1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đảm bảo kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong pháp luật Việt Nam

72 824 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 618,5 KB

Nội dung

Tiểu luận giải pháp đảm bảo kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong pháp luật Việt Nam. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta là một nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa thì nhiều vấn đề liên quan đến quyền của con người cần được giải quyết. Trong những quy định của pháp luật hiện hành thì “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của con người” được đưa ra thành một chương riêng và được đặt ở chương gần đầu của Hiến pháp. Từ đó cho thấy việc đảm bảo các quyền của con người là rất quan trọng. Điều 35 của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định rằng: “ 1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. 2. Người làm công ăn lương được đảm bảo các điều kiện làm công việc công bằng, an toàn, được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi. 3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng công nhân dưới độ tuổi lao động tối thiểu”. Chính vì thế mà luật lao động lại có những quy định để đảm bảo tuân thủ những quy định của Hiến pháp.Trong hệ thống pháp luật lao động của nước ta, sau Hiến pháp thì Bộ Luật Lao động giữ vị trí rất quan trọng điều chỉnh một lĩnh vực rộng lớn các quan hệ lao động có tính chất kinh tế xã hội sâu rộng, tác động lên toàn bộ xã hội, tất cả các thành phần kinh tế, mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ và mọi người lao động. Bộ luật Lao động được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1995, trên cơ sở kế thừa và phát huy pháp luật của nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đến nay. Đây là lần đầu tiên nước ta có Bộ Luật lao động hoàn chỉnh để các thể chế hóa quan điểm, đường lối đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam, cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992 về quyền và nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất. Trước yêu cầu của hội nhập quốc tế và khu vực đặc biệt là sau khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bộ luật đã điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong tình hình mới, phù hợp với tình hình lao động hiện nay. Bộ luật Lao động nước ta hoạt động dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản đó là:Thứ nhất là nguyên tắc tự do lao động và tự do thuê mướn lao động.Thứ hai là nguyên tắc bảo vệ người lao động .Thứ ba là bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động.Thứ 4 là đảm bảo và tôn trọng sự thỏa thuận của các bên trong lĩnh vực lao động.Thứ 5 là nguyên tắc kết hợp giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong luật lao động Để hiểu được rõ hơn, cũng như trước tình trạng và tính cấp thiết của vấn đề lao động nước ta hiện nay, trên cơ sở khoa học, lí luận và thực tiễn đã đề cập thì em chọn đề tài: “ Giải pháp đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong pháp luật lao động Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu.

Trang 1

Từ đó cho thấy việc đảm bảo các quyền của con người là rất quan trọng Điều 35

của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định rằng: “ 1 Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc 2 Người làm công ăn lương được đảm bảo các điều kiện làm công việc công bằng, an toàn, được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi 3 Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng công nhân dưới độ tuổi lao động tối thiểu” Chính vì thế mà luật

lao động lại có những quy định để đảm bảo tuân thủ những quy định của Hiếnpháp

Trong hệ thống pháp luật lao động của nước ta, sau Hiến pháp thì Bộ LuậtLao động giữ vị trí rất quan trọng điều chỉnh một lĩnh vực rộng lớn các quan hệ laođộng có tính chất kinh tế - xã hội sâu rộng, tác động lên toàn bộ xã hội, tất cả cácthành phần kinh tế, mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ

và mọi người lao động Bộ luật Lao động được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994,

có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1995, trên cơ sở kế thừa và phát huypháp luật của nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đến nay Đây là lầnđầu tiên nước ta có Bộ Luật lao động hoàn chỉnh để các thể chế hóa quan điểm,đường lối đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 2

của Đảng Cộng Sản Việt Nam, cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992 về quyền và nghĩa

vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, cácnguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất

Trước yêu cầu của hội nhập quốc tế và khu vực đặc biệt là sau khi ViệtNam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bộ luật đã điều chỉnh đểđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới, phù hợp với tìnhhình lao động hiện nay Bộ luật Lao động nước ta hoạt động dựa trên 5 nguyên tắc

cơ bản đó là:

Thứ nhất là nguyên tắc tự do lao động và tự do thuê mướn lao động

Thứ hai là nguyên tắc bảo vệ người lao động

Thứ ba là bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động

Thứ 4 là đảm bảo và tôn trọng sự thỏa thuận của các bên trong lĩnh vực laođộng

Thứ 5 là nguyên tắc kết hợp giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hộitrong luật lao động

Để hiểu được rõ hơn, cũng như trước tình trạng và tính cấp thiết của vấn đềlao động nước ta hiện nay, trên cơ sở khoa học, lí luận và thực tiễn đã đề cập thì

em chọn đề tài: “ Giải pháp đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế vàchính sách xã hội trong pháp luật lao động Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài là những nội dung cơ bản của nguyên tắc đảm bảo sựkết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong luật lao động

Trang 3

Việt Nam, đồng thời cũng chỉ ra được thực trạng và đưa ra nhưng giải pháp đểnâng cao hiệu quả của sự đảm bảo kết hợp đó.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối với Luật Lao động thì đối tượng nghiên cứu là những mối quan hệ xãhội trong lĩnh vực lao động bao gồm hai loại: quan hệ lao động và quan hệ liênquan đến quan hệ lao động Vì cũng là một khía cạnh trong Bộ luật lao động nênđối tượng nghiên cứu của đề tài này cũng bao gồm 2 loại trên nhưng phạm vi sẽhẹp hơn

- Quan hệ lao động được quy định tại khoản 1 Điều 7 của Bộ Luật Lao độngnăm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013.Đó là quan hệ giữa người sửdụng lao động và người lao động trong quá trình lao động

- Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động: Ở đây với đề tài này thì chúng

ta nghiên cứu ở các mối quan hệ đó là quan hệ việc làm, quan hệ học nghề,quan hệ bảo hiểm xã hội, quan hệ về chính sách tiền lương tiền thưởng, cácvấn đề về việc chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc,…

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian: Đề tài tìm hiểu theo suốt tiến trình của Bộ Luật Lao động từ năm

1994 đến nay qua bốn lần sửa đổi và có những Bộ Luật mới bổ sung và sửa đổimột số điều ở Bộ Luật mới

Không gian: Đề tài tập trung vào nghiên cứu vào vấn đề việc làm, học nghề,hợp đồng lao động; các chính sách bảo hộ cho người lao động; tiền lương; vấn đềbảo hiểm xã hội ở Việt Nam

Trang 4

Nội dung nghiên cứu thì tập trung vào làm rõ nội dung của đề tài, nêu rađược thực trạng của nó trong tình hình của đất nước thông qua Bộ Luật Lao độngViệt Nam Sau đó đưa ra nguyên nhân và biện pháp để nâng cao hơn nữa sự kếthợp giữa hai chính sách đó.

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài đóng góp thêm tư liệu nghiên cứu về vấn đề nâng cao nguyên tắc đảmbảo sự kết hợp giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong Luật lao độngViệt Nam, giúp cho người đọc hiểu biết thêm về các nguyên tắc cơ bản của LuậtLao động Đưa ra những giải pháp và đề xuất hay kiến nghị của cá nhân vào việcgiải quyết vấn đề còn nảy sinh, tồn tại trong nguyên tắc này,góp phần sửa đổi và bổsung điều luật cho hoàn chỉnh hơn Giải quyết được quan hệ lao động trong cácvấn đề liên quan để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đã được quyđịnh trong Hiến pháp, pháp luật

5 Lịch sử nghiên cứu

Luật lao động có từ rất lâu và được các nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểungày càng hoàn thiện hơn về cả hình thức lẫn nội dung Một số tác phẩm nghiêncứu về vấn đề này như:

Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Thanh Hưởng Chu, Nxb Trường đại

học Luật Hà Nội, 1994

Giáo trình Luật Lao động, ThS Hoàng Xuân Trường (Chủ Biên), PGS

Nguyễn Hữu Viện, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Cuốn giáo trình này do mộtnhóm giảng viên bộ môn Luật trường Đại học Kinh tế kế hoạch (nay là trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân biên soạn và xuất bản đầu tiên năm 1974 Giáo trình được sửdụng cho chuyên ngành Kinh tế lao động trường Đại học Kinh tế Quốc dân và sinh

Trang 5

viên khoa Luật nay thuộc trường Đại học Tổng Hợp (nay là khoa Luật thuộctrường Đại học Quốc gia) Năm 1983 giáo trình đã được biên soạn lại do hai giảngviên Bộ môn Luật là Nguyễn Hữu Viện và Phạm Văn Luyện thực hiên Chủ nhiệm

bộ môn Luật Nguyễn Hữu Viện làm chủ biên và đã tái bản năm 1984 Từ đó đếnnay giáo trình chưa được tái bản

Giáo trình Luật Lao động cơ bản, Ths Diệp Thành Nguyên, Trường Đại

học Cần Thơ

Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam (tái bản lần thứ 5), trường Đại học

Luật Hà Nội, Nxb Công An Nhân Dân

Bên cạnh những cuốn sách giáo trình về Luật Lao động thì Bộ luật là điềuquan trọng hơn cả, Bộ Luật Lao động là cơ sở căn bản, là căn cứ pháp lý để giảiquyết vấn đề về lao động Sau 15 năm thi hành Bộ Luật Lao động năm 1994 thìLuật đã cơ bản đi vào đời sống, tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể thiết lậpquan hệ xã hội, điều chỉnh phù hợp các quan hệ xã hôi,… Tuy nhiên trước tìnhhình kinh tế - xã hội, thị trường , quan hệ lao động ở mỗi thời kỳ lại khác nhau đòihỏi Bộ luật Lao động sao cho phù hợp với thực tiễn Bộ Luật lao động năm 1994

đã được bổ sung và sửa đổi năm 2002, 2006, 2007, 2012 Bộ Luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2012), Nxb Lao động.

Ngoài ra còn có các cuốn sách nghiên cứu về Luật Lao động năm 2012 như:

Hỏi đáp về Bộ Luật Lao động của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 của Quốc hội có hiệu lực từ ngày 01/5/2013), Nxb Hồng Đức; Tìm hiểu về Luật Lao động và Pháp Luật Công Đoàn Việt Nam,

Nxb Lao động

……

Trang 6

Các cuốn sách giáo trình, các bộ luật hay các ấn phẩm mới ra dựa trên những

Bộ Luật Lao động nhằm đảm bảo làm rõ về các vấn đề cơ bản về lao động, đảmbảo quyền và lợi ích của người lao động và sử dụng lao động

6 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, bài tiểu luận sử dụng phươngpháp nghiên cứu, phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hợp, dẫn chứng dựa trênlịch sử nghiên cứu của đối tượng Sử dụng phương pháp quan sát, thu thập thôngtin từ tài liệu, kênh thông tin của các trang mạng, báo chí, sách vở để kết hợp làm

rõ vấn đề đặt ra

7 Cấu trúc của đề tài

Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục kèm theo thì bố cụctiểu luận bao gồm 3 chương

Chương 1:Cơ sở lý luận đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong pháp luật lao động Việt Nam

1.1 Chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong pháp luật lao động Việt Nam1.1.1 Chính sách kinh tế

1.1.2 Chính sách xã hội

1.1.3 Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội

1.2 Nội dung của đảm bảo sự kết hợphài hòa giữa chính sách kinh tế và chính

sách xã hội trong pháp luật Việt Nam

Chương 2: Thực trạng của việc đảm bảo kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong pháp luật lao động Việt Nam

Trang 7

2.1 Việc làm

2.1.1 Tầm quan trọng của việc làm

2.1.2 Việc làm theo quy định của Luật lao động

2.2 Học nghề

2.2.1 Học nghề và cơ hội việc làm của người lao động

2.2.2 Học nghề trong luật lao động Việt Nam

2.3 Hợp đồng lao động

2.3.1 Đối tượng của hợp đồng lao động

2.3.2 Nội dung của hợp đồng lao động theo quy định của Luật lao động

2.4 Bảo hộ lao động

2.4.1 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về bảo hộ lao động

2.4.2 Lợi ích của bảo hộ lao động về kinh tế

2.5 Bảo hiểm xã hội

2.5.1 Đặc điểm, các loại bảo hiểm xã hội và mối quan hệ với phát

Trang 8

CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẢM BẢO SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG PHÁP LUẬT LAO

ĐỘNG VIỆT NAM

Đối với mọi công dân trong xã hội thì vấn đề về quyền và lợi ích hợp pháp

là vấn đề cấp thiết của cuộc sống, giúp thúc đẩy và duy trì đời sống của mình, tạođiều kiện cho con người có thể thể phát huy được hết khả năng vốn có củamình.Để giải quyết những yêu cầu đó thì Đảng và Nhà nước cần phải có nhữngchính sách kinh tế, xã hội,… điều chỉnh cho phù hợp

Theo Bộ luật Lao động năm 1994 thông qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực thihành từ ngày 01 tháng 01 năm 1995, về chính sách của Nhà nước đối với lao động:

“Điều 10.

1– Nhà nước thống nhất quản lý nguồn nhân lực và quản lý lao động bằng pháp luật và có chính sách để phát triển, phân bố nguồn nhân lực, phát triển đa dạng các hình thức sử dụng lao động và dịch vụ việc làm

Trang 9

2– Nhà nước hướng dẫn người lao động và người sử dụng lao động xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa và ổn định, cùng nhau hợp tác vì sự phát triển của doanh nghiệp.”

Tuy nhiên với Bộ luật hiện hành để phù hợp với tình hình kinh tế đất nước thì các chính sách của Nhà nước về lao động cũng phải thay đổi theo xu thế của đấtnước, được thể hiện tại Điều 4 của Bộ luật Lao động năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013:

“Điều 4 Chính sách của Nhà nước về lao động

1 Đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người lao động; khuyến kích những thỏa thuận đảm bảo cho người lao dộng có những điều kiên thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động; có những chính sách để người lao động mua cổ phần, góp vốn phát triển sản suất , kinh doanh

2 Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, quản

lý lao động đúng pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh và nâng cao trách nhiệm xã hội

3 Tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động tạo ra việc làm, tự tạoviệc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút nhiều lao động

4 Có chính sách phát triển phân bố nguồn nhân lực; dạy nghề đàotạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động, ưu đãiđối với người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trang 10

5 Có chính sách phát triển kinh tế thị trường lao động, đa dạng hóa các hình thức kết nối cung cầu lao động.

6 Hướng dẫn người lao động và người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ

7 Đảm bảo nguyên tắc bình đẳng; quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động là người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên.”

Như vậy chính sách kinh tế và chính sách xã hội đã được Nhà nước nói đến

trong Điều 4 và điều này được thể hiện rõ rệt:

1.1 Chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong pháp luật lao động

Việt Nam

1.1.1 Chính sách kinh tế

Chính sách kinh tế là những chủ trương, chính sách cụ thể, những quy địnhcủa nhà nước nhằm điều tiết nền kinh tế với mục đích tăng trưởng kinh tế, nângcao đời sống nhân dân và phúc lợi xã hội

Chính sách kinh tế trong pháp luật lao động Việt Nam là những mục tiêu vềkinh tế như lợi nhuận, tiền lương, tiền thưởng,…

Tiền lương là khái niệm có nội dung kinh tế, xã hội và pháp lí dược nhiềungành khoa học như kinh tế học, luật học,… nghiên cứu dưới góc độ khác nhau

Kinh tế chính trị học nghiên cứu tiền lương chủ yếu dưới góc độ là bộ phậnchi phí sản xuất, là giá cả của hàng hóa sức lao động, từ đó nhằm giải quyết mộtcách hiệu quả nhất vấn đề phân phối thu nhập ở cả tầm vĩ mô và vi mô

Trang 11

Dưới góc độ pháp lý tiền lương chủ yếu được xem xét với tư cách là chếđịnh của luật lao động, là tương quan pháp lý giữa người sử dụng lao động vàngười lao động trong lĩnh vực trả công lao động.

Với tư cách là chế định trong Luật lao động thì tiền lương được hiểu là:

“Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc Mức lương củangười lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định” (Luật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2007) đến Bộ luật hiện hành thì khái niệm tiền lương này đã được thay đổi cụ thể ở Điều 90: “ 1 Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc theo chức danh, phục cấp lương và các khoản bổ sung khác Mức lương của người lao động không thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định 2 Tiền lương trảcho người lao động căn cứ vào năng suất lao động và chất lượng công việc 3 Người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động”

Tiền thưởng là khoản thù lao bổ sung cho tiền lương để trả cho những yếu tốmới phát sinh trong quá trình lao động chưa tính đến trong lương cơ bản

1.1.2 Chính sách xã hội

Chính sách xã hội là một hệ thống những quan điểm, chủ trương, phươnghướng, biện pháp của Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội khác được thể chếhóa để giải quyết những vấn đề xã hội mà trước hết là những vấn đề xã hội gay gắtnhằm đảm bảo sự an toàn và phát triển xã hội Chính sách xã hội là chính sách đốivới con người, nó tìm cách tác động vào hệ thồng quan hệ xã hội (quan hệ các giaicấp, các tầng lớp xã hội, quan hệ các nhóm xã hội khác nhau) tác động vào hoàn

Trang 12

cảnh sống của con người và của nhóm xã hội (bao gồm điều kiện lao động và điềukiên sinh hoạt) nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, bảo đảm và thiết lập đượccông bằng xã hội trong điều kiện xã hội nhất định.

Chính sách xã hội trong pháp luật Lao động được hiểu là những chế định,yếu tố thuộc về quan hệ lao động như: việc làm, vấn đề học nghề, hợp đồng laođộng, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội …đó là các vấn đề liên quan đến cuộcsống, đến lợi ích của cá nhân lao động trong xã hội Việc đảm bảo chính sách này

sẽ làm cho cuộc sống và lợi ích của con người được đảm bảo theo pháp luật

a Về việc làm

Hoạt động kiếm sống là hoạt động quan trọng nhất của thế giới nói chung vàcon người nói riêng Dưới góc độ kinh tế - xã hội thì việc làm được hiểu là cáchoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho người lao động được xã hội thừanhận

Dưới góc độ pháp lý, ở Việt Nam, trong nền kinh tế hóa tập trung, người laođộng được có là có việc làm và được xã hội thừa nhận, trân trọng là người làm việctrong các đơn vị kinh tế quốc doanh và tập thể và không thừa nhận hiện tượng thấtnghiệp, thiếu việc làm, dư thừa lao động

Theo Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2002 quy định tại Điều 55:

“ Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân Nhà nước và xã hội có kế hoạchtạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động”, đây là quyền cơ bản của ngườilao động nhưng đồng thời cũng là nhiêm vụ của mỗi cá nhân người lao động Trên

cơ sở đó, cùng với sự tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế vào hoàn cảnh ViệtNam, Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007), quyđịnh tại Điều 13: “ Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị phápluật nghiêm cấm đều được thừa nhận là việc làm” Tuy nhiên theo Hiến pháp hiện

Trang 13

hành được quy định tại Khoản 1Điều 35: “ Công dân có quyền làm việc, lựa chọnnghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc” và Bộ luật Lao động việc làm được quyđịnh tại Chương II, Khoản 1 Điều 9: “ Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thunhập mà không bị pháp luật cấm”

So với của Bộ luật cũ thì khái niệm việc làm của Bộ luật năm 2012 có rõràng hơn và vẫn được cấu thành từ ba yếu tố cơ bản đó là: là hoạt động lao động;tạo ra thu nhập và có tính hợp pháp Số lượng việc làm trong nền kinh tế phản ánhcầu lao động, về lý thuyết cầu lao động cho biết số lượng lao động mà các tổ chứckinh tế sẵn sàng thuê để tiến hành các hoạt động kinh tế với mức tiền lương nhấtđịnh

b Học nghề

Học nghề theo quy định của Bộ luật lao động hiện hành tại Điều 59 Họcnghề là những chế định của luật lao động, bao gồm tổng hợp các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành, quy định về quyền học nghề, điều kiện của học nghề,quyền dạy nghề, điều kiện của người dạy nghề, hợp đồng học nghề, quan hệ dạy vàhọc nghề giữa 2 bên, chính sách áp dụng đối với các cơ sở dạy nghề, vấn đề giảiquyết việc làm cho người học nghề trong những trường hợp cụ thể,

Quan hệ dạy và học nghề giữa cơ sở dạy nghề và người học nghề có thểđược hình thành bằng một trong hai con đường: tuyển sinh theo chỉ tiêu Nhà nướcgiao hoặc giao kết hợp đồng học nghề Vì vậy những nội dung tiếp theo củachương trình này đề cập đến vấn đề học nghề theo hợp đồng học nghề

c Hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động được quy định tại Điều 26 (Bộ luật lao động 1992, sửađổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) và Điều 15 (Bộ luật Lao động năm 2012) đó

Trang 14

là: “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng laođộng về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bêntrong quan hệ lao động”

Qua khái niệm này cho chúng ta hiểu một số điểm về khái niệm như sau:

Thứ nhất, hợp đồng lao động sẽ là sự thỏa thuận giữa hai đối tượng làngười sử dụng lao động và người lao động Điều này cho thấy hợp đồng laođộng xác định rõ hai đối tượng tham gia vào mối quan hệ lao động, trong đóquyền lợi và nghĩa vụ của các bên được quy định một cách cụ thể và rõ ràng

Thứ hai, hợp đồng lao động xác định sự thỏa thuận giữa hai đối tượngtham gia vào hợp đồng về một việc cụ thể Việc thỏa thuận cụ thể giữangười sử dụng lao động và người lao động về việc thực hiện công việc gìphải được ghi rõ trong hợp đồng lao động

Thứ ba, hợp đồng lao động phải xác định các điều kiện lao động nhưthời gian lao động và thời gian nghỉ giải lao, ngày nghỉ và chế độ nghỉ cólương, tiền công (bao gồm tiền lương, tiền thưởng),…

Thứ tư, hợp đồng lao động xác định quyền lợi và nghĩa vụ của mỗibên tham gia vào hợp đồng Trong đó người lao động được quyền hưởnglương từ công việc, chế độ trả lương, điều kiện lao động, bảo hộ lao động,chế độ bảo hiểm,… Ngược lại, người sử dụng có quyền hành, bố trí ngườilao động thực hiện công việc, ngoài ra người lao động và người sử dụng laođộng còn có quyền tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, theo quy địnhcủa pháp luật và phải thực hiện cam kết ghi trong hợp đồng

d Bảo hộ lao động

Trang 15

Dưới góc độ pháp lý, bảo hộ lao động được hiểu là các chế định bao gồmtổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định các điều kiện antoàn và vệ sinh có tính chất bắt buộc, các biện pháp ngăn ngừa,ngăn chặn hoặckhắc phục các yếu tố nguy hiểm, độc hại trọng môi trường lao động nằm bảo vệtính mạng, sức khỏe, nhân cách của người lao động.

Trong từ điển Tiếng Việt 2003, thuật ngữ bảo hộ lao động được hiểu “làđảm bảo điều kiện lao động an toàn và bảo vệ sức khỏe của người lao động trongquá trình lao động” Khi ban hành Bộ luật lao động năm 1994, Việt Nam đã thayđổi tên gọi của chế độ bảo hộ lao động thành pháp luật an toàn lao động và vệ sinhlao động và hiện nay theo luật hiện hành vẫn được sử dụng Nó được quy định tạiChương IX với ba mục rõ ràng: những quy định chung; tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp và cách phòng ngừa (từ Điều 133 đến Điều 152)

e Bảo hiểm xã hội

Sự ra đời của hệ thống bảo hiểm xã hội là một trong những sáng tạo chói lóacủa lịch sử phát triển xã hội Ý tưởng về bảo hiểm xã hội được coi như là một ýtưởng về chủ nghĩa xã hội nhưng nó lại tiết kiệm tư bản Bảo hiểm xã hội đượcnhận thức rằng nền kinh tế thị trường cạnh tranh không phân phát thành quả của

nó một cách công bằng cho mọi người và hệ thống quản lý kinh tế thị trường đôikhi bị suy nhược Vì vậy bảo hiểm xã hội là một chế độ pháp định bảo vệ ngườilao động và sự tài trợ của Nhà nước nhằm trợ cấp về vật chất cho người được bảohiểm trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do gặp tai nạn rủi

ro, bất ngờ

1.1.3 Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề chínhsách kinh tế và chính sách xã hội đòi hỏi rất quan trọng đối với đời sống con ngườilao động và người lao động của Việt Nam nói riêng và toàn nhân loại nói chung Ở

Trang 16

mỗi đất nước thì lại có một cách kết hợp khác nhau và ở nước ta thì hai chính sách

đó phải có mối liên hệ với nhau biểu hiện cụ thể:

Thứ nhất, người lao động là thành viên của xã hội, tham gia quan hệ laođộng để đảm bảo lợi ích cho gia đình nên các chế định không chỉ liên quan tớingười lao động mà còn liên quan đến toàn bộ đời sống xã hội, do đó trong quátrình điều chỉnh các quan hệ xã hội, việc kết hợp chính sách kinh tế với chính sách

xã hội phải vận dụng một cách phù hợp giúp trao đổi và hỗ trợ cho nhau trong quátrình điều chỉnh các quan hệ lao động Chính bởi sự yêu cầu phải phù hợp với cácquan hệ xã hội mà Luật Lao động điều chỉnh phải kết hợp hai chính sách đó

Thứ hai, quan hệ lao động vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội Khi điềutiết quan hệ lao động, Nhà nước phải chú ý đến các bên trong quan hệ này, nhất làngười lao động, về tất cả các phương diện như : lợi ích vật chất, tinh thần, nhu cầu

xã hội v.v… và đặt những vấn đề đó trong mối tương quan phù hợp với điều kiệnkinh tế – xã hội của đất nước

Thứ ba, chính sách kinh tế làm tiền đề cho sự phát triển chính sách xã hội,góp phần cho sự tăng trưởng bền vững về tiêu chuẩn đời sống, đáp ứng những nhucầu của con người từ đó nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế đất nước, xây dựng xãhội công bằng và văn minh

1.2 Nội dung của sự đảm bảo kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và

chính sách xã hội trong pháp luật lao động Việt Nam

Việc kết hợp chính sách kinh tế với chính sách xã hội là sự vận dụng đồng

bộ, hài hòa các chính sách đó để bổ sung cho nhau trong quá trình điều chỉnh cácquan hệ xã hội thuộc lĩnh vực lao động Luật lao động đòi hỏi phải kết hợp haichính sách trên bởi yêu cầu phải phù hợp với các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh

Trang 17

Những nội dung thuộc lĩnh vực mà Luật Lao động điều chỉnh các quan hệthuộc lĩnh vực lao động vừa có các nội dung kinh tế như tăng trưởng trong kinhdoanh để có thu nhập, tiền công, tiền lương, các trợ cấp,lợi nhuận, sản xuất… thìlại vừa có các nội dung, giải pháp giải quyết các vấn đề xã hội như việc làm thấtnghiệp, đảm bảo đời sống, phân phối công bằng,… Trên thực tế, các quy định nàycủa Nhà nước về lao động không chỉ liên quan đến người lao động và người sửdụng lao động mà còn liên quan đến mức độ đầu tư, sự phát triển kinh tế và đờisống của toàn xã hội Vì vậy, khi điều tiết các quan hệ này, Nhà nước phải chútrọng đến hai chính sách này và đặt chúng trong sự phù hợp với điều kiện kinh tế,

xã hội trong từng thời kì, tương quan với các chính sách xã hội khác trong môitrường hiện tại

Phương châm kết hợp đó đã được thể hiện rõ thông qua “Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng” trong đó đã chỉ ra: “phải có chính sách xãhội là động lực để phát triển kinh tế, nhưng đồng thời phải có chính sách kinh tế là

cơ sở và tiền đề để thực hiện chính sách xã hội” Đó cũng chính là đường lối chiếnlược của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo các hoạt động kinh tế, điều tiết của nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương đó đến nay vẫn đượcĐảng và Nhà nước nhất quán thực hiện tại Bài phát biểu của Chính phủ Việt Namtại hội nghị thế giới ở Côpenhaghen năm 1998 “Tăng trưởng kinh tế phải gắn vớitiến bộ và công bằng xã hội ngay từ đầu… Không chờ đợi đến khi đạt trình độ pháttriển kinh tế cao mới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, càng không hi sinhtiến bộ và công bằng xã hội để phát triển kinh tế đơn thuần”

Để thực hiện những tư tưởng, đường lối, chủ trương đó, luật lao động hiệnhành không quy định chi tiết quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên, để các bênđược tự do thỏa thuận theo hướng có lợi cho người lao động sao cho phù hợp vớikhả năng và điều kiện của từng đơn vị, từng thời kì, và sự thỏa thuận này phải

Trang 18

hoàn toàn trong khuôn khổ của pháp luật để thực hiện mục đích xã hội ngay trongtừng bước phát triển của kinh tế Các bên có quyền và nghĩa vụ tương xứng vớinhau những vẫn đảm bảo được lợi ích của nhau trong lao động Người sử dụng laođộng có quyền và nghĩa vụ riêng với người lao động và ngược lại của người laođộng đối với người sử dụng lao trên cơ sở bình đẳng, công bằng xã hội Điều nàyđược thể hiện thông qua toàn bộ các chương có liên quan của Bộ luật Lao động,tiêu biểu như Điều 5, Điều 6 của Luật lao động năm 2012.

Luật lao động không những bảo vệ lợi ích của người lao động mà còn cónhiều quy định khuyến khích các nhà đầu tư – người sử dụng lao động, mở rộngsản xuất thu hút nguồn lao động, khuyến khích sử dụng lao động đạt hiệu quả caođồng thời khuyến khích quản lý lao động dân chủ, văn minh trong các doanhnghiệp, từng bước cải thiện điều kiện của người lao động, nâng cao thu nhập cho

họ Ví dụ như hệ thống siêu thị Big C ở Việt Nam đầu tiên là một cơ sở nhưng vớichính sách khuyến kích đầu tư và mở rộng khả năng kinh dooanh, sản xuất, buônbán mà có mặt ở một số tỉnh, thành phố của đất nước như: Hà Nội, Hải Phòng,Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Dương,… nhằm thu hút lao động và tạo việc làm cholao động ở nơi đó

Bên cạnh việc quyền tự do thuê mướn lao động, các nhà đầu tư cũng phảithực hiện nghĩa vụ để giải quyết việc làm đối với người tàn tật bằng những phươngthức phù hợp, phải ưu tiên tuyển chọn lao động nữ và đảm bảo điều kiện làm việccho họ Đối với lao động này thì người sử dụng lao động phải linh hoạt với việcsắp xếp bố trí công việc sao cho phù hợp với điều kiện và khả năng của họ, đồngthời có những chính sách về chế độ làm việc, bảo hiểm xã hội,…kết hợp với chínhsách tiền công, tiền lương, chế độ nghỉ, thời gian làm viêc, chính sách đãi ngộ,…thích hợp để tạo điều kiện lao động phát huy hết năng lực của mình Điều này đượcthể hiện rõ trong chương II, VII, X, XI, XII của Bộ luật Lao động hiện hành

Trang 19

Sự cải thiện kĩ thuật, công nghệ của người sử dụng lao động phải được thựchiện đồng thời với đầu tư cải thiện điều kiện lao động, môi trường lao động, đảmbảo việc làm nâng cao trình độ cho người lao động Các mức đóng góp, chi trả củacác bên như trợ cấp thôi việc, mất việc, bảo hiểm xã hội,…đều phải dựa trên cơ sởkhả năng kinh tế của họ để sao cho phù hợp nhất

Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm trước những rủi ro xảy ra trongquá trình lao động như thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn khách quan tại nơi làm việc, bịphá sản doanh nghiệp,… Nhưng bên cạnh đó người lao động cũng phải gánh mức

độ trách nhiệm ở mức độ hợp lý… để phù hợp với sự phát triển tốt hơn cho doanhnghiệp cũng như phần nào bảo vệ cho người sử dụng lao động Điều này được thểhiện tại chương IX, đặc biệt là Mục 2 về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Ở tầm vĩ mô, trong quá trình quản lý của mình, Chính phủ phải có sự hỗ trợcho các quỹ giải quyết về việc làm, bảo trợ cho quỹ bảo hiểm xã hội; hỗ trợ chocác ngành, các địa phương, các đơn vị có nhiều người thiếu việc làm hoặc mất việclàm Ví dụ như chính sách trợ cấp cho người thôi việc, mất việc do cơ chế củadoanh nghiệp, hay tình trạng thiếu việc làm, do thất nghiệp Tùy vào quy định Luật

mà có những loại trợ cấp khác nhau, những quy định về trợ cấp được quy định tạiĐiều 48, 49 của Bộ luật Lao động

Luật lao động cũng có những quy định ưu tiên cho vay vốn, giảm thuế, hỗtrợ trang thiết bị ban đầu, ưu tiên cho thuê đất,… đối với các đơn vị sử dụng ngườitàn tật hoặc sử dụng nhiều lao động nữ để giải quyết nhiều vấn đề xã hội đồng bộvới mục đich phát triển kinh tế của đơn vị và ổn định xã hội

Hệ thống các quy định này đã góp phần phát triển kinh tế trong từng đơn vị

và trong toàn xã hội, đồng thời, bảo vệ được người lao động và đảm bảo công bằng

xã hội trong lĩnh vực lao động

Trang 20

Với nguyên tắc đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế vớichính sách xã hội trong pháp luật lao động Việt Nam, Luật lao động thể hiện rõ nét

sự kết hợp trong các chế định của Bộ luật Đã góp phần quan trọng bảo vệ ngườilao động, khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện phát triển các doanh nghiệp nhằmtăng trưởng kinh tế đất nước cũng như ổn định xã hội, xây dựng được xã hội côngbằng và văn minh không chỉ trong lao động mà có thể trong nhiều lĩnh vực kháccủa đời sống con người trong xã hội Việt Nam

Chương 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐẢM BẢO SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG PHÁP

LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Các quy định về đảm bảo kết hợp giữa chính sách kinh tế với chính sách xãhội được thể hiện trong rất nhiều nội dung của Luật lao động, rõ nét nhất là trongcác chế định: việc làm, học nghề, hợp đồng lao động, bảo hộ lao động, bảo hiểm xãhội, chế độ đối với lao động đặc thù, tiền lương,… Để hiểu được vấn đề này, chúng

ta đi tìm hiểu từng chế định được quy định trong Bộ luật Việt Nam hiện hành

1.1 Việc làm

Lao động là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhậntrong Hiến pháp Công dân có sức lao động phải được làm việc để duy trì sự tồn tạicủa bản thân và góp phần xây dựng xã hội, thực hiện các nghĩa vụ của họ đối vớinhững người xung quanh trong cộng đồng Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọingười có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhànước, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội

1.1.1 Tầm quan trọng của việc làm

Trang 21

Việc làm là rất quan trọng đối với công dân đã được quy định rõ tại Bộ luậtLao động Nó thể hiện mối quan hệ hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách

xã hội cụ thể thông qua phương diện kinh tế - xã hội:

Về mặt kinh tế, việc làm luôn gắn liền với sản xuất, giải quyết vấn đề việclàm là hiệu quả của sản xuất kinh tế Và khi kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiên tốtvấn đề giải quyết việc làm và ngược lại nếu không giải quyết tốt vấn đề việc làm

và trình trạng thất nghiệp, mất việc việc do thiếu việc làm sẽ tạo ra các yếu tố kìmhãm sự phát triển của kinh tế Chẳng hạn, trên thực tế tỉ lệ thất nghiệp đang ở con

số rất lớn, hầu hết sinh viên ra trường vẫn hoang mang về vấn đề việc làm, từ đónếu không giải quyết tốt vấn đề này sẽ làm nền kinh tế đi xuống hoặc không pháttriển, những nhân tài thì không được khai thác một cách triệt để Vì vậy, vấn đềviệc làm là rất quan trọng

Về mặt xã hội, giải quyết việc làm có mục tiêu hướng vào sử dụng lao động,chống thất nghiệp và khắc phục tình trạng thiếu việc làm, đảm bảo thu nhập cho cánhân trong doanh nghiệp cũng như tổ chức Đảm bảo việc làm là đảm bảo chínhsách xã hội có hiệu quả to lớn trong việc phòng chống các hạn chế tiêu cực của xãhội giữ vững kỉ cương nề nếp xã hội

1.1.2 Việc làm theo quy định của Luật lao động

Với bộ luật năm 1994 bao gồm 9 điều thì tại Bộ luật hiện hành chỉ bao gồm

6 điều, nội dung đều dựa trên cơ sở của luật cũ và có bổ sung và sửa đổi Chươngnày gồm có 6 Điều quy định về việc làm, giải quyết việc làm; quyền làm việc củangười lao động; quyền tuyển dụng lao động của người sử dụng lao động; chínhsách của Nhà nước hỗ trợ phát triển việc làm; chương trình việc làm; tổ chức dịch

vụ việc làm Nội dung chương này tập trung sửa đổi, bổ sung chủ yếu vào nhữngvấn đề cụ thể sau:

Trang 22

Thứ nhất, quy định việc làm và giải quyết việc làm tại Điều 9, Luật laođộng 2012, “ 1 Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị phápluật cấm 2 Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham giagiải quyết việc làm đảm bảo cho con người có khả năng lao động đều có cơ hội cóviệc làm” So với luật năm 1992 được quy định tại Điều 13 thì tại điều này vẫn cơbản giống nhau chỉ có sự thay đổi một số từ ngữ nhằm điều chỉnh nội dung củavấn đề việc làm theo đúng với thực tế xã hội Việc làm là hoạt động của conngười là sự tác động của sức lao động vào tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩmhoặc dịch vụ mục đích là để tạo ra thu nhập- không chỉ là các khoản thu trực tiếp

mà bao hàm cả khả năng tạo ra thu nhập nhưng vẫn đáp đảm bảo theo đúng quyđịnh của pháp luật

Thứ hai, quy định về trách nhiệm của Nhà nước, người sử dụng lao động vàngười lao động trong vấn đề giải quyết việc làm

Trách nhiệm của Nhà nước đối với vấn đề giải quyết việc làm đối với laođộng được quy định tại Khoản 2 Điều 9 Pháp luật lao động đã có khá nhiềunhững quy định về việc làm ở tầm vĩ mô lẫn trong cả việc ban hành nhưng chínhsách, cơ chế cụ thể để giải quyết việc làm cho người lao động Nếu ở Bộ luật năm

1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2007) vấn đề này được quy định tại Điều 13, 14,15,

17 thì với Bộ luật mới các chủ trương chính sách đó lại được quy định chi tiết tạiĐiều 12 và Điều 13 Để phát triển việc làm, Nhà nước đã định ra các chỉ tiêu việclàm mới ttrong kế hoạch phát tiển kinh tế xã hội 5 năm, hằng năm, dựa vào tìnhhình kinh tế đưa ra quyết định mục tiêu quốc gia về vấn đề việc làm (khoản 1Điều 12); lập quỹ quốc gia về việc làm từ nguồn nhân sách của Nhà nước hoặccác nguồn khác để hỗ trợ cho việc vay ưu đãi tạo việc làm cho người lao động Đểtăng cường sự quản lý về lao động thì Nhà nước đã có những chính sách nhằmđiều chỉnh đó là:

Trang 23

- Có chính sách bảo hiểm thất nghiệp, các chính sách khuyến khích để ngườilao động tự tạo việc làm, để tạo ra cơ hội làm việc nhiều hơn cho họ Trongmôi trường bình đẳng, thì mọi con người trong xã hội Việt Nam đều cóquyền bình đẳng như nhau Theo như lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trongbuổi đọc Tuyên ngôn độc lâp đã viết: “Tất cả mọi người đều sinh ra cóquyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạmđược; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyềnmưu cầu hạnh phúc” nên sẽ không có sự phân biệt gái - trai, giàu - nghèo,dân tộc thiểu số Vì vậy Nhà nước phải có những chính sách hỗ trợ chongười lao động sử dụng người lao động nữ, người lao động là khuyết tật hay

là người dân tộc thiểu số để giải quyết vấn đề việc làm

- Nếu như ở Điều 14 Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm2007) Nhà nước đã có những chính sách về hỗ trợ tài chính, cho vay vốnhoặc giảm miễn thuế, khuyến khích và đào tạo điều kiện thuận lợi chonhững tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài (bao gồm cả người ViệtNam định cư ở nước ngoài) đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để giảiquyết việc làm cho người lao động thì trong Bộ luật Lao động mới Nhànước cũng có chính sách như thế nhưng chỉ khuyến khích, tạo điều kiện và

hỗ trợ chứ không cho vay vốn hoặc miễn giảm thuế như Bộ luật cũ Vấn đềnày được thể hiện rõ rệt thông qua Điều 12 (Khoản 3,4,5), khuyến khích tạođiều kiên thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong nước và ngoài nước; hỗtrợ người sử dụng lao động, người lao động tìm kiếmvà mở rộng thị trườnglao động ở nước ngoài; thành lập Quỹ quốc gia về việc làm để hỗ trợ chovay ưu đãi tạo việc làm và thực hiện các hoạt động khác theo quy định củapháp luật để tạo việc làm và nguồn thu nhập cho người lao động

- Các tổ chức chính trị xã hội, cơ quan nhà nuước, doanh nghiệp, tổ chức xã

Trang 24

hội và người sử dụng lao động khác trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn củamình có trách nhiệm tham gia chương trình việc làm Ủy ban nhân dân, tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương xây dựng chương trình việc làm của địaphương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định (Điều 15) thì tại Điều

15 (Bộ luật Lao động năm cũ) các cơ quan có quyền và nhiệm vụ tham giathực hiên chương trình và giải quyết việc làm

Về phía người sử dụng lao động thì cùng với việc tuyển chọn, tăng giảm laođộng phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động cũng phải

có trách nhiệm với việc đảm bảo cho người lao động làm việc theo thỏa thuậntrong hợp đồng lao động Có nghĩa vụ với người lao động nữ được quy định tạiĐiều 154 của Bộ luật và đảm bảo các điều kiện cho người lao động là ngườikhuyết tật (Điều 177) phải có chính sách đào tạo cho người lao động trong trườnghợp thay đổi cơ cấu lao động và phải trả trợ cấp khi lao động mất việc làm Điều

đó được thể hiện cụ thể trong hai trường hợp:

Khi có nhu cầu nhân công lao động:

- Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tổ chức tuyển chọn người lao động

- Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm giải quyết việc làm cho một số đối tượng lao động đặc thù, trường hợp nhiều người cùng có đủ điều kiện tuyển dụng thì phải ưu tiên tuyển dụng lao động là thương, bệnh binh; con liệt sĩ, con thương bệnh binh, con em gia đình có công; người tàn tật, phụ

nữ, người có quá trình tham gia lực lượng vũ trang, người tham gia lực lượng thanh niên xung phong, người đã bị mất việc làm từ một năm trở lên

- Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi hình thức sở hữu phải nhậnmột tỷ lệ người lao động là người tàn tật, lao động nữ vào làm việc Doanh

Trang 25

nghiệp tiếp nhận số người lao động là người tàn tật vào làm việc thấp hơn tỷ

lệ quy định thì hàng tháng phải nộp vào quỹ việc làm cho người tàn tật một khoản tiền theo quy định, nếu cao hơn thì khi sản xuất kinh doanh gặp khó khăn hoặc có dự án phát triển sản xuất sẽ được xét cho vay vốn với lãi suất thấp hoặc được xét hỗ trợ từ quỹ việc làm Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ thì được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước

Trong quá trình sản xuất kinh doanh và hoạt động dịch vụ

- Người sử dụng lao động phải đảm bảo công việc thường xuyên liên tục theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể, phải có trách nhiệm tổ chứcnâng cao trình độ nghiệp vụ cho người lao động theo kịp tiến bộ khoa học kỹthuật và làm việc có trách nhiệm, hiệu quả cao Phải đào tạo lại trước khi chuyển người lao động sang làm việc mới trong doanh nghiệp

- Khi có sự thay đổi về cơ cấu hoặc công nghệ mà cần phải cho người lao động thôi việc, người sử dụng lao động căn cứ vào nhu cầu của công việc vàthâm niên làm việc, tay nghề, hoàn cảnh gia đình và những yếu tố khác của từng người để lần lượt cho thôi việc sau khi đã trao đổi nhất trí với ban chấp hành công đoàn cơ sở và phải công bố danh sách Trước khi quyết định cho thôi việc phải báo cho cơ quan lao động địa phương biết để cơ quan này nắmđược tình hình lao động của địa phương và có kế hoạch hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp hoặc tạo điều kiện giải quyết việc làm cho người lao động mấtviệc làm

Bên cạnh trách nhiệm của Nhà nước và người sử dụng lao động thì người lao động cũng phải có trách nhiệm đối với việc làm của mình Họ có quyền làm việc cho bất kỳ tổ chức nào, bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào

mà pháp luật không cấm (Khoản 1 Điều 10) Người tìm việc làm thì có quyền trực

Trang 26

tiếp liên hệ để tìm việc hoặc đăng kí tại các tổ chức giới thiệu việc làm để tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp sức khỏe của mình (Khoản

2 Điều 10, Bộ luật lao động hiện hành) Khác với bộ luật cũ thì Bộ luật năm 2012 lại không quy định người lao động tự tạo việc làm cho bản thân với sự hỗ trợ của Nhà nước (khoản1 Điều 14, Bộ luật cũ)

Ngoài ra việc làm còn có sự tham gia của tổ chức dịch vụ việc làm quy địnhtại Điều 14, Bộ luật lao động hiện hành Tổ chức có chức năng tư vấn giới thiệuviệc làm và dạy nghề cho người lao động, cung ứng và tuyển dụng lao động theoyêu cầu của người sử dụng lao động; thu nhập, cung cấp thông tin về thị trườnglao động và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định Tổ chức dịch vụ việc làmbao gồm trung tâm dịch vụ việc làm và doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm

và hoạt động theo quy định của cơ quan có thẩm quyền như Chính phủ, cơ quanquản lý lao động cấp tỉnh Tổ chức việc làm được thu phí, miễn giảm phí theo quyđịnh của pháp luật về thuế

Với sự đảm bảo của Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động vàbao gồm cả tổ chức việc làm thì có thể biết được thực trạng việc làm của nước ta.Sau 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, vấn đề việc làm ở nước ta đãtừng bước được giải quyết theo hướng tuân theo quy luật khách quan của kinh tếhàng hóa và thị trường lao động, góp phần đưa nền kinh tế nước ta phát triển đạtđược những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử

Tuy nhiên, thực trạng vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay vẫn còn có nhiềubất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của nền kinh tế Điều đó thể hiện ởcác khía cạnh:

Ở khía cạnh cung - cầu lao động, việc làm mất cân đối lớn, cung lớn hơncầu Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động ở nông thôn

Trang 27

thấp, chỉ đạt trên, dưới 70% Số doanh nghiệp trên đầu dân số còn thấp nên khảnăng tạo việc làm và thu hút lao động còn hạn chế, nhất là trong lĩnh vực nôngnghiệp và nông thôn Tình trạng thiếu việc làm cao, chính sách tiền lương, thunhập chưa động viên được người lao động gắn bó tận tâm với công việc

Ở khía cạnh quản lý nhà nước đối với thị trường lao động, việc làm và vaitrò điều tiết của Nhà nước đối với quan hệ cung cầu lao động còn hạn chế Sự kiểmsoát, giám sát thị trường lao động, việc làm chưa chặt chẽ Chưa phát huy được vaitrò của “tòa án lao động” trong giải quyết tranh chấp lao động Cải cách hành chínhhiệu quả thấp đối với bản thân người lao động và cả xã hội

Cơ cấu lao động chưa phù hợp với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo vàđào tạo nghề thấp Kỹ năng tay nghề, thể lực còn yếu, kỷ luật lao động, tác phonglàm việc công nghiệp chưa cao Các văn bản của Nhà nước hướng dẫn thực hiệncác luật về lao động, việc làm và thị trường lao động chưa được thực hiện đầy đủ

và nghiêm minh, gây áp lực cho vấn đề giải quyết việc làm Khả năng cạnh tranhyếu, nhất là ở những lĩnh vực yêu cầu lao động có trình độ cao Cơ cấu ngành nghềđào tạo chuyên môn kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đòi hỏi

Hệ thống giao dịch trên thị trường lao động yếu kém Hệ thống thông tin thịtrường lao động, việc làm chính thức chưa phát triển mạnh, chưa có các trung tâmgiao dịch lớn đạt hiệu quả khu vực Cả nước chỉ có khoảng 200 trung tâm và trên3.000 doanh nghiệp giới thiệu việc làm, lại tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ ChíMinh và Hà Nội, song hoạt động chưa hiệu quả, chưa thường xuyên nên mới chỉđáp ứng khoảng 20% nhu cầu thông tin của người lao động tìm việc làm

Hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức to lớn Cạnhtranh diễn ra ngày càng gay gắt từ cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp đến toàn nền

Trang 28

kinh tế, từ bình diện trong nước đến ngoài nước Một bộ phận doanh nghiệp khôngthích nghi kịp có nguy cơ phá sản, người lao động có nguy cơ thất nghiệp cao,thiếu việc làm, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp Chất lượng nguồn lực lao độngnước ta chưa đáp ứng yêu cầu, gây trở ngại trong quá trình hội nhập Di chuyển laođộng tự phát từ nông thôn ra thành thị, vào các khu công nghiệp tập trung và dichuyển ra nước ngoài kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm như "chảy máu chấtxám, tình trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới”

Tình trạng việc làm của nước ta qua số liệu thống kê thì đến năm 2011cho tathấy:

Nguồn lao động: Số lực lượng lao động so với số dân của Việt Nam là khálớn, tỉ lệ chưa đáp ứng được việc làm còn là vấn đề lan giải. Số người trong độ tuổilao động đông không có nghĩa là thị trường lao động Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầulao động cho các doanh nghiệp Bởi số lao động có tay nghề, có chất lượng củanước ta đang còn rất hạn chế Sự chênh lệch về chất lượng nguồn lao động ở khuvực nông thôn và thành thị là quá lớn, ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh

tế chung của cả nước Trong khi đó, lượng lao động từ nông thôn đến thành thị tìmviệc làm là rất lớn Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta trongnhững năm gần đây liên tục tăng, nhưng các doanh nghiệp vẫn trong tình trạngthiếu lao động Nguyên nhân là do lao động Việt Nam chỉ mới đáp ứng được nhucầu về số lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng Điều này không chỉgây khó khăn cho các doanh nghiệp và còn khiến cho người lao động tự làm mất

cơ hội việc làm cho bản thân

Tỷ lệ đang làm việc đã qua đào tạo: Trong tổng số hơn 50,35 triệu người từ

15 tuổi trở lên đang làm việc của cả nước, chỉ có gần 7,8 triệu người đã được đàotạo, chiếm 15,4% Hiện cả nước có 84,6% số người đang làm việc chưa được đào

Trang 29

tạo Có sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo giữathành thị và nông thôn (30,9% và 9%) Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đàotạo thấp nhất ở hai vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên (tương ứng là8,6% và 10,8%) và cao nhất tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Tỷ trọng laođộng đang làm việc có trình độ đại học trở lên khác nhau đáng kể giữa các vùng,

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là những nơi tập trung nhiều nhất lao độngđang làm việc có trình độ đại học trở lên (tương ứng là 17,1% và 17,4%) Số liệu

tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo cho thấy chất lượng việc làm của ViệtNam còn thấp, đây là một thách thức lớn của đất nước trong việc đáp ứng mục tiêuphát triển bền vững Lao động với chất lượng thấp đồng nghĩa với việc làm khôngbền vững, việc trả lương thấp và không đáp ứng được xu thế mới, sử dụng côngnghệ hiện đại trong sản xuất và quản lý

Cơ cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp: Cho đến năm 2011, phần lớnlao động đang làm việc trong nền kinh tế vẫn làm những nghề không cần có trình

độ chuyên môn kỹ thuật cũng như yêu cầu cao về kỹ năng nghề nghiệp Trong đó,

có 20,4 triệu lao động làm “nghề giản đơn” (chiếm 40,4%), 7,6 triệu lao động làm

“dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán hàng” (15,0%), 7,1 triệu lao động làm “nghề trongnông, lâm, ngư nghiệp” (14,1%) và 6,1 triệu lao động làm “thợ thủ công và các thợkhác có liên quan” (12,1%) Lao động làm các nghề về quản lý, đòi hỏi phải cótrình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề cao chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trongtổng số lao động đang làm việc Chỉ có 2,7 triệu lao động có trình độ chuyên môn

kỹ thuật bậc cao (5,3%) và 1,8 triệu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật bậctrung (3,5%)

Trang 30

Cơ cấu lao động có việc làm theo ngành kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Quá trình này tất yếu làm tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công

nghiệp, xây dựng và dịch vụ, và làm giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp Bảng 1 cho thấy chuyển dịch cơ cấu lao động trong những năm qua theo ba khu vực kinh

tế “nông, lâm, thủy sản”, “công nghiệp và xây dựng” và “dịch vụ”

Bảng 1 Cơ cấu lao động của các khu vực kinh tế, 2007-2011 (trang )

Cơ cấu lao động có việc làm theo vị thế việc làm: Cơ cấu lao động có việc làm chia theo vị thế việc làm qua các cuộc Điều tra lao động và việc làm từ năm

2009 đến nay cho thấy: Tỷ trọng của nhóm “làm công ăn lương” chiếm khoảng một phần ba tổng số lao động đang làm việc Tỷ trọng của nhóm này tăng chậm từ 34,6% năm 2009 lên 40,0% năm 2011 Xu hướng này chứng tỏ thị trường lao độngnước ta đã và đang phát triển theo hướng kinh tế thị trường Mặc dù vậy, khi so sánh với các nước trên thế giới và khu vực, đặc biệt với các nước có nền kinh tế phát triển (thường có tỷ trọng người làm công ăn lương chiếm trên 80%), Việt Nam vẫn còn ở mức rất thấp

Bảng 2 Cơ cấu (%) lao động theo vị thế việc làm, 2009-2011(trang )

Trong nhóm “lao động gia đình”, lao động nữ vẫn chiếm vai trò chủ đạo(65%) Đây là nhóm lao động dễ thay đổi việc làm và hầu như không được hưởngmột loại hình bảo hiểm xã hội nào…

Từ những thực trạng trên đã cho thấy vấn đề giải quyết việc làm tuy đã cómức chuyển biến nhưng vẫn cần cải thiện để phù hợp với những nhu cầu của laođộng hơn Điều đó đặt ra cho Nhà nước, người sử dụng lao động hay chính ngườilao động cần đưa ra nhưng giải pháp để góp phần vào vấn đề này

Trang 31

2.2 Học nghề

2.2.1 Học nghề và cơ hội việc làm của người lao động

Đối với người lao động, có việc làm là mục tiêu cần đạt được với nhiều mụcđích khác nhau: kiếm tiền, ổn định cuộc sống thăng tiến, khẳng định mình tronggia đình, xã hội,… Trình độ nghề ở mỗi người ở mỗi mức độ là khác nhau, vừa làyếu tố khách quan của công việc, vừa là yêu cầu chủ quan của người sử dụng laođộng đối với bất kì người lao động nào Học nghề là con đường đúng đắn và tíchcực giúp người lao động có thêm những kiến thức về nghề nghiệp đáp ứng cả nhaucầu khách quan và nhu cầu chủ quan trên thị trường lao động

Chính vì thế mà đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề gắn liền với việcgiải quyết việc làm nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng và trở thành vấn đề thời

sự của Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nướctrong giai đoạn phát triển kinh tế Đại hội Ban chấp hành trung ương Đảng lần 6(khóa IX) về giáo dục và đào tạo (khi định hướng phát triển giáo dục đào tạo giaiđoạn 2001- 2010) kết luận: “ Phải đặc biệt nâng cao chất lượng dạy nghề, gắn đàotạo với nhu cầu sử dụng, mở rộng đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên, nghiệp vụ cókiến thức và kỹ năng nghiệp vụ ở trình độ trung cấp trên nền học vấn trung họcphổ thông hoặc trung học cơ sở”

2.2.2 Học nghề trong luật lao động Việt Nam

Chương này gồm 4 Điều quy định về vấn đề học nghề, đào tạo bồi dưỡngnâng cao trình độ kỹ năng nghề với nội dung:

Trách nhiệm của người sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề được quy định tại Điều 60 của Bộ luật hiện hành: “1 Người

sử dụng lao động xây dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho việc đào tạo

và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động

Trang 32

đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình 2 Người sử dụng lao động phải báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡngnâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh trong báo cáo hằng năm về lao động” Trong Bộ luật Lao động năm 1994( sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) thì quy định tại Điều 21 và Điều 23 rằng: Cơ

sở dạy nghề phải đăng ký, hoạt động theo quy định về dạy nghề, được thu học phí

và phải nộp thuế theo quy định của pháp luật Cơ sở dạy nghề cho thương binh, bệnh binh, người tàn tật, người dân tộc thiểu số hoặc ở những nơi có nhiều người thiếu việc làm, mất việc làm, các cơ sở dạy nghề truyền thống, kèm cặp tại xưởng, tại nhà được xét giảm, miễn thuế.Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động và đào tạo lại trước khi chuyển người lao động sang làm nghề khác trong doanh nghiệp Doanh nghiệp tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo thời hạn cam kết trong hợp đồng học nghề, tập nghề thì không phải đăng ký và không được thu học phí Thời gian học nghề, tập nghề được tính vào thâm niên làm việc tại doanh nghiệp Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu trực tiếp hoặc tham gia làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp thì người học nghề, tập nghề được trả công theo mức do hai bên thỏa thuận

Học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động, điều này được quy định tại Điều 61 của Bộ luật hiện hành: Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình, thì không phải đăng ký hoạt động dạy nghề và không được thu học phí Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động làm ra sản phẩm hợp quy cách, thì được người sử dụng lao động trả lương theo mức do hai bên thoả thuận Hết thời hạn học nghề, tập nghề, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động khi đủ các điều kiện theo quy định của Bộ luật này.Người

Trang 33

sử dụng lao động có trách nhiệm tạo điều kiện để người lao động tham gia đánh giá

kỹ năng nghề để được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia Nhưng đối với Bộ

luật cũ, Bộ luật năm 2007 lại quy định vấn đề này tại Điều 24 (khoản 1, 3, 4) Việc học nghề phải có hợp đồng học nghề bằng văn bản hoặc bằng miệng giữa người học nghề với người dạy nghề hoặc đại diện cơ sở dạy nghề.Trong trường hợp doanh nghiệp nhận người vào học nghề để sử dụng thì hợp đồng học nghề phải có cam kết về thời hạn làm việc cho doanh nghiệp và phải bảo đảm ký kết hợp đồng lao động sau khi học xong Người học nghề sau khi học xong, nếu không làm việc theo cam kết thì phải bồi thường chi phí dạy nghề Trong trường hợp hợp đồng họcnghề chấm dứt trước thời hạn vì lý do bất khả kháng thì không phải bồi thường Dựa vào đây cho ta thấy sự khác nhau căn bản giữa một vấn đề của cả hai bộ luật Như vậy tùy vào hoàn cảnh, thời điểm mà việc học nghề được quy định cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hiện nay của đất nước

Hợp đồng đào tạo nghề giữa người sử dụng lao động, người lao động và chi phí dạy nghề Vấn đề này được Bộ luật hiện hành quy định khá cụ thể Nếu Bộ luật

cũ quy định tại khoản 2 Điều 24: “Nội dung chủ yếu của hợp đồng học nghề phải bao gồm mục tiêu đào tạo, địa điểm học, mức học phí, thời hạn học, mức bồi

thường khi vi phạm hợp đồng” thì Bộ luật mới quy định rõ ràng cụ thể hơn nội dung của học nghề tại Điều 62: Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trong trường hợp người lao động được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động Hợp đồng đào tạo nghề phảilàm thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản Hợp đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau đây:nghề đào tạo; địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo; chi phí đàotạo;thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động saukhi được đào tạo; trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo;trách nhiệm của người sử

Trang 34

dụng lao động Chi phí đào tạo bao gồm các khoản chi có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học trong thời gian đi học Trường hợp người lao động được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phí đào tạo còn bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian ở nước ngoài.

Bên cạnh đó tuổi học nghề cũng được quy định khác nhau so với Bộ luật cũ thì tại Điều 22 quy định: “Người học nghề ở cơ sở dạy nghề ít nhất phải đủ 13 tuổi,trừ một số nghề do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định và phải có đủ sức khỏe phù hợp với yêu cầu của nghề theo học” nhưng sang Bộ luật mới thì tuổi nghề được quy định tại khoản 1 Điều 61: “Người học nghề, tập nghề trong trường hợp này phải đủ 14 tuổi và phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu của nghề, trừ một số nghề do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định”

Ngoài ra bộ luật mới còn quy định khi hết thời gian học nghề, tập nghề nếu

đủ các điều kiện theo quy định của Bộ luật lao động năm 2012, thì hai bên phải ký kết hợp đồng lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm tạo điều kiện để người lao động tham gia đánh giá kỹ năng nghề để được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề

Thực trạng việc học nghề ở nước ta được phản ánh qua việc: Năm 2012, việc tuyển sinh dạy nghề tiếp tục gặp khó khăn, do tuyển sinh đại học ngày càng thoáng hơn, trong khi việc phân luồng, định hướng học nghề còn nhiều bất cập Theo ông Dương Đức Lâm- Phó cục trưởng Tổng cục vấn đề dạy nghề cho rằng: Tuyển sinh của học nghề trong hai năm qua gặp nhiều khó khăn, nhất là với trung cấp nghề Biểu đồ tuyển sinh cho thấy hướng đi xuống, mỗi năm chỉ tuyển được hơn 200.000 thí sinh Dự báo năm nay, tuyển sinh học nghề sẽ còn khó khăn hơn

Trang 35

do tuyển sinh vào đại học rất thông thoáng như bỏ điểm sàn, tiến tới bỏ thi 3

chung… Điều này có nghĩa, nhiều trường đại học, mà phần lớn là đại học dân lập,

sẽ tuyển được nhiều học sinh hơn, kể cả học sinh học kém Như vậy, khối đại học

sẽ tuyển gần hết lượng học sinh tốt nghiệp lớp 12 và tuyển sinh học nghề sẽ gặp khó khăn Năm 2012, các trường nghề chỉ tuyển được có 47% so với kế hoạch, năm 2013 đạt được 86% Học nghề bao giờ cũng là lựa chọn sau, khi người ta trượtđại học rồi mới vào học nghề Người ta hay nói “chuột chạy cùng sào mới vào học nghề” và đây là tâm lí của xã hội Điều này cũng tạo khó khăn cho học nghề, dù học nghề xong ra có việc và thu nhập ổn định Trong khi đó, dù Nghị quyết Trung ương 2 năm 1998 đã chỉ rõ về phân luồng học sinh sau THCS vào học nghề, nhưngđến nay vẫn gần như không triển khai được Phần lớn học sinh tốt nghiệp THCS đều vào THPT, không vào được công lập thì vào học dân lập Chúng ta đặt ra mục tiêu, học sinh tốt nghiệp THCS đến năm 2020 có 30% vào học nghề, thì đến nay cũng chỉ được độ 3% Thực tế ở các địa phương cũng không chuyển biến nhiều

Giờ thực hành nghề tại trường Cao đẳng nghề cơ điện – xây dựng và nông

lâm Trung bộ đóng trên địa bàn tỉnh Bình Định(trang )

Như vậy việc học nghề cũng là vấn đề quan trọng trong việc phát triển kinh

tế xã hội và vấn đề nãy cũng chưa thực sự được giải quyết triệt để do đó cần có giảipháp tốt hơn cho việc phát triển nghề và học nghề

2.3 Hợp động lao động

Sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa và sự tồn tại của loại hàng hóa đặc biệt làsức lao động đã làm thay đổi mối quan hệ giữa các cá thể trong xã hội Trong đó những người lao động có nhu cầu bán sức lao động của mình để đổi lấy các tư liệu sinh hoạt Ngược lại, những người có tư liệu sản xuất thì cần có sức lao động phục

vụ cho hoạt động sản xuất của họ Do đó trên thị trường hình thành mối quan hệ

Trang 36

giữa cung, cầu và hàng hóa sức lao động Vấn đề cần giải quyết ở đây là mối quan

hệ giữa người có nhu cầu sử dụng sức lao động (Người sử dụng lao động) và ngườibán sức lao động (Người lao động) được sử dụng như thế nào dựa trên cơ sở sự thỏa thuận của hai bên thông qua hợp đồng lao động Vì vậy ở đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu, phân tích và thực trạng của vấn đề này biểu hiện kết hợp với chính sách kinh tế

2.3.1 Đối tượng của hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động với tư cách là một trong những hình thức pháp lý đểtuyển dụng lao động nên nó dược áp dụng trong phạm vi đối tượng nhất định Theoquy định hiện nay ( Theo Điều 2 Nghị định của chính phủ số 44/2003/NĐ-CP quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về Hợp đồnglao động) thì phạm vi đối tượng của hợp đồng lao động là tất cả người lao độnglàm trong các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có đủ điều kiện và có nhu cầuthuê mướn sử dụng lao động trừ phạm vi đối tượng sau:

- Những người thuộc điều chỉnh của Pháp lệnh cán bộ, công chức (nhữngngười đã là công chức và viên chức vẫn có thể tham gia quan hệ Hợp đồnglao động nếu công việc của họ mà pháp luật không cấm)

- Người được cơ quan thẩm quyền giữ chức vụ Tổng giám đốc, Giám đốc,Phó giám đốc, Kế toán trưởng trong cơ quan Nhà nước

- Thành viên hội đồng quản trị các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinhtế

- Đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp chuyên trách, ngườigiữa chức vụ trong cơ quan Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Nhân Dân các cấp,

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ luật lao động của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã được sửa đổi bổ sung năm 2012 theo Luật số 10/2012/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013), Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật lao động của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã được sửa đổi bổ sung năm 2012 theo Luật số 10/2012/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013)
Nhà XB: Nxb Lao động
4. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
1. Phạm Công Trứ (chủ biên), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Chu Thanh Hưởng (chủ biên), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động Việt Nam
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân
3. Ths. Diệp Thành Nguyên, Giáo trình Luật Lao động cơ bản, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao động cơ bản
4. TS. Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam (tái bản lần thứ 5), trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công An Nhân Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam (tái bản lần thứ 5)
Nhà XB: Nxb Công An Nhân Dân
2. Bộ luật lao động 1994 (đã được chỉnh sửa, bổ sung theo Luật 35/2002/QH10 ngày 02/4/2002; Luật 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Luật 74/2006/QH11 ngày 02/4/2007) Khác
5. Nghị định 144/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương Khác
6. Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động Khác
7. Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục và Bộ luật Lao động về việc làm Khác
8. Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 12/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội bắt buộc Khác
9. Thông tư 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường, trợ với người lao dộng bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Khác
10.Thông tư 12/2003/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn một số điều của Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Cơ cấu lao động của các khu vực kinh tế, 2007-2011 - Giải pháp đảm bảo kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong pháp luật Việt Nam
Bảng 1. Cơ cấu lao động của các khu vực kinh tế, 2007-2011 (Trang 67)
Bảng 2. Cơ cấu (%) lao động theo vị thế việc làm, 2009-2011 - Giải pháp đảm bảo kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong pháp luật Việt Nam
Bảng 2. Cơ cấu (%) lao động theo vị thế việc làm, 2009-2011 (Trang 68)
Hình ảnh bảo hiểm y tế của Việt Nam - Giải pháp đảm bảo kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong pháp luật Việt Nam
nh ảnh bảo hiểm y tế của Việt Nam (Trang 71)
Bảng 3. Tỷ lệ thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm thất  nghiệp ở nước ta hiện nay - Giải pháp đảm bảo kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong pháp luật Việt Nam
Bảng 3. Tỷ lệ thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp ở nước ta hiện nay (Trang 71)
Bảng 4. Mức lương tối thiểu vùng đối với doanh nghiệp trong nước và  doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của các khu vực ở nước ta hiện nay - Giải pháp đảm bảo kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong pháp luật Việt Nam
Bảng 4. Mức lương tối thiểu vùng đối với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của các khu vực ở nước ta hiện nay (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w