chất làm giấy có màu nâu), loại bỏ tạp chất như cát,một số mảnh chưa được nấu, tẩy trắng nhằm đạt được độ sáng , trắng cho bột giấy.Giai đoạn chuẩn bị phối liệu bột: trộn bột giấy và chất phụ gia để tạo ra dịch bột đồngnhất, liên tục Nghiền đĩa để tạo ra được chất lượng mong muốn cho loại giấy cần sảnxuất Hồ và tạo màu để cải thiện khả năng in cho giấy và đạt thông số chất lượng nhưmong muốn
Công đoạn xeo giấy tạo thành sản phẩm: bột giấy đã trộn được làm sạch loại bỏchất phụ gia thừa Xeo giấy phân thành 3 bước: bước tách nước trọng lực (phần lưới)
và chân không, bước tách nước cơ học (phần cuốn ép), bước sấy nhiệt (các máy sấyhơi gián tiếp)
Sau phần lưới là phần cắt biên để có được độ rộng như ý
Ở cuối của phần lưới máy xeo, độ đồng đều của bột khoảng 20%, người ta tiếptục tách nước bằng cuộn ép để tăng độ đồng đều lên khoảng 50%
Cuối cùng, giấy được làm khô bằng máy sấy hơi gián tiếp đạt khoảng 94% độcứng và được cuộn thành từng cuộn thành phẩm
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Chuẩn bị nguyên liệu
Nguyên liệu thôChặt, băm, cắt
Thu hồihóa chấNấu
Sàng
Nghiền bột
Trang 26Hình2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giấy
Bảng 2.1 Các bộ phận sản xuất và các quy trình vận hành tương ứng
Bộ phận Các công đoạn sản xuất
nguyên liệu
Băm nhỏ, làm sạch, tách kim loại mảnh lớn, cát, thủy tinh, gỗ …
Sản xuất bột Nấu, nghiền, rửa bột, nghiền đĩa, tẩy, làm sạch, cô đặc
Chuẩn bị phối
liệu bột
Nghiền đĩa, ly tmâ, phối trộn, pha trộn
Khu vực phụ trợ Hệ thống khí nén, hệ thống nồi hơi và thiết bị hơi nước, hệ thống
cung cấp nước sản xuấtThu hồi hóa
chất
Nồi hơi thu hồi , lò nung vôi, thiết bị bốc hơi
2.1.2 Nhận Diện Dòng Thải Trong Sản Xuất Giấy
Trang 27Chuần bị nguyên liệu, giai đoạn này chất thải chủ yếu là bụi và tạp chất loại từ
sàng
Khâu sản xuất bột : có sử dụng các hóa chất như NaOH (kiềm) trong giai đoạn
nấu nguyên liệu để tách lignin (làm bột giấy có màu nâu) ra khỏi chất xơ
Clo, hypo được cho vào trong quá trình tẩy trắng bột giấy
Peroxide dùng để tẩy mực in đối với nguyên liệu giấy đã qua in
Quá trình này nguồn thải chủ yếu là nước thải và khí thải: dịch đen, nước rửatẩy, nước chứa các hóa chất … và khí xả, hơi nước xì
Trang 28Phèn và chất điện phân được cho vào trong quá trình xeo giấy nhằm tăng độđồng đều của bột giấy.
Quá trình này tách nước nên chất thải chủ yếu là nước thải
Một số nhà máy có các bộ phát điện dùng diesel để đảm bảo các yêu cầu vàđiện năng, đề phòng trường hợp mất điện từ lưới điện quốc gia
Thu hồi hóa chất
Dịch đen thải ra sau quá trình nấu có chứa lignin, ligno sulphates, và các hóa chấtkhác Các hóa chất này được thu hồi tại khu vực thu hồi hoá chất và được tái sử dụngcho quá trình sản xuất bột giấy
Dịch nấu chảy chứa chủ yếu là muối carbonate chảy xuống từ trên sàn lò vàđược giữ bằng nước; chất này gọi là dịch xanh Dịch xanh này được mang đến bồn
Trang 29phản ứng (bồn kiềm hóa) để phản ứng với vôi Ca(OH)2 tạo thành natri hydroxide vàcalcium carbonate lắng xuống.
Phần tách loại có chứa nhiều sơ, sạn và cátPhần lọc ra khi làm đặc bột giấy
Nước rửa sau tẩy trắng có chứa chloroligninChuẩn bị phối liệu bột Rò rỉ và tràn các hóa chất, phụ gia
Rửa sànXeo giấy Phần tách loại từ máy làm sạch ly tâm có chứa xơ, sạn và cát
Chất thải từ hố lưới có chứa xơDòng tràn từ hố bơm quạtPhần nước lọc ra từ thiết bị tách nước có chứa xơ, bột đá Khu vực phụ trợ Nước xả đáy
Nước ngưng tụ chưa thu hồiNước thải hoàn nguyên từ pháp làm mềmNước làm mát máy nén khí
Thu hồi hóa chất Nước ngưng tụ từ máy hóa hơi
Dịch loãng từ thiết bị rửa cặnDịch loãng từ thiết bị rữa bùnNước bẫn ngưng đọng
Nước ngưng tụ từ thiết bị làm mát và từ hơi nước
Khí thải:
Đáng chú ý là Mùi:
Quá trình nấu tạo ra khí H2S có mùi rất khó chịu
Các hợp chất này được thoát ra từ quá trình nấu, khi phóng bột
Một nguồn ô nhiễm không khí khác là Clo